Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 7 12/01/08 8:01

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
Tên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh



QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:
Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay (Thuật giải)

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 3 22/01/08 21:31

Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học: Lớp châu Á học khóa 4-2007
THUẬT GIẢI PHƯƠNG PHÁP TÌM TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 5 24/01/08 20:55

ming zhi đã viết:QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
Tên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh



QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAYA. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:
Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 5 24/01/08 20:57

ming zhi đã viết:QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
Tên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh



QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:


Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:

- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:

Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.


Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 5 24/01/08 21:35

Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học Ngành châu Á học Khóa 4-2007

ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bước 1. Nững định nghĩa hiện có về khái niệm quan hệ quốc tế

1. Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2005: Quan hệ quốc tế (QHQT) là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
2. Từ điển Tiếng Hán hiện đại do Li Kaxin và Cheng Yanling biên tập, NXB Shangwu, Bắc Kinh, 2006: QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
3. Từ điển Bách khoa:
• Encarta: QHQT là quan hệ về mặt chính trị và những quan hệ khác giữa hai hay nhiều quốc gia. [Dẫn nguồn: http://encarta.msn.com/dictionary_/inte ... tions.html]
• Ecyclopedia: QHQT là quan hệ giữa các nước và các đơn vị chính trị, kinh tế trong hệ thống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://encyclopedia2.thefreedictionary. ... l+relation]
• Britannica: QHQT là quan hệ giữa các nước với nhau và với các tổ chức quốc tế và các thực thể dưới quốc gia (các tổ chức thuộc chính phủ, các Đảng chính trị) trên các lĩnh vực của đời sống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://www.britannica.com/ebc/article-9390490]

Bước 2. Phân tích từng định nghĩa theo những yêu cầu của một định nghĩa

Đối với định nghĩa về QHQT trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê và từ điển tiếng Hán của Li Kaxin và Cheng Yanling, định nghĩa chỉ nói đến QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau. Các định nghĩa này không đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế khác.

Đối với định nghĩa được nêu trong từ điển Bách khoa Encarta, về mặt phạm vi QHQT là quan hệ giữa hai hay nhiều nước trên thế giới nhưng nội dung quan hệ dường như lại nhấn mạnh ở khía cạnh quan hệ chính trị là chủ yếu và cũng chưa đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức khác.
Cách lý giải về QHQT trong từ điển Bách khoa Ecyclopedia, QHQT là mối quan hệ giữa các nước với các đơn vị khác chủ yếu về chính trị và kinh tế mà chưa đề cập đến các lĩnh vực khác trong QHQT.

Đối với định nghĩa về quan hệ quốc tế được nêu trong từ điển Bách khoa Britannica, định nghĩa này tương đối đầy đủ. Về mặt phạm vi, định nghĩa đã đề cập đến các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các thể chế quốc tế và về mặt nội dung định nghĩa đã đề cập đến các lĩnh vực của đời sống quốc tế không chỉ dừng lại ở quan hệ chính trị hay trê chủ yếu trên một lĩnh vực nào.

Sơ đồ định nghĩa

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 4 13/02/08 22:13

ming zhi đã viết:
ming zhi đã viết:QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
Tên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh


QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:


Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:

- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:

Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:

Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.


Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 4 13/02/08 22:26

Nguyễn Minh Trí
Học viên: Lớp Châu Á học khoá 2007-2010

Mình xin gửi từ bài 1-7


Bài tập 1: Phân tích đề tài

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAYTên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh
Bài tập 2: Thuật giải

Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học: Lớp châu Á học khóa 4-2007

THUẬT GIẢI PHƯƠNG PHÁP TÌM TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Hình ảnh


Bài tập 3&4: Phân tích định nghĩa và Sơ đồ định nghĩa



Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học Ngành châu Á học Khóa 4-2007

ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bước 1. Nững định nghĩa hiện có về khái niệm quan hệ quốc tế

1. Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2005: Quan hệ quốc tế (QHQT) là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
2. Từ điển Tiếng Hán hiện đại do Li Kaxin và Cheng Yanling biên tập, NXB Shangwu, Bắc Kinh, 2006: QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
3. Từ điển Bách khoa:
• Encarta: QHQT là quan hệ về mặt chính trị và những quan hệ khác giữa hai hay nhiều quốc gia. [Dẫn nguồn: http://encarta.msn.com/dictionary_/inte ... tions.html]
• Ecyclopedia: QHQT là quan hệ giữa các nước và các đơn vị chính trị, kinh tế trong hệ thống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://encyclopedia2.thefreedictionary. ... l+relation]
• Britannica: QHQT là quan hệ giữa các nước với nhau và với các tổ chức quốc tế và các thực thể dưới quốc gia (các tổ chức thuộc chính phủ, các Đảng chính trị) trên các lĩnh vực của đời sống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://www.britannica.com/ebc/article-9390490]

