Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 23/02/16 6:02

Cảm ơn bạn sinhhienussh đã góp ý, quả thật mình cũng lưỡng lự về cách phân chia đề cương theo cấu trúc nhận thức, tổ chức và ứng xử, mình sẽ "nghiên cứu" lại. ở mục 3, mình tách hẳn thành 2 tiểu mục qua đó cũng thể hiện luôn tính giá trị ở tiểu mục 3.1 và phi giá trị ở 3.2.
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 23/02/16 6:03

quyen-vhh2015 đã viết:
quyen-vhh2015 đã viết:BÀI TẬP SỐ 1
Đề tài nghiên cứu: “Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa”.
1- Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
- Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa
- Đối tượng nghiên cứu (C): Báo chí
- Phạm vi nghiên cứu (K): Việt Nam
- Thời gian nghiên cứu (T): giai đoạn 1954-1975
2- Lập sơ đồ (Xem hình bên dưới)

3- Xác định các cặp đối lập cơ bản:
- Báo chí viết bằng quốc ngữ hay báo chí viết bằng ngôn ngữ khác.
- Mục đích chính trị hay phi chính trị.
- Văn hóa hay phi văn hóa.


Hình ảnh


BÀI TẬP SỐ 1
Đề tài nghiên cứu: “Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa”.
1- Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
- Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa
- Đối tượng nghiên cứu (C): Báo chí
- Phạm vi nghiên cứu (K): miền Nam Việt Nam
- Thời gian nghiên cứu (T): giai đoạn 1954-1975
2- Lập sơ đồ



Hình ảnh

3- Xác định các cặp đối lập cơ bản:
- Báo chí viết bằng quốc ngữ hay báo chí viết bằng ngôn ngữ khác.
- Mục đích chính trị hay phi chính trị.
- Văn hóa hay phi văn hóa.

BÀI TẬP SỐ 2
Đề tài nghiên cứu: “Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa”.
1- Định vị đối tượng
- Đối tượng: Báo chí như một phương tiện truyền thông.
- Giới hạn chủ thể: Báo chí in và cả tạp chí bằng chữ quốc ngữ.
- Giới hạn không gian: Chủ yếu tại miền Nam Việt Nam, so sánh với miền Bắc Việt Nam và phương Tây.
- Giới hạn thời gian: Giai đoạn 1954-1975
- Giới hạn bình diện: Văn hóa học
2- Lập đề cương chi tiết
DẪN NHẬP
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận:
Truyền thông; Văn hóa truyền thông; Báo chí;
1.2. Cơ sở thực tiễn:
- Vai trò của truyền thông đại chúng trong xã hội.
- Báo chí in trong vai trò phương tiện truyền thông.
- Báo chí in, gồm nhật báo, tuần báo và tạp chí.
- Lịch sử báo chí Việt Nam nói chung và báo chí ở miền Nam Việt Nam nói riêng.
CHƯƠNG II: Báo chí phản ánh tình hình chính trị- xã hội
2.1. Ảnh hưởng báo chí cách mạng miền Bắc
2.2. Ảnh hưởng báo chí Phương Tây
2.3. Tiểu kết chương II
CHƯƠNG III: Báo chí góp phần định hướng dư luận
3.1. Tuyên truyền và kêu gọi tinh thần yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc
3.2. Tuyên truyền ru ngủ nhân dân, chống cộng
3.3. Tiểu kết chương III
KẾT LUẬN
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 23/02/16 6:08

Cảm ơn bạn Như Dông Nguyễn đã góp ý. Phần cơ sở thực tiễn mình nghĩ chỉ thiếu "T" (giai đoạn 1954-1975) trong định vị "CKT". Về tên mục và tiểu mục, mình sẽ xem lại theo góp ý của bạn.
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 23/02/16 6:10

Chào bạn Nhung k15a vhh, mình cũng có cảm giác chưa ổn, sẽ cố gắng chỉnh sửa và bổ sung. Cảm ơn bạn đã góp ý.
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 01/03/16 17:19

BÀI TẬP SỐ 3
Đề tài nghiên cứu: “Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa học”.
Sử dụng Document Map để tạo mục lục đề cương:

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 01/03/16 22:08

SO SÁNH KHÁI NIỆM “BÁO CHÍ” VÀ “TIỀN”


Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi anlanh » Thứ 7 14/05/16 4:35

chi Quyên ơi, chị giới hạn phạm vi không gian là ở miền Nam, nhưng sao trong tiểu mục chương II chỉ không có nhắc tới ảnh hưởng báo chí ở miền Nam nhỉ?
RANDOM_AVATAR
anlanh
 
