Bạn đang xem trang 2 / 2 trang

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 2 21/10/19 22:55
gửi bởi nguyễn thị vân anh
Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Lớp Châu Á học 2018-2
MSHV: 18831060110

Tên đề tài : BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
--------------------------------------------------------
A. SƯU TẦM TÀI LIỆU / TƯ LIỆU
* . Tài liệu tiếng Việt :
 Sách :
[b]1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[/b]
1.Kakehashi Jitsuen. (2009). Tịnh độ tông Nhật Bản. (Thích Như Điền dịch). TP.HCM: Phương Đông
2.Trần Quang Thuận. (2016). Phật giáo Nhật Bản. TP.HCM: Tôn giáo
3.Đoàn Trung Còn. (2007). Pháp giáo nhà Phật. TPHCM: Tôn giáo
4.Lenaga Saburou. (2003). Văn hóa sử Nhật Bản. (Lê Ngọc Thảo dịch). Cà Mau: Mũi Cà Mau
5.Nakane Chie. (1990). Xã hội Nhật Bản. (Đào Anh Tuấn dịch). Hà Nội: Khoa học - Xã hội.

TIẾNG NHẬT
1.地蔵菩薩: 地獄を救う路傍のほとけ
2.地蔵様入門. 大法輪閣; 増補新装版 (2000/10)

TIẾNG ANH

1.Jan Chozen Bay. (2003). Jizo Bodhisattva-Guardian of Children, Traveler & Other Voyages. Boston: Shambhala Publications
2.(1995). Japanese Religions: Past and Present. Hawaii. University of Hawaii Press

INTERNET TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
TIẾNG VIỆT

1.Chuyện cổ tích cũ.com. (2015). Chiếc nón lá của Jizou sama http://truyenxuatichcu.com/co-tich-nhat ... -sama.html
2.Sugoi. (2015). Ojizo sama-bảo hộ của những người du hành http://sugoi.vn/chia-se/oijizo-sama-bao ... du-hanh-2/
3.Thảo Nguyên. (2018). https://vnexpress.net/du-lich/dia-tang- ... 18434.html

TIẾNG ANH

1.Ojizo sama. https://traditionalkyoto.com/culture/fi ... jizo-sama/
2.https://www.japanese-buddhism.com/jizo-bosatsu.html
3.Jizo, the Protector of the Children’s Souls (2015). https://jpninfo.com/7494

TIẾNG NHẬT
地域を守る神仏 お地蔵さまや道祖神にはどんな意味があるのだろう (2016)https://www.homes.co.jp/cont/press/reform/reform_00350/


B/ DOCUMENT MAPS


Hình ảnh

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 3 05/11/19 8:56
gửi bởi nguyễn thị vân anh
nguyễn thị vân anh đã viết:Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Lớp Châu Á học 2018-2
MSHV: 18831060110

Tên đề tài : BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
--------------------------------------------------------
A. SƯU TẦM TÀI LIỆU / TƯ LIỆU
* . Tài liệu tiếng Việt :
 Sách :
[b]1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[/b]
1.Kakehashi Jitsuen. (2009). Tịnh độ tông Nhật Bản. (Thích Như Điền dịch). TP.HCM: Phương Đông
2.Trần Quang Thuận. (2016). Phật giáo Nhật Bản. TP.HCM: Tôn giáo
3.Đoàn Trung Còn. (2007). Pháp giáo nhà Phật. TPHCM: Tôn giáo
4.Lenaga Saburou. (2003). Văn hóa sử Nhật Bản. (Lê Ngọc Thảo dịch). Cà Mau: Mũi Cà Mau
5.Nakane Chie. (1990). Xã hội Nhật Bản. (Đào Anh Tuấn dịch). Hà Nội: Khoa học - Xã hội.

