Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đặng Thị Bình » Thứ 4 25/05/16 4:29

Mình thích đề tài của Phương. :)
Phương làm rõ cơ sở thực tiễn để cấu trúc rõ ràng hơn nữa nhé. :)
Y Bình
Hình đại diện của thành viên
Đặng Thị Bình
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 25/01/16 10:12
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 15 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Unicorn » Thứ 4 25/05/16 4:51

Phương ơi, theo anh thì phần chương III em thêm cái so sánh với người Chăm Islam ở An Giang nữa sẽ hay hơn đó, vì cùng là cộng đồng Chăm nhưng tôn giáo khác nhau sẽ có những nghi lễ khác nhau, nó làm nổi bật hơn lễ nhập Kut của Chăm Bà La Môn.
Hình đại diện của thành viên
Unicorn
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 3:53
Cảm ơn: 12 lần
Được cám ơn: 15 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đạo Thị Mai Phương » Thứ 4 25/05/16 11:04

Đặng Thị Bình đã viết:Mình thích đề tài của Phương. :)
Phương làm rõ cơ sở thực tiễn để cấu trúc rõ ràng hơn nữa nhé. :)

E sẽ xem kỹ lại bài của mình và cố gắng làm rõ hơn phần cấu trúc để dễ hiểu ạ, cảm ơn Bình đã góp ý!
RANDOM_AVATAR
Đạo Thị Mai Phương
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 6 06/05/16 5:07
Cảm ơn: 17 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đạo Thị Mai Phương » Thứ 4 25/05/16 11:07

Unicorn đã viết:Phương ơi, theo anh thì phần chương III em thêm cái so sánh với người Chăm Islam ở An Giang nữa sẽ hay hơn đó, vì cùng là cộng đồng Chăm nhưng tôn giáo khác nhau sẽ có những nghi lễ khác nhau, nó làm nổi bật hơn lễ nhập Kut của Chăm Bà La Môn.

Ý tưởng mà a. Duy gợi ý cho e rất hay, để e xem lại tài liệu tham khảo e có không và chuyển hướng đối tượng so sánh cho phù hợp với bài làm!
RANDOM_AVATAR
Đạo Thị Mai Phương
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 6 06/05/16 5:07
Cảm ơn: 17 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Hoàng Hải Bình » Thứ 4 25/05/16 17:28

người Chăm xinh đẹp ơi, nhập đề cương đi em :)
Hình đại diện của thành viên
Hoàng Hải Bình
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 13:03
Cảm ơn: 18 lần
Được cám ơn: 25 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đạo Thị Mai Phương » Thứ 5 26/05/16 10:53

Hoàng Hải Bình đã viết:người Chăm xinh đẹp ơi, nhập đề cương đi em :)

Ủa? là sao a. Bình e vẫn chưa hiểu ý a???
RANDOM_AVATAR
Đạo Thị Mai Phương
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 6 06/05/16 5:07
Cảm ơn: 17 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Le Quang Duc » Thứ 3 07/06/16 13:46

Chào bạn,
Trước đây, tôi có đọc Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài: "Lễ nhập Kut của người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận" của tác giả Nguyễn Thị Thu bảo vệ tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội vào năm 2007 và thấy rất nhiều thông tin thú vị. Tuy nhiên cách tiếp cận vấn đề thiên về khảo tả và xác định các giá trị xã hội nhiều hơn.
Qua Đề cương của đề tài của bạn, tôi thấy cách tiếp cận khoa học hơn, vì tiếp cận theo hướng hệ thống, trong đó chú ý đến so sánh nghi lễ nhập Kut (Chăm) và thổ táng (Kinh) là rất hay.
Rất mong được đọc toàn văn nghiên cứu của chị !
RANDOM_AVATAR
Le Quang Duc
 
Bài viết: 40
Ngày tham gia: Thứ 2 30/05/16 10:05
Đến từ: TP.HCM
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đạo Thị Mai Phương » Thứ 6 10/06/16 19:13

Le Quang Duc đã viết:Chào bạn,
Trước đây, tôi có đọc Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học với đề tài: "Lễ nhập Kut của người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận" của tác giả Nguyễn Thị Thu bảo vệ tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội vào năm 2007 và thấy rất nhiều thông tin thú vị. Tuy nhiên cách tiếp cận vấn đề thiên về khảo tả và xác định các giá trị xã hội nhiều hơn.
Qua Đề cương của đề tài của bạn, tôi thấy cách tiếp cận khoa học hơn, vì tiếp cận theo hướng hệ thống, trong đó chú ý đến so sánh nghi lễ nhập Kut (Chăm) và thổ táng (Kinh) là rất hay.
Rất mong được đọc toàn văn nghiên cứu của chị !