Bước 2. Phân tích từng định nghĩa theo những yêu cầu của một định nghĩa

Đối với định nghĩa về QHQT trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê và từ điển tiếng Hán của Li Kaxin và Cheng Yanling, định nghĩa chỉ nói đến QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau. Các định nghĩa này không đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế khác.
Đối với định nghĩa được nêu trong từ điển Bách khoa Encarta, về mặt phạm vi QHQT là quan hệ giữa hai hay nhiều nước trên thế giới nhưng nội dung quan hệ dường như lại nhấn mạnh ở khía cạnh quan hệ chính trị là chủ yếu và cũng chưa đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức khác.
Cách lý giải về QHQT trong từ điển Bách khoa Ecyclopedia, QHQT là mối quan hệ giữa các nước với các đơn vị khác chủ yếu về chính trị và kinh tế mà chưa đề cập đến các lĩnh vực khác trong QHQT.
Đối với định nghĩa về quan hệ quốc tế được nêu trong từ điển Bách khoa Britannica, định nghĩa này tương đối đầy đủ. Về mặt phạm vi, định nghĩa đã đề cập đến các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các thể chế quốc tế và về mặt nội dung định nghĩa đã đề cập đến các lĩnh vực của đời sống quốc tế không chỉ dừng lại ở quan hệ chính trị hay trê chủ yếu trên một lĩnh vực nào.

Sơ đồ định nghĩa

Hình ảnh

Bài tập 5: So sánh đối tượng

SO SÁNH THẦY THÊM VÀ THẦY VIỆT



Hình ảnh



Bài tập 6&7: Đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết

QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY

Đề cương sơ bộ

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:
Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.


Đề cương chi tiết:

1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn có 4 phần:

Phần I: Mở đầu
- Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi sông liền sông, sự giao lưu giữa hai dân tộc trong nhiều lĩnh vực đã có hàng nghìn năm lịch sử.
- Ngày 18-01-1950, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Bài tiểu luận này trình bày và phân tích những thành tựu trên một số lĩnh vực trong quan hệ giữa hai nước từ sau năm 1975 đến nay, đồng thời nêu lên một số dự báo về tình hình quan hệ giữa hai nước trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI.

Phần II: Mối ban giao hai nước từ sau khi Việt Nam thống nhất đất nước đến nay
2.1. Giai đoạn 1: Nốt trầm trong mối quan hệ Việt – Trung:

- Trong những giai đoạn khó khăn nhất bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, giày vò, Việt Nam và Trung Quốc luôn là những người anh em tốt, giúp đỡ nhau hết mình, không ngại đổ máu.
- Hai nước xẩy ra xung đột.
- Các cuộc tiếp xúc giữa hai bên đã được tiến hành.
2.2. Giai đoạn 2: Các nhân tố thúc đẩy Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ và những thành tựu to lớn trong 10 năm kể từ năm 1991- 2000
2.2.1. Các nhân tố thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt–Trung:
2.2.1.1. Nhân tố khách quan:

- Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới chuyển sang một bước ngoặc mới.
2.2.1.2. Nhân tố chủ quan:
Về phía Việt Nam:
- Việt Nam luôn coi trọng đặc biệt quan hệ với các nước láng giềng trong đó có Trung Quốc.
Về phía Trung Quốc:
- Hội nghị trung ương 3 khóa XI của Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 12-1978 đã tiến hành công cuộc “cải cách và mở cửa”.
2.2.2. Những thành tựu đạt được:
Về chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước tiến hành các cuộc viếng thăm chính thức lẫn nhau.
Về kinh tế:
- Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Việt – Trung cũng có bước phát triển tương đối nhanh chóng.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng.
Giao lưu văn hóa:
- Năm 1992, hai nước ký hiệp định hợp tác văn hóa.
Về giáo dục:
- Hợp tác Việt – Trung thể hiện qua nhiều hình thức giao lưu trong lĩnh vực đào tạo.
Về nghệ thuật:
- Hai nước tiến hành giao lưu trao đổi kinh nghiệm.
Về thể dục thể thao:
- Phát triển hợp tác ở các môn thể thao.
2.3. Giai đoạn 3: từ đầu thế kỉ XXI tới nay:
Về mặt chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên thăm viếng lẫn nhau.
Về mặt kinh tế:
- Kim ngạch thương mại song phương phát triển nhanh chóng trong những năm đầu thế kỷ 21.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, trong khi đó Việt Nam cũng mở rộng đầu tư sang Trung Quốc.
Ngoài ra, văn hóa, giáo dục và thể thao cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
III. Dự báo quan hệ Việt – Trung trong khoảng 2 thập niên đầu thế kỷ XXI:

- Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ chặc chẽ hơn, do quan hệ song phương và quan hệ đa phương trong các tổ chức quốc tế phát triển.
- Những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế về mậu dịch và đầu tư sẽ được vận dụng trong quan hệ Việt – Trung.
- Trong cạnh tranh kinh tế, vị thế của Trung Quốc sẽ tăng lên.
- Việt Nam đưa ra các giải pháp để cạnh tranh với Trung Quốc.
- Hai nước tìm ra cách giải quyết những vấn đề còn tồn tại hiện nay, khắc phục những chướng ngại, bảo đảm cho quan hệ Việt–Trung phát triển tốt đẹp.
Phần IV: Kết luận
- Từ sau năm 1975 đến nay, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc tuy có những bước thăng trầm nhưng mối bang giao giữa hai nước cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Trung là trách nhiệm và lợi ích của cả Việt Nam và Trung Quốc.

Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 3 19/02/08 22:15

ming zhi đã viết:Nguyễn Minh Trí
Học viên: Lớp Châu Á học khoá 2007-2010

Mình xin gửi từ bài 1-7


Bài tập 1: Phân tích đề tài

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAYTên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh

Bài tập 2: Thuật giải

Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học: Lớp châu Á học khóa 4-2007

THUẬT GIẢI PHƯƠNG PHÁP TÌM TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Hình ảnh


Bài tập 3&4: Phân tích định nghĩa và Sơ đồ định nghĩa



Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học Ngành châu Á học Khóa 4-2007

ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bước 1. Nững định nghĩa hiện có về khái niệm quan hệ quốc tế

1. Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2005: Quan hệ quốc tế (QHQT) là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
2. Từ điển Tiếng Hán hiện đại do Li Kaxin và Cheng Yanling biên tập, NXB Shangwu, Bắc Kinh, 2006: QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
3. Từ điển Bách khoa:
• Encarta: QHQT là quan hệ về mặt chính trị và những quan hệ khác giữa hai hay nhiều quốc gia. [Dẫn nguồn: http://encarta.msn.com/dictionary_/inte ... tions.html]
• Ecyclopedia: QHQT là quan hệ giữa các nước và các đơn vị chính trị, kinh tế trong hệ thống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://encyclopedia2.thefreedictionary. ... l+relation]
• Britannica: QHQT là quan hệ giữa các nước với nhau và với các tổ chức quốc tế và các thực thể dưới quốc gia (các tổ chức thuộc chính phủ, các Đảng chính trị) trên các lĩnh vực của đời sống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://www.britannica.com/ebc/article-9390490]

Bước 2. Phân tích từng định nghĩa theo những yêu cầu của một định nghĩa

Đối với định nghĩa về QHQT trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê và từ điển tiếng Hán của Li Kaxin và Cheng Yanling, định nghĩa chỉ nói đến QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau. Các định nghĩa này không đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế khác.
Đối với định nghĩa được nêu trong từ điển Bách khoa Encarta, về mặt phạm vi QHQT là quan hệ giữa hai hay nhiều nước trên thế giới nhưng nội dung quan hệ dường như lại nhấn mạnh ở khía cạnh quan hệ chính trị là chủ yếu và cũng chưa đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức khác.
Cách lý giải về QHQT trong từ điển Bách khoa Ecyclopedia, QHQT là mối quan hệ giữa các nước với các đơn vị khác chủ yếu về chính trị và kinh tế mà chưa đề cập đến các lĩnh vực khác trong QHQT.
Đối với định nghĩa về quan hệ quốc tế được nêu trong từ điển Bách khoa Britannica, định nghĩa này tương đối đầy đủ. Về mặt phạm vi, định nghĩa đã đề cập đến các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các thể chế quốc tế và về mặt nội dung định nghĩa đã đề cập đến các lĩnh vực của đời sống quốc tế không chỉ dừng lại ở quan hệ chính trị hay trê chủ yếu trên một lĩnh vực nào.