TIẾNG NHẬT
1.地蔵菩薩: 地獄を救う路傍のほとけ
2.地蔵様入門. 大法輪閣; 増補新装版 (2000/10)

TIẾNG ANH

1.Jan Chozen Bay. (2003). Jizo Bodhisattva-Guardian of Children, Traveler & Other Voyages. Boston: Shambhala Publications
2.(1995). Japanese Religions: Past and Present. Hawaii. University of Hawaii Press

INTERNET TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
TIẾNG VIỆT

1.Chuyện cổ tích cũ.com. (2015). Chiếc nón lá của Jizou sama http://truyenxuatichcu.com/co-tich-nhat ... -sama.html
2.Sugoi. (2015). Ojizo sama-bảo hộ của những người du hành http://sugoi.vn/chia-se/oijizo-sama-bao ... du-hanh-2/
3.Thảo Nguyên. (2018). https://vnexpress.net/du-lich/dia-tang- ... 18434.html

TIẾNG ANH

1.Ojizo sama. https://traditionalkyoto.com/culture/fi ... jizo-sama/
2.https://www.japanese-buddhism.com/jizo-bosatsu.html
3.Jizo, the Protector of the Children’s Souls (2015). https://jpninfo.com/7494

TIẾNG NHẬT
地域を守る神仏 お地蔵さまや道祖神にはどんな意味があるのだろう (2016)https://www.homes.co.jp/cont/press/reform/reform_00350/


B/ DOCUMENT MAPS


Hình ảnh



Bài thực hành số 4
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
MSHV: 18831060110
Lớp: Châu Á học 2018 đợt 2
***
Yêu cầu: Xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)
Tên đề tài: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

* Xây dựng định nghĩa
1.Định nghĩ
a: Bồ tát Địa tạng.
Trong Phật giáo. có các khái niệm chủ yếu về Địa tạng vương bồ tát như sau:
Định nghĩa 1:Địa Tạng Vương Bồ Tát được biết đến bởi lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích-ca Mâu-ni nhập Niết-bàn cho đến khi Bồ-tát Di Lặc hạ sanh, và nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục chưa trống rỗng. Do đó, Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.
Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực đạt chuẩn.
Định nghĩa 2: Trong văn hóa Nhật Bản, Địa Tạng Vương Bồ Tát còn hộ mệnh cho trẻ em, cũng như bảo vệ các vong linh của trẻ em hoặc bào thai chết yểu.
Định nghĩa 3: Địa Tạng Vương Bồ tát là một trong 6 vị bồ tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa. 5 vị còn lại là các Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát và Di Lặc Bồ tát.

---

2.Phân tích định nghĩa:
Định nghĩa 1:

Ưu điểm:đầy đủ súc tích, nêu ra nguồn gốc tên gọi và ý nghĩa của vị bồ tát này.
Khuyết điểm: khá khó hiểu đối với người chưa hoặc ít nghe về Phật giáo
Định nghĩa 2:
Ưu điểm: Ngắn gọn.
Khuyết điểm: Chỉ nói về một khía cạnh ý nghĩa của Bồ tát Địa tạng trong văn hóa Nhật Bản
Định nghĩa 3:
Ưu điểm: Ngắn gọn, súc tích, giới thiệu thêm 5 vị bồ tát khác trong Phật giáo.
Khuyết điểm: Chỉ nói về tên các vị bồ tát mà không nói về ý nghĩa và các hạnh của các vị bồ tát này.

3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét chung có thể tiếp thu, những đặc điểm sai thiếu cần bổ sung, sửa chữa.
Định nghĩa 1, 2, 3: Định nghĩa đặc trưng.
4. Đặc trưng giống của định nghĩa "bồ tát" nằm trong lớp định nghĩa về "các vị bồ tát".
5. Xác định những ngoại diên

- Phật
- Bồ tát
- La hán
6. Tìm tất cả các tiêu chí để khu biệt khái niệm
-Địa Tạng Vương Bồ tát là một trong 6 vị bồ tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa.
-Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.
7. Tổng hợp mục 4 + 6 xây dựng thành định nghĩa
:Địa Tạng Vương Bồ Tát được biết đến bởi lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích-ca Mâu-ni nhập Niết-bàn cho đến khi Bồ-tát Di Lặc hạ sanh, và nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục chưa trống rỗng. Do đó, Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.
Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực đạt chuẩn.
Địa Tạng Vương Bồ tát là một trong 6 vị bồ tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa. 5 vị còn lại là các Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát và Di Lặc Bồ tát. Trong văn hóa Nhật Bản, Địa Tạng Vương Bồ Tát còn hộ mệnh cho trẻ em, cũng như bảo vệ các vong linh của trẻ em hoặc bào thai chết yểu. Bồ tát Địa tạng và 7 vị thần khác của Nhật có vai trò quan trọng trong đời sống người dân Nhật Bản từ xưa đến hiện tại.