Bài viết: 32
Ngày tham gia: Thứ 6 25/09/15 16:34
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi Truong Linh » Thứ 4 18/05/16 11:53

chị ơi, xin gốp ý riêng của e , phạm vi nghiên cứu của chị chưa có rõ rằng lắm ạ. chỗ này là như vậy:"- Phạm vi nghiên cứu (K): miền Nam Việt Nam"; "Đề tài nghiên cứu: “Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa”. nhưng trong đề cương thì không có chỗ nào thể hiện rỗ lắm là "Miền Nam" ạ.
RANDOM_AVATAR
Truong Linh
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Chủ nhật 27/09/15 11:00
Cảm ơn: 6 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn h

Gửi bàigửi bởi quyen-vhh2015 » Thứ 3 21/06/16 1:28

BÀI TẬP SỐ 1
Đề tài nghiên cứu: “Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa”.
1- Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
- Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa
- Đối tượng nghiên cứu (C): Báo chí
- Phạm vi nghiên cứu (K): miền Nam Việt Nam
- Thời gian nghiên cứu (T): giai đoạn 1954-1975
2- Lập sơ đồ



Hình ảnh

3- Xác định các cặp đối lập cơ bản:
- Báo chí viết bằng quốc ngữ hay báo chí viết bằng ngôn ngữ khác.
- Mục đích chính trị hay phi chính trị.
- Văn hóa hay phi văn hóa.

BÀI TẬP SỐ 2
Đề tài nghiên cứu: “Báo chí miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 dưới góc nhìn văn hóa”.
1- Định vị đối tượng
- Đối tượng: Báo chí như một phương tiện truyền thông.
- Giới hạn chủ thể: Báo chí in và cả tạp chí bằng chữ quốc ngữ.
- Giới hạn không gian: Chủ yếu tại miền Nam Việt Nam, so sánh với miền Bắc Việt Nam và phương Tây.
- Giới hạn thời gian: Giai đoạn 1954-1975
- Giới hạn bình diện: Văn hóa học
2- Lập đề cương chi tiết
DẪN NHẬP
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận:
Truyền thông; Văn hóa truyền thông; Báo chí;
1.2. Cơ sở thực tiễn:
- Vai trò của truyền thông đại chúng trong xã hội.
- Báo chí in trong vai trò phương tiện truyền thông.
- Báo chí in, gồm nhật báo, tuần báo và tạp chí.
- Lịch sử báo chí Việt Nam nói chung và báo chí ở miền Nam Việt Nam nói riêng.
CHƯƠNG II: Báo chí phản ánh tình hình chính trị- xã hội
2.1. Ảnh hưởng báo chí cách mạng miền Bắc
2.2. Ảnh hưởng báo chí Phương Tây
2.3. Tiểu kết chương II
CHƯƠNG III: Báo chí góp phần định hướng dư luận
3.1. Tuyên truyền và kêu gọi tinh thần yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc
3.2. Tuyên truyền ru ngủ nhân dân, chống cộng
3.3. Tiểu kết chương III
KẾT LUẬN[/quote]

BÀI TẬP SỐ 3

DẪN NHẬP
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận:
- Truyền thông;
- Văn hóa truyền thông;
- Báo chí;
1.2. Cơ sở thực tiễn:
- Vai trò của truyền thông đại chúng trong xã hội.
- Báo chí in trong vai trò phương tiện truyền thông.
- Báo chí in, gồm nhật báo, tuần báo và tạp chí.
- Lịch sử báo chí Việt Nam nói chung và báo chí ở miền Nam Việt Nam nói riêng.
NỘI DUNG
CHƯƠNG II: Báo chí phản ánh tình hình chính trị- xã hội
2.1. Ảnh hưởng báo chí cách mạng miền Bắc
2.2. Ảnh hưởng báo chí Phương Tây
2.3. Tiểu kết chương II
CHƯƠNG III: Báo chí góp phần định hướng dư luận
3.1. Tuyên truyền và kêu gọi tinh thần yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc
3.2. Tuyên truyền ru ngủ nhân dân, chống cộng
3.3. Tiểu kết chương III
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