Sơ đồ định nghĩa

Hình ảnh

Bài tập 5: So sánh đối tượng

SO SÁNH THẦY THÊM VÀ THẦY VIỆT



Hình ảnh



Bài tập 6&7: Đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết

QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY

Đề cương sơ bộ

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:
Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.


Đề cương chi tiết:

1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn có 4 phần:

Phần I: Mở đầu
- Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi sông liền sông, sự giao lưu giữa hai dân tộc trong nhiều lĩnh vực đã có hàng nghìn năm lịch sử.
- Ngày 18-01-1950, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Bài tiểu luận này trình bày và phân tích những thành tựu trên một số lĩnh vực trong quan hệ giữa hai nước từ sau năm 1975 đến nay, đồng thời nêu lên một số dự báo về tình hình quan hệ giữa hai nước trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI.

Phần II: Mối ban giao hai nước từ sau khi Việt Nam thống nhất đất nước đến nay
2.1. Giai đoạn 1: Nốt trầm trong mối quan hệ Việt – Trung:

- Trong những giai đoạn khó khăn nhất bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, giày vò, Việt Nam và Trung Quốc luôn là những người anh em tốt, giúp đỡ nhau hết mình, không ngại đổ máu.
- Hai nước xẩy ra xung đột.
- Các cuộc tiếp xúc giữa hai bên đã được tiến hành.
2.2. Giai đoạn 2: Các nhân tố thúc đẩy Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ và những thành tựu to lớn trong 10 năm kể từ năm 1991- 2000
2.2.1. Các nhân tố thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt–Trung:
2.2.1.1. Nhân tố khách quan:

- Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới chuyển sang một bước ngoặc mới.
2.2.1.2. Nhân tố chủ quan:
Về phía Việt Nam:
- Việt Nam luôn coi trọng đặc biệt quan hệ với các nước láng giềng trong đó có Trung Quốc.
Về phía Trung Quốc:
- Hội nghị trung ương 3 khóa XI của Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 12-1978 đã tiến hành công cuộc “cải cách và mở cửa”.
2.2.2. Những thành tựu đạt được:
Về chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước tiến hành các cuộc viếng thăm chính thức lẫn nhau.
Về kinh tế:
- Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Việt – Trung cũng có bước phát triển tương đối nhanh chóng.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng.
Giao lưu văn hóa:
- Năm 1992, hai nước ký hiệp định hợp tác văn hóa.
Về giáo dục:
- Hợp tác Việt – Trung thể hiện qua nhiều hình thức giao lưu trong lĩnh vực đào tạo.
Về nghệ thuật:
- Hai nước tiến hành giao lưu trao đổi kinh nghiệm.
Về thể dục thể thao:
- Phát triển hợp tác ở các môn thể thao.
2.3. Giai đoạn 3: từ đầu thế kỉ XXI tới nay:
Về mặt chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên thăm viếng lẫn nhau.
Về mặt kinh tế:
- Kim ngạch thương mại song phương phát triển nhanh chóng trong những năm đầu thế kỷ 21.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, trong khi đó Việt Nam cũng mở rộng đầu tư sang Trung Quốc.
Ngoài ra, văn hóa, giáo dục và thể thao cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
III. Dự báo quan hệ Việt – Trung trong khoảng 2 thập niên đầu thế kỷ XXI:

- Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ chặc chẽ hơn, do quan hệ song phương và quan hệ đa phương trong các tổ chức quốc tế phát triển.
- Những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế về mậu dịch và đầu tư sẽ được vận dụng trong quan hệ Việt – Trung.
- Trong cạnh tranh kinh tế, vị thế của Trung Quốc sẽ tăng lên.
- Việt Nam đưa ra các giải pháp để cạnh tranh với Trung Quốc.
- Hai nước tìm ra cách giải quyết những vấn đề còn tồn tại hiện nay, khắc phục những chướng ngại, bảo đảm cho quan hệ Việt–Trung phát triển tốt đẹp.
Phần IV: Kết luận
- Từ sau năm 1975 đến nay, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc tuy có những bước thăng trầm nhưng mối bang giao giữa hai nước cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Trung là trách nhiệm và lợi ích của cả Việt Nam và Trung Quốc.

Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Thứ 5 06/03/08 20:52

ming zhi đã viết:
ming zhi đã viết:Nguyễn Minh Trí
Học viên: Lớp Châu Á học khoá 2007-2010

Mình xin gửi từ bài 1-7


Bài tập 1: Phân tích đề tài

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAYTên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh

Bài tập 2: Thuật giải

Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học: Lớp châu Á học khóa 4-2007

THUẬT GIẢI PHƯƠNG PHÁP TÌM TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Hình ảnh


Bài tập 3&4: Phân tích định nghĩa và Sơ đồ định nghĩa



Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học Ngành châu Á học Khóa 4-2007

ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bước 1. Nững định nghĩa hiện có về khái niệm quan hệ quốc tế

1. Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2005: Quan hệ quốc tế (QHQT) là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
2. Từ điển Tiếng Hán hiện đại do Li Kaxin và Cheng Yanling biên tập, NXB Shangwu, Bắc Kinh, 2006: QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau.
3. Từ điển Bách khoa:
• Encarta: QHQT là quan hệ về mặt chính trị và những quan hệ khác giữa hai hay nhiều quốc gia. [Dẫn nguồn: http://encarta.msn.com/dictionary_/inte ... tions.html]
• Ecyclopedia: QHQT là quan hệ giữa các nước và các đơn vị chính trị, kinh tế trong hệ thống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://encyclopedia2.thefreedictionary. ... l+relation]
• Britannica: QHQT là quan hệ giữa các nước với nhau và với các tổ chức quốc tế và các thực thể dưới quốc gia (các tổ chức thuộc chính phủ, các Đảng chính trị) trên các lĩnh vực của đời sống quốc tế. [Dẫn nguồn: http://www.britannica.com/ebc/article-9390490]

Bước 2. Phân tích từng định nghĩa theo những yêu cầu của một định nghĩa

Đối với định nghĩa về QHQT trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê và từ điển tiếng Hán của Li Kaxin và Cheng Yanling, định nghĩa chỉ nói đến QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau. Các định nghĩa này không đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế khác.
Đối với định nghĩa được nêu trong từ điển Bách khoa Encarta, về mặt phạm vi QHQT là quan hệ giữa hai hay nhiều nước trên thế giới nhưng nội dung quan hệ dường như lại nhấn mạnh ở khía cạnh quan hệ chính trị là chủ yếu và cũng chưa đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức khác.
Cách lý giải về QHQT trong từ điển Bách khoa Ecyclopedia, QHQT là mối quan hệ giữa các nước với các đơn vị khác chủ yếu về chính trị và kinh tế mà chưa đề cập đến các lĩnh vực khác trong QHQT.
Đối với định nghĩa về quan hệ quốc tế được nêu trong từ điển Bách khoa Britannica, định nghĩa này tương đối đầy đủ. Về mặt phạm vi, định nghĩa đã đề cập đến các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các thể chế quốc tế và về mặt nội dung định nghĩa đã đề cập đến các lĩnh vực của đời sống quốc tế không chỉ dừng lại ở quan hệ chính trị hay trê chủ yếu trên một lĩnh vực nào.

Sơ đồ định nghĩa

Hình ảnh

Bài tập 5: So sánh đối tượng

SO SÁNH THẦY THÊM VÀ THẦY VIỆT



Hình ảnh



Bài tập 6&7: Đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết

QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY

Đề cương sơ bộ

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Kỷ yếu Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:
Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.


Đề cương chi tiết:

1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn có 4 phần:

Phần I: Mở đầu
- Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi sông liền sông, sự giao lưu giữa hai dân tộc trong nhiều lĩnh vực đã có hàng nghìn năm lịch sử.
- Ngày 18-01-1950, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Bài tiểu luận này trình bày và phân tích những thành tựu trên một số lĩnh vực trong quan hệ giữa hai nước từ sau năm 1975 đến nay, đồng thời nêu lên một số dự báo về tình hình quan hệ giữa hai nước trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI.

Phần II: Mối ban giao hai nước từ sau khi Việt Nam thống nhất đất nước đến nay
2.1. Giai đoạn 1: Nốt trầm trong mối quan hệ Việt – Trung:

- Trong những giai đoạn khó khăn nhất bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, giày vò, Việt Nam và Trung Quốc luôn là những người anh em tốt, giúp đỡ nhau hết mình, không ngại đổ máu.
- Hai nước xẩy ra xung đột.
- Các cuộc tiếp xúc giữa hai bên đã được tiến hành.
2.2. Giai đoạn 2: Các nhân tố thúc đẩy Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ và những thành tựu to lớn trong 10 năm kể từ năm 1991- 2000
2.2.1. Các nhân tố thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt–Trung:
2.2.1.1. Nhân tố khách quan:

- Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới chuyển sang một bước ngoặc mới.
2.2.1.2. Nhân tố chủ quan:
Về phía Việt Nam:
- Việt Nam luôn coi trọng đặc biệt quan hệ với các nước láng giềng trong đó có Trung Quốc.
Về phía Trung Quốc:
- Hội nghị trung ương 3 khóa XI của Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 12-1978 đã tiến hành công cuộc “cải cách và mở cửa”.
2.2.2. Những thành tựu đạt được:
Về chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước tiến hành các cuộc viếng thăm chính thức lẫn nhau.
Về kinh tế:
- Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Việt – Trung cũng có bước phát triển tương đối nhanh chóng.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng.
Giao lưu văn hóa:
- Năm 1992, hai nước ký hiệp định hợp tác văn hóa.
Về giáo dục:
- Hợp tác Việt – Trung thể hiện qua nhiều hình thức giao lưu trong lĩnh vực đào tạo.
Về nghệ thuật:
- Hai nước tiến hành giao lưu trao đổi kinh nghiệm.
Về thể dục thể thao:
- Phát triển hợp tác ở các môn thể thao.
2.3. Giai đoạn 3: từ đầu thế kỉ XXI tới nay:
Về mặt chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên thăm viếng lẫn nhau.
Về mặt kinh tế:
- Kim ngạch thương mại song phương phát triển nhanh chóng trong những năm đầu thế kỷ 21.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, trong khi đó Việt Nam cũng mở rộng đầu tư sang Trung Quốc.
Ngoài ra, văn hóa, giáo dục và thể thao cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
III. Dự báo quan hệ Việt – Trung trong khoảng 2 thập niên đầu thế kỷ XXI:

- Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ chặc chẽ hơn, do quan hệ song phương và quan hệ đa phương trong các tổ chức quốc tế phát triển.
- Những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế về mậu dịch và đầu tư sẽ được vận dụng trong quan hệ Việt – Trung.
- Trong cạnh tranh kinh tế, vị thế của Trung Quốc sẽ tăng lên.
- Việt Nam đưa ra các giải pháp để cạnh tranh với Trung Quốc.
- Hai nước tìm ra cách giải quyết những vấn đề còn tồn tại hiện nay, khắc phục những chướng ngại, bảo đảm cho quan hệ Việt–Trung phát triển tốt đẹp.
Phần IV: Kết luận
- Từ sau năm 1975 đến nay, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc tuy có những bước thăng trầm nhưng mối bang giao giữa hai nước cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Trung là trách nhiệm và lợi ích của cả Việt Nam và Trung Quốc.

Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Quan hệ Việt - Trung từ sau năm 1975 đến nay

Gửi bàigửi bởi ming zhi » Chủ nhật 09/03/08 13:04

ming zhi đã viết:
ming zhi đã viết:
ming zhi đã viết:Nguyễn Minh Trí
Học viên: Lớp Châu Á học khoá 2007-2010

Mình xin gửi từ bài 1-7


Bài tập 1: Phân tích đề tài

QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAYTên: NGUYỄN MINH TRÍ
LỚP: CHÂU Á HỌC – KHÓA 4

Hình ảnh

Bài tập 2: Thuật giải

Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học: Lớp châu Á học khóa 4-2007

THUẬT GIẢI PHƯƠNG PHÁP TÌM TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Hình ảnh


Bài tập 3&4: Phân tích định nghĩa và Sơ đồ định nghĩa



Nguyễn Minh Trí
Học viên Cao học Ngành châu Á học Khóa 4-2007

ĐỊNH NGHĨA QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bước 1. Nững định nghĩa hiện có về khái niệm quan hệ quốc tế

1. Quan hệ quốc tế (QHQT) là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau [Hoàng Phê 9(cb) 2005: Từ điển tiếng Viêt. H.: NXB Đà Nẵng, tr.811]
2. Từ điển Bách khoa:
2.1. QHQT là quan hệ về mặt chính trị và những quan hệ khác giữa hai hay nhiều quốc gia [encarta.msn.com: internationnal relation (quan hệ quốc tế)]. http://encarta.msn.com/dictionary_/inte ... tions.html]
2.2. QHQT là quan hệ giữa các nước và các đơn vị chính trị, kinh tế trong hệ thống quốc tế. [encyclopedia2.thefreedictionnary.com: international relation (quan hệ quốc tế)].
http://encyclopedia2.thefreedictionary. ... al+relatio
2.3. QHQT là quan hệ giữa các nước với nhau và với các tổ chức quốc tế và các thực thể dưới quốc gia (các tổ chức thuộc chính phủ, các Đảng chính trị) trên các lĩnh vực của đời sống quốc tế. [britannica .com: international relation (quan hệ quốc tế)].
http://www.britannica.com/ebc/article-9390490]
3. QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau [李可欣-盛艳玲2006: 现代汉语小词典,商务印书馆,北京, 181. (Lý Khả Hân-Thịnh Yến Linh: Từ điển Hán ngữ nhỏ, Thương vụ ẩn thư quán, Bắc Kinh)]