II. Sơ đồ định nghĩa
Hình ảnh

Bài tập thực hành 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Tên đề tài: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN
------------------------------
BẢNG SO SÁNH



Hình ảnh

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 3 05/11/19 9:09
gửi bởi Ming Ming
Chào Vân Anh,

Phần định nghĩa 1, 2, 3 em có thể dẫn nguồn cho mọi người cùng tìm hiểu nha
Hình ảnh bài tập 5 em chịu khó xoay lại cho dễ nhìn hen.

Chúc em làm bài thiệt tốt nha ^^

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 3 05/11/19 10:34
gửi bởi Hoàng Thị Vân Anh
Chào em Vân Anh,

Em xem lại bài lập định nghĩa, mục 7 tổng hợp định nghĩa có vẻ như không khớp với sơ đồ định nghĩa em nêu thì phải?
Thêm nữa, vì đề tài em làm không liên quan đến giáo dục đại học nên em xem kỹ lại nội dung mục 7 này có dư chi tiết nào không em nhé!

Chúc em làm bài tốt.

Thân mến,
Hoàng Thị Vân Anh

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 2 11/11/19 2:04
gửi bởi nguyễn thị vân anh
nguyễn thị vân anh đã viết:
nguyễn thị vân anh đã viết:Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Lớp Châu Á học 2018-2
MSHV: 18831060110

Tên đề tài : BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
--------------------------------------------------------
A. SƯU TẦM TÀI LIỆU / TƯ LIỆU
* . Tài liệu tiếng Việt :
 Sách :
[b]1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
[/b]
1.Kakehashi Jitsuen. (2009). Tịnh độ tông Nhật Bản. (Thích Như Điền dịch). TP.HCM: Phương Đông
2.Trần Quang Thuận. (2016). Phật giáo Nhật Bản. TP.HCM: Tôn giáo
3.Đoàn Trung Còn. (2007). Pháp giáo nhà Phật. TPHCM: Tôn giáo
4.Lenaga Saburou. (2003). Văn hóa sử Nhật Bản. (Lê Ngọc Thảo dịch). Cà Mau: Mũi Cà Mau
5.Nakane Chie. (1990). Xã hội Nhật Bản. (Đào Anh Tuấn dịch). Hà Nội: Khoa học - Xã hội.

TIẾNG NHẬT
1.地蔵菩薩: 地獄を救う路傍のほとけ
2.地蔵様入門. 大法輪閣; 増補新装版 (2000/10)

TIẾNG ANH

1.Jan Chozen Bay. (2003). Jizo Bodhisattva-Guardian of Children, Traveler & Other Voyages. Boston: Shambhala Publications
2.(1995). Japanese Religions: Past and Present. Hawaii. University of Hawaii Press
INTERNET TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH
TIẾNG VIỆT

1.Chuyện cổ tích cũ.com. (2015). Chiếc nón lá của Jizou sama http://truyenxuatichcu.com/co-tich-nhat ... -sama.html
2.Sugoi. (2015). Ojizo sama-bảo hộ của những người du hành http://sugoi.vn/chia-se/oijizo-sama-bao ... du-hanh-2/
3.Thảo Nguyên. (2018). https://vnexpress.net/du-lich/dia-tang- ... 18434.html

TIẾNG ANH

1.Ojizo sama. https://traditionalkyoto.com/culture/fi ... jizo-sama/
2.https://www.japanese-buddhism.com/jizo-bosatsu.html
3.Jizo, the Protector of the Children’s Souls (2015). https://jpninfo.com/7494

