SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MIẾU

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi Huyenntt » Thứ 6 20/05/16 6:43

Chào bạn.
Mình nghĩ, các cặp đối lập chưa thuyết phục. Cụ thể, vấn đề ít - nhiều tại sao lại là vấn đề nghiên cứu? Nó đâu phải đối lập? Nó chỉ là mức độ giao lưu và tiếp biến thôi.
Thanh Huyền
Hình đại diện của thành viên
Huyenntt
 
Bài viết: 99
Ngày tham gia: Thứ 4 30/09/15 8:42
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi Quyen 09 » Thứ 2 23/05/16 18:42

Mình có góp ý nhỏ:
1. Đối tượng nghiên cứu là sự giao lưu, tiếp biến văn hoá Việt Hoa chứ không phải là người Việt người Hoa khi đi chuà.
2. Mình nghĩ giao lưu, tiếp biến là một quá trình nên không chỉ xét trong giai đoạn hiện nay.
RANDOM_AVATAR
Quyen 09
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Chủ nhật 17/01/16 21:35
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Thứ 4 25/05/16 15:00

Đề cương chi tiết
Dẫn nhập
Lời mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung:
Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 cơ sở lý luận
1.1.1 Văn Hóa
1.1.2 Sự giao lưu văn hóa
1.1.3 Chùa
1.1.4 Miếu
1.2 cơ sở thực tiễn:
1.2.1 Quá trình du nhập và ảnh hưởng văn hóa Hoa vào Việt Nam.
1.2.2 Quá trình hình thành các chùa, miếu người Hoa tại Tp.HCM
Chương 2 : Một số công trình kiến trúc chùa, miếu người Hoa tại Tp.HCM.
2.1 Chùa Giác Lâm.
2.1.1 Nguồn gốc hình thành
2.1.2 Các giai đoạn phát triển
2.1.3 Sự ảnh hưởng văn hóa Hoa – Việt thông qua các kiến trúc của Chùa.
2.2 Đình thần Phong Phú
2.2.1 Nguồn gốc hình thành
2.2.2 Các giai đoạn phát triển
2.2.3 Sự ảnh hưởng văn hóa Hoa – Việt thông qua các kiến trúc của Đình.
Chương 3:Sự giao thoa văn hóa Việt –Hoa
3.1 Nghệ thuật điêu khắc trong tín ngưỡng
3.2 Cách bài trí không gian trong các Chùa, Miếu
3.3 Các nghi lễ khi hành hương
3.4 Trong sinh hoạt hằng ngày trong Chùa, Miếu
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Thứ 4 15/06/16 20:01

Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi vynguyen » Chủ nhật 19/06/16 1:45

Chào bạn,
Phần giao thoa, mình nghĩ có thể nào thêm vào phần :thờ những vị thần nào, không biết phải gọi là "Thần phả" hay không?
Với lại cho mình hỏi là tiếp biến giao thoa này chỉ thể hiện qua kiến trúc với nghi lễ thôi hay có trong tâm thức của những người đi chùa?
Hình đại diện của thành viên
vynguyen
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 5 01/10/15 23:13
Cảm ơn: 11 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Chủ nhật 26/06/16 16:47