Bước 2. Phân tích từng định nghĩa theo những yêu cầu của một định nghĩa

Đối với định nghĩa về QHQT trong từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê và từ điển tiếng Hán của Li Kaxin và Cheng Yanling, định nghĩa chỉ nói đến QHQT là quan hệ giữa các nước trên thế giới với nhau. Các định nghĩa này không đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế khác.
Đối với định nghĩa được nêu trong từ điển Bách khoa Encarta, về mặt phạm vi QHQT là quan hệ giữa hai hay nhiều nước trên thế giới nhưng nội dung quan hệ dường như lại nhấn mạnh ở khía cạnh quan hệ chính trị là chủ yếu và cũng chưa đề cập đến quan hệ giữa các quốc gia với các tổ chức khác.
Cách lý giải về QHQT trong từ điển Bách khoa Ecyclopedia, QHQT là mối quan hệ giữa các nước với các đơn vị khác chủ yếu về chính trị và kinh tế mà chưa đề cập đến các lĩnh vực khác trong QHQT.
Đối với định nghĩa về quan hệ quốc tế được nêu trong từ điển Bách khoa Britannica, định nghĩa này tương đối đầy đủ. Về mặt phạm vi, định nghĩa đã đề cập đến các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các thể chế quốc tế và về mặt nội dung định nghĩa đã đề cập đến các lĩnh vực của đời sống quốc tế không chỉ dừng lại ở quan hệ chính trị hay trê chủ yếu trên một lĩnh vực nào.

Sơ đồ định nghĩa

Hình ảnh

Bài tập 5: So sánh đối tượng

SO SÁNH THẦY THÊM VÀ THẦY VIỆT



Hình ảnh



Bài tập 6&7: Đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết

QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY

Đề cương sơ bộ

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Kỷ yếu Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:
Luận văn có 4 phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay
Phần III: Dự báo quan hệ Việt – Trung khoảng 10 năm tới
Phần IV: Kết luận.


Đề cương chi tiết:

1. Lý do chọn đề tài:
Quan hệ giữa Việt Nam với các nước lớn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm chú trọng. Trong các mối quan hệ với các nước lớn mà ta đặc biệt chú trọng trong giai đoạn hiện nay có mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc. “Quan hệ Việt – Trung từ sau năm 1975 đến nay” là một đề tài có tính nóng bỏng trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
- Làm giàu thêm lý luận về quan hệ quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ sau năm 1975.
- Tìm hiểu chính sách đối ngoại của của Việt Nam trong mối quan hệ với các nước lớn. Đồng thời cũng tìm hiểu chính sách đối ngoại với các nước láng giềng của Trung Quốc thông qua mối quan hệ với Việt Nam.
3. Lịch sử vấn đề:
Trước đây, đề tài này cũng đã được một số tác giả viết nhưng mức độ còn ở dạng rãi rác, hay chưa đi sâu vào giai đoạn cụ thể như trong đề tài đã nêu ra.
Cụ thể đề tài này đã nêy trong Hội thảo “Vùng Văn hóa chữ Hán” nhưng chỉ dừng lại ở mức độ chỉ tìm hiểu quan hệ Trung – Việt từ năm 1978 đến nay. Trong đó chú trọng đến giai đoạn từ sau cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978). Ngoài ra cũng có một số bài viết khác nhưng chưa đi sâu vào phân tích quan hệ Việt – Trung trong giai đoạn này và chưa đưa ra dự báo quan hệ hai nước trong những năm tới như bài viết trong sách “30 năm ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc” của NXB Chính trị.
4. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa-giáo dục.
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam và Trung Quốc
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Đóng góp vào kho tàng lý luận quan hệ quốc tế nói chung và tài liệu hữu ích cho những ai quan tâm.
- Giúp Việt Nam thấy được mặt mạnh mặt hạn chế của mình trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc để từ đó phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt hạn chế, đưa ra chính sách thích hợp hơn.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp chủ yếu: phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử và so sánh.
7. Bố cục của Luận văn:

