BIẾN TUỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

BIẾN TUỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Thứ 4 25/05/16 5:56

Họ và tên : NGUYỄN THỊ KHA
Lớp: VHH K16b
MSHV: 15603 1064018
Bài tập 1: Chọn 1 đề tài nghiên cứu cho mình và Phân tích đề tài đã chọn.

Đề tài: Tập tục đốt tiền vàng mã trong dân gian dưới góc nhìn Văn hóa học.
1. Cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài
[ Tập tục đốt tiền vàng mã ] [ trong dân gian ] [dưới góc nhìn Văn hóa học ]
Đối tượng là cụm từ trung tâm: [ Tập tục đốt tiền vàng mã ]
Cụm từ định tố ( phụ nghĩa) là giới hạn phạm vi nghiên cứu : [trong dân gian]
Cấp độ nghiên cứu: dưới góc độ văn hóa học
2. Cấu trúc cấp hệ của các khái niệm ( xem sơ đồ)
3. Đối lập cơ bản
Tập tục đốt tiền vàng mã >< tập tục khác
Niềm tin><mê tín
Phong tục><hủ tục
Văn hóa ><phi văn hóa : không rõ ràng, cần đi sâu nghiên cứu
Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: BIẾN TƯỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Thứ 4 25/05/16 19:22

BÀI TẬP 1 ( CÓ CHỈNH SỬA)
ĐỀ TÀI: BIẾN TUỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC.

1. Phân tích cấu trúc tên đề tài
[Biến tướng tập tục đốt vàng mã] [của người Việt thời nay] [dưới góc nhìn văn hóa học]
_ Đối tượng là cụm từ trung tâm: [Biến tướng tục đốt vàng mã]
_ Cụm từ định tố ( phụ nghĩa) là giới hạn phạm vi nghiên cứu: [của người Việt thời nay]
_ Cách thức nghiên cứu: [dưới góc nhìn văn hóa học]
2. Xác định CKT
- C: người Việt
- K: lãnh thổ Việt Nam
- T: thời nay
3. Lập sơ đồ ( xem hình đính kèm)
4. Xác định (các) cặp đối lập cơ bản.
- Biến tướng><sơ khai
- Phong tục >< hủ tục
- Niềm tin >< Bắt chước
- Giá trị >< phi giá trị
Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: BIẾN TƯỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Thứ 4 25/05/16 22:07

BÀI TẬP 2: Định vị đối tượng và lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn.

ĐỀ TÀI: BIẾN TƯỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
1) Định vị đối tượng

- Đối tượng nghiên cứu: biến tướng tập tục đốt vàng mã
- Chủ thể: người Việt
- Không gian: ở Việt Nam
- Thời gian: thời nay
2) Đề cương chi tiết
MỤC LỤC
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử vấn đề
4. Ý nghĩa thực tiễn
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
6. Bố cục luận văn
Chương một: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Văn hóa nhận thức
1.1.2 Quan niệm về linh hồn trong dân gian
1.1.3 Đốt vàng mã là gì?
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Nguồn gốc hình thành
1.2.2 Biểu hiện và giá trị của tập tục lúc sơ khai
Tiểu kết: Nét đẹp tín ngưỡng, có tính nhân văn.
Chương hai: Biến tướng tục đốt vàng mã của người Việt thời nay
2.1 Nhận thức và biểu hiện mới về tục đốt vàng mã
2.1.1 Trong gia đình
2.1.2 Trong xã hội
2.2 Hệ quả của nhận thức về tục đốt vàng mã
2.2.1 Trong gia đình
2.2.2 Trong xã hội
Tiểu kết: Tục đốt vàng mã hiện nay đã biến tướng một cách khôi hài.
Chương ba: Giải pháp để chấn chỉnh tục đốt vàng mã
3.1 Lý giải nguyên nhân về việc hình thành biến tướng trong tục đốt vàng mã
3.1.1 Trong gia đình
3.1.2 Trong xã hội
3.2 Giải pháp để cân chỉnh
3.2.1 Trong gia đình
3.2.2 Trong xã hội
Tiểu kết: tập tục đốt vàng mã đã trở thành niềm tin trong sinh hoạt tâm linh của một bộ phận công dân nên khó lòng dẹp bỏ một sớm, một chiều.
KẾT LUẬN
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: BIẾN TƯỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Thứ 5 26/05/16 0:53

Hi Kha!
anh thấy các chương phân chia khá điều. Tuy nhien a thấy nếu được chương 1 e có thể thêm vào " tập tục" để hiểu rõ tập tục là gì
thân chào
Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: BIẾN TUỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi vynguyen » Chủ nhật 19/06/16 1:10

Chào Kha,
Mình nghĩ nếu đã nói biến tướng thì bạn phải so sánh với lúc "sơ khai" nên mình nghĩ phần "Biểu hiện và giá trị của tập tục lúc sơ khai" nên nằm ở 1 phần riêng, ko nằ trong cơ sở thực tiễn.
Phần 1.1.3 Đốt vàng mã là gì?. Mình nghĩ ko nên dùng câu hỏi khi đặt tên tiểu mục.
Phần nhận thức :có gia đình, xã hội , có nên thêm phần "cá nhân" ko? :D
Hình đại diện của thành viên
vynguyen
 
Bài viết: 21
Ngày tham gia: Thứ 5 01/10/15 23:13
Cảm ơn: 11 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Chủ nhật 09/10/16 18:11

Bài tập 2 đã chỉnh sửa
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử vấn đề
4. Ý nghĩa thực tiễn
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
6. Bố cục luận văn
Chương một: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Văn hóa nhận thức
1.1.2 Quan niệm về linh hồn trong dân gian
1.1.3 Đốt vàng mã là gì?
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Nguồn gốc hình thành
1.2.2 Biểu hiện và giá trị của tập tục lúc sơ khai

