Bạn đang xem trang 3 / 3 trang

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 28/02/16 14:32
gửi bởi lethicam47
Mình cảm ơn mọi người, mình xin ghi nhận ý kiến mọi người, mình sẽ thêm chương tính hay cãi nhìn về văn hóa tổ chức, trong đó sẽ trình bày về vị trí vùng đất, tổ chức và thực trạng về tính hay cãi để lý giải về thực trạng này gắn liền với vùng đất.

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 28/02/16 14:33
gửi bởi lethicam47
TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
3. Lịch sử vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu
7. Bố cục của đề tài

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.1. Cơ sở lý luận (Văn hóa giao tiếp, các khái niệm về cãi, phản biện..)
1.2 Cơ sở thực tiễn (Nguồn gốc hình thành tính hay cãi của người Quảng Nam)
Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG II: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC
2.1 Đặc điểm vùng đất và con người Quảng Nam
2.2 Thực trạng về tính hay cãi của người Quảng Nam
2.2.1 Trong giao tiếp hằng ngày
2.2.2 Trong học tập và công tác
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG III TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ
3.1 Tính hay cãi của người Quảng Nam nhìn từ văn hóa nhận thức
3.2 Tính hay cãi của người Quảng Nam nhìn từ văn hóa ứng xử
Tiểu kết chương 3

CHƯƠNG IV: TÍNH GIÁ TRỊ VÀ PHI GIÁ TRỊ CỦA TÍNH HAY CÃI
4.1 Tính giá trị
4.2 Tính phi giá trị
4.3 Phương hướng điều chỉnh
Tiểu kết chương 4

KẾT LUẬN

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Chủ nhật 28/02/16 14:37
gửi bởi lethicam47
Bài tập số 3

Hình ảnh

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 2 29/02/16 17:48
gửi bởi lethicam47
Bài tập số 4:

Hình ảnh

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 3 08/03/16 17:56
gửi bởi lethicam47
Bổ sung bài tập 3 là
Link trên internet:
https://banmaihong.wordpress.com/2014/1 ... gia-phung/
http://www.nguoiduatin.vn/di-tim-loi-gi ... 08647.html
http://118.70.241.18/english3/news/?326 ... ich-su.htm
http://nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van ... i-hay.html\
http://nghiencuuxuquang.com/van-hoa/qua ... ai-20.html
http://baoquangnam.com.vn/dat-va-nguoi- ... et-650422/
Sách:
Quảng Nam hay cãi, tác giả Vũ Đức Sao Biển, NXB trẻ, năm 2010
Người Quảng Nam, tác giả Lê Minh quốc, NXB trẻ, năm 2012
Có 500 năm như thế, tác giả Hồ Trung Tú, NXB Thời đại, năm 2011

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 3 08/03/16 18:57
gửi bởi lethicam47
Bổ sung bài 4
Bước 1. Tìm và phân loại các định nghĩa hiện có:
Cãi (động từ):
- Theo Từ điển Tiếng Việt căn bản, Nguyễn Như ý (chủ biên), NXB Thanh niên, năm 2006, trang 72:
1. Dùng lời lẽ chống chế, bác bỏ ý kiến người khác.
2. Bào chữa để bảo vệ đương sự trong các phiên tòa.
- Theo: https://vi.wiktionary.org/wiki/c%C3%A3i
1. Dùng lời lẽ chống chế, bác bỏ ý kiến người khác nhằm bảo vệ ý kiến hoặc việc làm của mình.
2. Bào chữa cho một bên đương sự nào đó trước toà án; biện hộ.
- Theo: http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lac-
viet/all/c%C3%A3i.html
- Cãi: tiếng Anh là to argue; to answer back; to backtalk.
- Là chống chế bằng lời nói nhằm bảo vệ ý kiến của mình.
Bước 2. Phân tích từng (nhóm) định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa:
Hình ảnh
Bước 3. Phân loại các định nghĩa, xác định nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu, cần bổ sung, sửa chữa:
Các định nghĩa trên đều thuộc loại định nghĩa miêu tả.
Các nét nghĩa chung có thể tiếp thu gồm có:
- Dùng lời lẽ chống chế.
- Bác Bỏ ý kiến người khác nhằm bảo vệ ý kiến hoặc việc làm của mình.
- Bào chữa, biện hộ cho một bên đương sự nào đó trước toà án
Các đặc trưng sai/ thiếu cần bổ sung, sửa chữa: không.
Bước 4. Tất cả các cách khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả để điều chỉnh bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng:
Các khái niệm hiện hành về cãi đều sử dụng với nghĩa: Dùng lời lẽ chống chế, bác bỏ ý kiến người khác nhằm bảo vệ ý kiến hoặc bào chữa, biện hộ cho một bên đương sự nào đó trước toà án nên không cần điều chỉnh, bổ sung gì thêm.
Bước 5. Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn, cấp zero):
Đều là dùng lời lẽ bảo vệ ý kiến của mình.
Bước 6. Xác định các đặc trưng loài cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm khác cùng bậc:
Định nghĩa sơ bộ: Cãi là hành động dùng lời lẽ chống chế, bác bỏ ý kiến người khác nhằm bảo vệ ý kiến hoặc việc làm của mình.
Bước 7. Lập sơ đồ cấu trúc :
Cãi là hành động của con người dùng ngôn ngữ, lý lẽ để bác bỏ quan điểm của người khác nhằm bảo vệ ý kiến của mình.
Cách khái niệm hiện hành về cãi đều sử dụng với nghĩa Dùng lời lẽ chống chế, bác bỏ ý kiến người khác nhằm bảo vệ ý kiến hoặc bào chữa, biện hộ cho một bên đương sự nào đó trước toà án nên không cần điều chỉnh, bổ sung gì thêm.
Hình ảnh

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 3 08/03/16 19:22
gửi bởi lethicam47
Bài tập số 5
So sánh cãi nhau và đánh nhau:

Hình ảnh

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 5 17/03/16 19:10
gửi bởi lethicam47
Bài tập 6:

Lập bảng


Hình ảnh


Mô hình


Hình ảnh

Re: TÍNH HAY CÃI CỦA NGƯỜI QUẢNG NAM DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA H

Gửi bàiĐã gửi: Thứ 5 17/03/16 19:14
gửi bởi lethicam47
Bài tập 7:

Mục lục


Hình ảnh

Header


Hình ảnh

Footer


Hình ảnh

Bìa




Hình ảnh