BÀI TẬP SỐ 4

Phân tích định nghĩa “chợ nổi”
1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có:
- Trần Ngọc Thêm (CB) 2014, Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa- Văn nghệ, tr.448: Chợ nổi là cái chợ mà mọi hoạt động di chuyển và giao dịch mua bán đều diễn ra trên mặt sông với phương tiện là các ghe xuồng.
- Nguyễn Kim Thản (CB) 2005, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, tr. 235: Thứ chợ chuyên nhóm họp trên ghe thuyền ở các sông rạch tại nhiều vùng thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
- Wikipedia: Chợ nổi là một loại hình chợ thường xuất hiện tại vùng sông nước được coi là tuyến giao thông chính. Nơi cả người bán và người mua đều dùng ghe/thuyền làm phương tiện vận tải và di chuyển.
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa:
* Trần Ngọc Thêm (CB) 2014: Chợ nổi là cái chợ mà mọi hoạt động di chuyển và giao dịch mua bán đều diễn ra trên mặt sông với phương tiện là các ghe xuồng.
Nhận xét: - Ưu: Ngắn gọn, dễ hiểu. - Nhược: Khiến người đọc phải tìm hiểu thêm về định nghĩa “chợ”.
* Nguyễn Kim Thản (CB) 2005: Thứ chợ chuyên nhóm họp trên ghe thuyền ở các sông rạch tại nhiều vùng thuộc đồng bằng sông Cửu Long.
Nhận xét:- Ưu: Ngắn gọn. - Nhược: Nhận định khá chủ quan, vì chợ nổi không chỉ có ở vùng đồng bằng sông Cửu Long mà nhiều nước khác cũng có chợ nổi.
* Wikipedia: Chợ nổi là một loại hình chợ thường xuất hiện tại vùng sông nước được coi là tuy ến giao thông chính. Nơi cả người bán và người mua đều dùng ghe/thuyền làm phương tiện vận tải và di chuyển.
Nhận xét: - Ưu: cụ thể. - Nhược: Dài dòng.
3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa:
Theo đặc trưng giống: cái chợ.
Theo đặc trưng loài, có 2 tiêu chí “chức năng”: nhóm họp và giao dịch, mua bán; “địa điểm, phương tiện”: trên sông, bằng ghe thuyền.
Như vậy có thể tiếp thu đặc trưng giống và đặc trưng loài “chức năng” về giao dịch, mua bán; “địa điểm, phương tiện”: trên sông, đi lại/vận chuyển bằng ghe thuyền.
Cần bổ sung nội dung đặc trưng loài, “chức năng” nhóm họp.
4. Đối chiếu với cách sử dụng khái niệm hiện hành:
Chợ nổi Thái Lan: Damonen Saduak là chợ nổi thu hút khách du lịch và là chợ du khách có thể mua hàng lưu niệm cũng như khám phá nét đẹp của cuộc sống người dân Thái trên kênh rạch rõ nét nhất. Vì là chợ mang tính thương mại nên chợ không có cảnh trao đổi hàng hóa, vận chuyển hàng hóa hay các cây bẹo thường thấy ở chợ nổi ở Việt Nam mà thay vào đó là các bảng hiệu.
5. Xác định đặc trưng giống: cái chợ.
6. Xác định các đặc trưng loài:
1) người tham gia giao dịch, mua bán đi lại bằng ghe/thuyền (phân biệt với xe chở hàng/chở khách, người đi bộ)
3) trên mặt nước (phân biệt với trên đất liền)
7. Lập sơ đồ, chỉnh sửa:
Chợ nổi là cái chợ mà người tham gia giao dịch, mua bán đi lại bằng ghe/thuyền trên mặt nước.

Chợ
người tham gia giao dịch, mua bán, đi lại bằng ghe (hoặc thuyền)/ xe chở hàng/chở khách, người đi bộ

trên sông / trên bờ

BÀI TẬP SỐ 5

SO SÁNH KHÁI NIỆM “BÁO CHÍ” VÀ “TIỀN”
Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - giấy), hay còn có tên gọi cũ là tân văn (như trong Phụ nữ tân văn), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ, như nhật báo hay tạp chí. Nhưng cũng để chỉ cả các loại hình truyền thông khác như đài phát thanh, đài truyền hình. Định nghĩa này cũng áp dụng được cho một tạp chí liên tục xuất bản trên web (báo điện tử). Báo chí, dựa trên những điều tra, tìm hiểu để làm sáng tỏ đời sống xã hội, văn hóa. Đây chính là một bộ máy của chính quyền (điều này đặc biệt đúng ở Việt Nam) để tìm hiểu thông tin, phổ biến và phân tích tin tức. Đây là những cơ quan ngôn luận, cung cấp thông tin và ý kiến về mọi vấn đề.

Tiêu chí so sánh: BÁO CHÍ/ TIỀN
Chủ thể tạo ra: Con người / Con người
Mục đích sử dụng: Thông tin, tuyên truyền / Phương tiện thanh toán thương mại
Chất liệu: Giấy, sóng âm, số hóa / Giấy, polymer, kim loại
Mối quan hệ: Viết báo kiếm được tiền / Có tiền có thể mua được báo.
Lịch sử ra đời: Có sau / Có trước
Đối tượng phục vụ: Con người / Con người

BÀI TẬP SỐ 6

1. Báo chí dưới góc nhìn văn hóa học


BÁO IN: Định hướng (+); Thông tin (-); Giải trí (-)

TRUYỀN HÌNH: Định hướng (-): Thông tin (+); Giải trí (+)

PHÁT THANH : Định hướng (+); Thông tin (+); Giải trí (-)

BÁO ĐIỆN TỬ: Định hướng (-); Thông tin (+); Giải trí (+)


2. Mối liên hệ giữa báo in, truyền hình, phát thanh với truyền thông đa phương tiện

BÁO IN + TRUYỀN HÌNH + PHÁT THANH = TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN
RANDOM_AVATAR
quyen-vhh2015
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 21/01/16 23:27
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 0 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến195 khách