TIẾNG NHẬT
地域を守る神仏 お地蔵さまや道祖神にはどんな意味があるのだろう (2016)https://www.homes.co.jp/cont/press/reform/reform_00350/


B/ DOCUMENT MAPS


Hình ảnh



Bài thực hành số 4
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
MSHV: 18831060110
Lớp: Châu Á học 2018 đợt 2
***
Yêu cầu: Xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)
Tên đề tài: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

* Xây dựng định nghĩa
1.Định nghĩ
a: Bồ tát Địa tạng.
Trong Phật giáo. có các khái niệm chủ yếu về Địa tạng vương bồ tát như sau:
Định nghĩa 1:Địa Tạng Vương Bồ Tát được biết đến bởi lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích-ca Mâu-ni nhập Niết-bàn cho đến khi Bồ-tát Di Lặc hạ sanh, và nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục chưa trống rỗng. Do đó, Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.
Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực đạt chuẩn.
Định nghĩa 2: Trong văn hóa Nhật Bản, Địa Tạng Vương Bồ Tát còn hộ mệnh cho trẻ em, cũng như bảo vệ các vong linh của trẻ em hoặc bào thai chết yểu.
Định nghĩa 3: Địa Tạng Vương Bồ tát là một trong 6 vị bồ tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa. 5 vị còn lại là các Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát và Di Lặc Bồ tát.

---

2.Phân tích định nghĩa:
Định nghĩa 1:

Ưu điểm:đầy đủ súc tích, nêu ra nguồn gốc tên gọi và ý nghĩa của vị bồ tát này.
Khuyết điểm: khá khó hiểu đối với người chưa hoặc ít nghe về Phật giáo
Định nghĩa 2:
Ưu điểm: Ngắn gọn.
Khuyết điểm: Chỉ nói về một khía cạnh ý nghĩa của Bồ tát Địa tạng trong văn hóa Nhật Bản
Định nghĩa 3:
Ưu điểm: Ngắn gọn, súc tích, giới thiệu thêm 5 vị bồ tát khác trong Phật giáo.
Khuyết điểm: Chỉ nói về tên các vị bồ tát mà không nói về ý nghĩa và các hạnh của các vị bồ tát này.

3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét chung có thể tiếp thu, những đặc điểm sai thiếu cần bổ sung, sửa chữa.
Định nghĩa 1, 2, 3: Định nghĩa đặc trưng.
4. Đặc trưng giống của định nghĩa "bồ tát" nằm trong lớp định nghĩa về "các vị bồ tát".
5. Xác định những ngoại diên

- Phật
- Bồ tát
- La hán
6. Tìm tất cả các tiêu chí để khu biệt khái niệm
-Địa Tạng Vương Bồ tát là một trong 6 vị bồ tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa.
-Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.
7. Tổng hợp mục 4 + 6 xây dựng thành định nghĩa
:Địa Tạng Vương Bồ Tát được biết đến bởi lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích-ca Mâu-ni nhập Niết-bàn cho đến khi Bồ-tát Di Lặc hạ sanh, và nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục chưa trống rỗng. Do đó, Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.
Giáo dục đại học là một dây chuyền sản xuất mà đầu ra là nguồn nhân lực đạt chuẩn.
Địa Tạng Vương Bồ tát là một trong 6 vị bồ tát quan trọng của Phật giáo Đại thừa. 5 vị còn lại là các Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Phổ Hiền Bồ tát và Di Lặc Bồ tát. Trong văn hóa Nhật Bản, Địa Tạng Vương Bồ Tát còn hộ mệnh cho trẻ em, cũng như bảo vệ các vong linh của trẻ em hoặc bào thai chết yểu. Bồ tát Địa tạng và 7 vị thần khác của Nhật có vai trò quan trọng trong đời sống người dân Nhật Bản từ xưa đến hiện tại.

II. Sơ đồ định nghĩa
Hình ảnh

Bài tập thực hành 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Tên đề tài: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN
------------------------------
BẢNG SO SÁNH



Hình ảnh



BÀI THỰC HÀNH 6
LẬP MÔ HÌNH


Hình ảnh