BÀI TẬP SỐ 4

Định nghĩa về Miếu
1. Tìm các định nghĩa hiện có
Wikipedia Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có qui mô nhỏ hơn đền. Miếu thường được tọa lạc ở nơi xa làng yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là nơi yên nghĩ của các vị thần. Khi miếu phối hợp với thờ Phật thì được gọi là am., ở Nam Bộ miếu được gọi là miễu.
Phan Kế Bính trong Việt Nam phong tục thì cho rằng: Mỗi làng thờ thần phải có một tòa miếu. Có nơi thì vừa có Miếu vừa có đình…Miếu là chỗ quỷ thần bằng y, đình là nơi thờ vong và để làm nơi công sở cho dân hội họp. Miếu thường hay kén những nơi đất thắng cảnh, nhất là trên gò cao, hoặc ở những nơi gần hồ to, sông lớn thì mới hay… Đình, miếu cũng theo một kiểu mẫu, chỉ khác nhau to với nhỏ mà thôi.
Từ điển Tiếng Việt của NXB ngôn ngữ học Việt Nam, 1999. Miếu là nơi thờ thần thánh (hoặc những nhân vật đã được thần thánh hóa) hoặc đền thờ nhỏ.
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
Nguồn Định nghĩa Nhận xét
Wikipedia Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có qui mô nhỏ hơn đền. Miếu thường được tọa lạc ở nơi xa làng yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là nơi yên nghĩ của các vị thần. Khi miếu phối hợp với thờ Phật thì được gọi là am., ở Nam Bộ miếu được gọi là miễu.
Ưu: cung cấp một số thông tin về miếu, chỉ ra tên gọi khác nhau ở Nam Bộ
Hạn chế: cung cấp thông tin chưa chính xác vì không phải bất cứ miếu nào cũng đều là di tích văn hóa, đồng thời không phải là nơi yên nghĩ của các vị thần, và khi thờ Phật không nhất thiết phải gọi là am.
Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong Tục Tập Quán Mỗi làng thờ thần phải có một tòa miếu.Có nơi thì vừa có Miếu vừa có đình…Miếu là chỗ quỷ thần bằng y, đình là nơi thờ vong và để làm nơi công sở cho dân hội họp. Miếu thường hay kén những nơi đất thắng cảnh, nhất là trên gò cao, hoặc ở những nơi gần hồ to, sông lớn thì mới hay… Đình, miếu cũng theo một kiểu mẫu, chỉ khác nhau to với nhỏ mà thôi.
Ưu: cung cấp thông tin về chỗ tọa lạc của miếu, nơi hội họp của người dân, có nhiều kiểu mẫu và chỉ khác nhau về kích cỡ.
Hạn chế không phải miếu nào cũng kén những nơi đất thắng cảnh, hoặc trên gò cao, cũng không nhất thiết phải ở gần các hồ to và sông lớn. Không phải miếu nào cũng thờ vong.
Từ điển Tiếng Việt của NXB ngôn ngữ học Việt Nam, 1999. Miếu là nơi thờ thần thánh (hoặc những nhân vật đã được thần thánh hóa) hoặc đền thờ nhỏ.
Ưu ngắn, gọn xúc tích,
Hạn chế: chưa cung cấp được thông tin cần thiết như về chõ tọa lạc của miếu.


3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần sửa chữa, bổ sung.
Theo đặc trưng giống
Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian (Wikipedia), (Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong Tục Tập Quán), (Từ điển Tiếng Việt của NXB ngôn ngữ học Việt Nam, 1999).
Không gian: Miếu là nơi thờ hoặc nơi yên nghĩ của các vị thần (Wikipedia), nơi cư ngụ của quỷ, thần (Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong Tục Tập Quán), nơi thờ thần (Từ điển Tiếng Việt của NXB ngôn ngữ học Việt Nam, 1999). (chưa có sự thống nhất với nhau, chưa chính xác)
Tọa lạc xa làng, nơi yên tĩnh, (Wikipedia), gần hồ lớn hoặc các con sông lớn (Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong Tục Tập Quán), (chưa thống nhất).
Theo đặc trưng loài
Mục đích tín ngưỡng nơi yên nghĩ của các vị thần (Wikipedia), nơi thờ vong và để làm nơi công sở cho dân hội họp, (Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong Tục Tập Quán) nơi thờ thần thánh (Từ điển Tiếng Việt của NXB ngôn ngữ học Việt Nam, 1999).
4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng

5. Có thể tiếp thu những đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loài): là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian, nơi thờ các vị thần, nơi sinh hoạt hội họp của người dân.
[b][b]
6. [b]Xác định đặc trưng loài cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm khác cùng bậc

Miếu (phân biệt với Chùa.)
Miếu không có người trụ trì các khóa lễ, không có sư để cúng cho người mất, khác với chùa là có sư để cúng kiếng, cầu siêu cho người đã khuất.
7. Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại

http://s1042.photobucket.com/user/Thavh ... m.png.html

Sản phẩm cuối cùng Miếu là một dạng di tích văn hóa trong tín ngưỡng dân gian, nơi thờ các vị thần, hoặc những nhân vật đã được thần thánh hóa, có qui mô nhỏ hơn chùa. Tọa lạc gần các con sông, các hồ lớn, nơi yên tĩnh. Nơi diễn ra các sinh hoạt lễ hội của người dân, đồng thời cũng diễn ra các hoạt động khác về mặt xã hội như học hành, các nghi lễ tín ngưỡng, …
Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Chủ nhật 26/06/16 20:57

Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần


Re: SỰ GIAO LƯU, TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT – HOA TRONG CHÙA, MI

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Thứ 2 31/10/16 22:05

Hi Vy! cảm ơn Vy đã đóng góp. Thật ra thì có rất nhiều cái để nói về sự gioa thoa nhưng minh cũng chỉ giới hạn một số cái thôi. nên việc bạn hỏi có trong tâm thức người đi chùa, miếu không thì mình thấy hay và một bộ phận sẽ có. mình sẽ nghiên cứu tiếp.
chào bạn!
Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến157 khách