Dạ, e cảm ơn những nhận xét rất chân tình của a. Cảm ơn a đã có nhiều hứng thú với đề tài của e. E sẽ cố gắng hoàn thành tốt phần bài luận này để không phụ lòng trông đợi của a. Cảm ơn a lần nữa ạ!
RANDOM_AVATAR
Đạo Thị Mai Phương
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 6 06/05/16 5:07
Cảm ơn: 17 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đạo Thị Mai Phương » Thứ 4 06/07/16 21:20

Tên Đề Tài: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận trong so sánh với Thổ táng của người Việt
Bài tập 1 (sửa)

1. Phân tích cấu trúc của tên đè tài:
[Nghi lễ nhập Kut] của [người Chăm] [tỉnh Ninh Thuận] [trong so sánh với Thổ táng của người Việt]
- Đối tượng là cụm từ trung tâm.
- Cụm từ định tố (phụ nghĩa) là giới hạn. Ở đây là giới hạn đối tượng tiến hành so sánh.
- Giới hạn CKT:
C = tộc người Chăm
K = tỉnh Ninh Thuận
T = toàn thời
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghi lễ nhập Kut được xem là nghi thức cuối cùng mà người còn sống phải thực hiện cho người đã chết, ngoài việc đưa người mất về với ông bà tổ tiên, về với cội nguồn của mẹ “lá rụng về cội”, còn là nghi thức cuối cùng để cho người chết có cơ hội đầu thai lại kiếp khác.
- Phạm vi nghiên cứu: Người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận là một tộc người thiểu số có những đóng góp vô cùng lớn lao trong kho tàng văn hóa đa sắc màu của dân tộc Việt Nam. Trong bài viết chúng tôi sử dụng cách thức tiến hành so sánh với tục Thổ táng của người Việt trong toàn bộ thời gian hình thành và phát triển của nghi thức nhập Kut – một trong những nghi lễ vòng đời vô cùng tiêu biểu của tộc người theo chế độ mẫu hệ này.
3. Lập sơ đồ:
- Cấu trúc ngữ pháp: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận trong so sánh với Thổ táng của người Việt
- Cấu trúc cấp hệ của các khái niệm:

Hình ảnh

Thời gian: toàn thời
4. Xác định các cặp đối lặp cơ bản → xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
- Đối lập cơ bản:
1. Nhập Kut (chôn hai lần) hay Chôn một lần? Lưỡng khả, Rõ ràng
2. Người Chăm hay các tộc người khác? Lưỡng khả, Rõ ràng
3. Phi văn hóa hay văn hóa? Không rõ ràng → Mâu thuẫn = vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.
RANDOM_AVATAR
Đạo Thị Mai Phương
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 6 06/05/16 5:07
Cảm ơn: 17 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận

Gửi bàigửi bởi Đạo Thị Mai Phương » Thứ 4 06/07/16 21:25

Tên Đề Tài: Nghi lễ nhập Kut của người Chăm tỉnh Ninh Thuận trong so sánh với Thổ táng của người Việt
Bài tập 2 (sửa)

1. Đối tượng nghiên cứu: Nghi lễ nhập Kut.
Định vị đối tượng:
- C = Tộc người Chăm.
- K = Tỉnh Ninh Thuận
- T = toàn thời (kể từ khi Balamon xuất hiện trong tộc người Chăm)
2. Lập đề cương chi tiết.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
1.1. Cơ sở lý luận (Nghi lễ vòng đời, Nghi lễ nhập Kut, Thổ táng)
1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội khu vực người Chăm tỉnh Ninh Thuận sinh sống
1.2.2 Thành phần dân cư
1.2.3 Bối cảnh lịch sử hình thành khu vực
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Nghi lễ nhập Kut nhìn từ văn hóa nhận thức và văn hóa tổ chức (trong so sánh với Thổ táng của người Việt)
2.1. Nghi lễ nhập Kut nhìn từ văn hoá nhận thức.
2.2. Nghi lễ nhập Kut nhìn từ văn hoá tổ chức.
Tiểu kết chương 2.
Chương 3: Nghi lễ nhập Kut nhìn từ văn hoá ứng xử (trong so sánh với Thổ táng của người Việt)
3.1. Nghi lễ nhập Kut trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
3.2. nghi lễ nhập Kut trong văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Tiểu kết chương 3.
Kết luận.
RANDOM_AVATAR
Đạo Thị Mai Phương
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 6 06/05/16 5:07
Cảm ơn: 17 lần
Được cám ơn: 18 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến174 khách