Luận văn có 4 phần:

Phần I: Mở đầu
- Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi sông liền sông, sự giao lưu giữa hai dân tộc trong nhiều lĩnh vực đã có hàng nghìn năm lịch sử.
- Ngày 18-01-1950, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Bài tiểu luận này trình bày và phân tích những thành tựu trên một số lĩnh vực trong quan hệ giữa hai nước từ sau năm 1975 đến nay, đồng thời nêu lên một số dự báo về tình hình quan hệ giữa hai nước trong hai thập niên đầu thế kỉ XXI.

Phần II: Mối ban giao hai nước từ sau khi Việt Nam thống nhất đất nước đến nay
2.1. Giai đoạn 1: Nốt trầm trong mối quan hệ Việt – Trung:

- Trong những giai đoạn khó khăn nhất bị các nước thực dân phương Tây xâu xé, giày vò, Việt Nam và Trung Quốc luôn là những người anh em tốt, giúp đỡ nhau hết mình, không ngại đổ máu.
- Hai nước xẩy ra xung đột.
- Các cuộc tiếp xúc giữa hai bên đã được tiến hành.
2.2. Giai đoạn 2: Các nhân tố thúc đẩy Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ và những thành tựu to lớn trong 10 năm kể từ năm 1991- 2000
2.2.1. Các nhân tố thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt–Trung:
2.2.1.1. Nhân tố khách quan:

- Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới chuyển sang một bước ngoặc mới.
2.2.1.2. Nhân tố chủ quan:
Về phía Việt Nam:
- Việt Nam luôn coi trọng đặc biệt quan hệ với các nước láng giềng trong đó có Trung Quốc.
Về phía Trung Quốc:
- Hội nghị trung ương 3 khóa XI của Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 12-1978 đã tiến hành công cuộc “cải cách và mở cửa”.
2.2.2. Những thành tựu đạt được:
Về chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước tiến hành các cuộc viếng thăm chính thức lẫn nhau.
Về kinh tế:
- Quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước Việt – Trung cũng có bước phát triển tương đối nhanh chóng.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng tăng.
Giao lưu văn hóa:
- Năm 1992, hai nước ký hiệp định hợp tác văn hóa.
Về giáo dục:
- Hợp tác Việt – Trung thể hiện qua nhiều hình thức giao lưu trong lĩnh vực đào tạo.
Về nghệ thuật:
- Hai nước tiến hành giao lưu trao đổi kinh nghiệm.
Về thể dục thể thao:
- Phát triển hợp tác ở các môn thể thao.
2.3. Giai đoạn 3: từ đầu thế kỉ XXI tới nay:
Về mặt chính trị:
- Lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên thăm viếng lẫn nhau.
Về mặt kinh tế:
- Kim ngạch thương mại song phương phát triển nhanh chóng trong những năm đầu thế kỷ 21.
Về đầu tư:
- Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, trong khi đó Việt Nam cũng mở rộng đầu tư sang Trung Quốc.
Ngoài ra, văn hóa, giáo dục và thể thao cũng đạt nhiều thành tựu to lớn.
III. Dự báo quan hệ Việt – Trung trong khoảng 2 thập niên đầu thế kỷ XXI:

- Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ chặc chẽ hơn, do quan hệ song phương và quan hệ đa phương trong các tổ chức quốc tế phát triển.
- Những nguyên tắc trong quan hệ quốc tế về mậu dịch và đầu tư sẽ được vận dụng trong quan hệ Việt – Trung.
- Trong cạnh tranh kinh tế, vị thế của Trung Quốc sẽ tăng lên.
- Việt Nam đưa ra các giải pháp để cạnh tranh với Trung Quốc.
- Hai nước tìm ra cách giải quyết những vấn đề còn tồn tại hiện nay, khắc phục những chướng ngại, bảo đảm cho quan hệ Việt–Trung phát triển tốt đẹp.
Phần IV: Kết luận
- Từ sau năm 1975 đến nay, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc tuy có những bước thăng trầm nhưng mối bang giao giữa hai nước cũng đạt được một số thành tựu đáng kể.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Trung là trách nhiệm và lợi ích của cả Việt Nam và Trung Quốc.

Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
ming zhi
 
Bài viết: 72
Ngày tham gia: Thứ 6 11/01/08 19:38
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến7 khách