Bạn đang xem trang 3 / 3 trang

Re: Kamasutra - Từ Ấn Độ đến phương Tây

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 6 24/07/15 4:54
gửi bởi HueDang
Chào Mai
Huệ có 1 số ý kiên trong đề tài của Mai:
+ ở phần sơ đồ không được ổn: về việc xác định cấp độ zero, các tỉnh ở vùng Tây Nam Bộ Mai nên cụ thể ra, ở phần đối tượng, các lễ hội khác cũng cần phải nêu rõ là những lễ hội nào
+ Ở chương 2, theo Huệ thì Mai nên để là Đặc Trưng và Giá trị... trong đó sẽ gồm những đặc trưng cụ thể( nhận thức, ứng xử, tổ chức) về giá trị ( giá trị cá nhân, giá trị công đồng)

Re: Lễ hội đua ghe Ngo của người Khmer Sóc Trăng

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 11/10/15 19:46
gửi bởi May Huang
Chào mọi người,

Em rất cảm ơn ý kiến đóng góp của mọi người. Đúng như bạn Kathy nhận xét, yếu tố tâm linh trong lễ hội quá hạn hẹp để khai thác cho một đề tài luận văn, em sẽ mở rộng phạm vi đề tài hơn, ví dụ như "Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của lễ hội đua ghe Ngo của người Khmer"

Lễ hội đua ghe Ngo của người Khmer ở Sóc Trăng

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 11/10/15 20:23
gửi bởi May Huang
Bài tập thực hành 1:

1. Phân tích cấu trúc của tên đề tài:
[Giá trị văn hoá] của [lễ hội đua ghe Ngo] của [người Khmer] vùng [Tây Nam Bộ]

2.Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa lễ hội (cụ thể là lễ hội đua ghe Ngo)
- Chủ thể: người Khmer
- Không gian: Tây Nam Bộ (điển hình là ở tỉnh Sóc Trăng)
- Thời gian: toàn thời gian

3. Lập sơ đồ
Hình ảnh

4. Xác định các cặp đối lập cơ bản
- Văn hóa lễ hội >< Văn hoá nghệ thuật/tôn giáo và các thành tố văn hoá khác thuộc văn hoá tinh thần
- Người Khmer>< Người Kinh, người Hoa, Người Chăm
- Vùng Tây Nam Bộ (điển hình là tỉnh Sóc Trăng) >< các vùng văn hoá khác có người Khmer sinh sống và có tổ chức lễ hội đua ghe Ngo
=> Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
- Đặc trưng của lễ hội đua ghe Ngo ở Sóc Trăng như là nơi tập trung nhiều đồng bào Khmer nhất trong cả nước so với các tỉnh lân cận như Trà Vinh, Kiên Giang...?
- Giá trị văn hoá tinh thần của lễ hội đua ghe Ngo đối với giữ gìn bản sắc của tộc người Khmer và vấn đề bảo tồn, phát huy.

Re: Lễ hội đua ghe Ngo của người Khmer Sóc Trăng

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 11/10/15 20:54
gửi bởi May Huang
Bài tập thực hành 2:

1. ĐỊNH VỊ ĐỐI TƯỢNG
Đối tượng: Văn hoá lễ hội truyền thống (trường hợp cụ thể:lễ hội đua ghe Ngo)
Chủ thể: người Khmer
Không gian: Sóc Trăng
Thời gian: hiện tại
2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
DẪN NHẬP

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7. Cấu trúc của đề tài

CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN/b]

1.1. Cơ sở lí luận
- Lý thuyết về văn hoá tộc người
- Thuyết chức năng (giải thích chức năng của lễ hội từ đó chỉ ra giá trị của nó)
- Khái niệm về lễ hội và lễ hội truyền thống

1.2. Cơ sở thực tiễn
- Giới thiệu chủ thể (người Khmer)
- Lịch sử hình thành và phát triển của Lễ hội đua ghe Ngo
- Diễn trình của lễ hội đua ghe Ngo

[b]CHƯƠNG II. GIÁ TRỊ TINH THẦN


2.1. Bảo tồn bản sắc văn hoá tộc người Khmer
2.1.1 Tín ngưỡng
2.1.2 Nghệ thuật
2.2. Nền tảng cho giao lưu tiếp biến với các tộc người khác ở vùng Tây Nam Bộ

CHƯƠNG III. GIÁ TRỊ VẬT CHẤT
3.1 Phát triển du lịch
3.2 Phát triển giao lưu kinh tế

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Re: Kamasutra - Từ Ấn Độ đến phương Tây

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 11/10/15 22:23
gửi bởi May Huang
Bài tập thực hành 5:
Hình ảnh