Chương hai: Thực trạng tục đốt vàng mã của người Việt thời nay
2.1 Nhận thức và biểu hiện mới về tục đốt vàng mã
2.1.1 Trong gia đình
2.1.2 Trong xã hội
2.2 Hệ quả của nhận thức về tục đốt vàng mã
2.2.1 Trong gia đình
2.2.2 Trong xã hội

Chương ba: Giải pháp để chấn chỉnh tục đốt vàng mã
3.1 Lý giải nguyên nhân về việc hình thành biến tướng trong tục đốt vàng mã
3.1.1 Trong gia đình
3.1.2 Trong xã hội
3.2 Giải pháp để cân chỉnh
3.2.1 Trong gia đình
3.2.2 Trong xã hội

KẾT LUẬN
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Thứ 2 31/10/16 2:33

BÀI TẬP 2 ( CHỈNH SỬA )
DẪN NHẬP
CHƯƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Tôn giáo
1.1.2 Tín ngưỡng
1.2 Quan niệm về linh hồn
1.2.1 Linh hồn theo tín ngưỡng
1.2.2 Linh hồn theo tôn giáo
CHƯƠNG HAI: ĐỒ VÀNG MÃ TRONG ĐỒI SỐNG XÃ HỘI
2.1 Nguồn gốc của tục đốt vàng mã
2.2 Nghề làm vàng mã
2.3 Thực trạng của việc đốt vàng mã thời nay
2.3.1 Trong gia đình
2.3.2 Trong xã hội
CHƯƠNG BA: ĐỐT VÀNG MÃ DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
3.1 Nét đẹp
3.2 Mê tín
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bài tập 3
1. Sưu tầm tư liệu đa ngành, đa công cụ, đa ngôn ngữ, đa chủng loại, đa phương tiện một cách hệ thống phục vụ cho đề tài NCKH đã chọn (trên diễn đàn công bố danh sách + đường dẫn).
2. Sử dụng doccument map để sắp xếp tư liệu sao cho hợp lý nhất, chụp ảnh đưa lên topic của mình trên DĐ.

SƯU TẦM TƯ LIỆU
1.Trần Ngọc Thêm, 2014: Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng 2014, NXB Văn hóa-Văn nghệ Tp.HCM
2.Tâm Diệu, 2014: Phật Pháp trong đời sống, NXB Hồng Đức
3.Ngô Đức Thịnh, 2012: Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Trẻ
4.Trương Thìn,2010: Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu phủ, NXB Thời đại
5.Minh Chi, 2007: Quan niệm của đạo Phật về sống chết, NXB Tổng hợp
6.http://phatgiao.org.vn/van-hoa/201401/N ... -ma-13113/
7.http://thuvienhoasen.org/a23237/tuc-dot-vang-ma
8.http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-p ... ng-ma.html
9.http://www.baomoi.com/choang-voi-nhung- ... 612801.epi
10.http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song ... cac-le-hoi
11.http://vtv.vn/xa-hoi/dot-vang-ma-dang-t ... 448511.htm
12.http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/3 ... ong_xa_hoi
SỬ DỤNG DOCUMENT MAP (XEM HÌNH)
Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Thứ 2 31/10/16 2:46

Bài 4: Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)

Các định nghĩa về tôn giáo
"Tôn giáo là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người, đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó"[vi.wikipedia.org/wiki/Tôn_giáo].

"Tôn giáo bao gồm một tín ngưỡng tin vào các thế lực tối thượng điều hành thế giới và sau đó là một cố gắng để tranh thủ sự phù hộ của các thế lực đó" [Frazer J.G.2007:94,95].
Nhược điểm
-Tôn giáo là khái niệm hết sức phức tạp và rất dễ nhầm lẫn với tín ngưỡng. Cả hai định nghĩa trên chưa khu biệt được tôn giáo với tín ngưỡng dẫn đến định nghĩa phức tạp, khó hiểu.
-Tín ngưỡng và tôn giáo tuy xét về bản chất thì cùng loại, nhưng xét về nguồn gốc và diễn biến của từng trường hợp cụ thể thì có thể lại rất khác nhau. Ai cũng biết rằng ở Việt Nam thì Phật giáo, Đạo giáo, Kitô giáo... đều là những tôn giáo không phát sinh từ các tín ngưỡng dân tộc mà có nguồn gốc ngoại lai, là sản phẩm của quá trình giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Mối liên hệ của chúng với các dân tộc và các nền văn hóa phát sinh ra chúng lớn hơn nhiều, quan trọng hơn nhiều so với mối liên hệ của chúng với các tín ngưỡng dân tộc. Theo đó, tôn giáo bao gồm nghĩa rộng và hẹp.

Tôn giáo theo nghĩa rộng gồm 5 yếu tố: sự sùng bái (niềm tin cao độ), đối tượng sùng bái, hệ thống giáo lý, cơ sở thờ tự và nghi thức, đội ngũ nhân sự.
Đối tượng sùng bái có thể phân làm ba loại chính:
Những vị thần siêu nhiên.
Các hiện tượng tự nhiên được thần thánh hóa, ví dụ như trong vật tổ giáo, tín ngưỡng vật linh, ma thuật.
Con người được thần tượng hóa.
→ như vậy, đối tượng sùng bái càng xa lạ thì càng dễ trở nên huyền bí, và tính tôn giáo (theo nghĩa rộng) càng mạnh.

Tôn giáo theo nghĩa hẹp: gồm tôn giáo (thực thụ) và Á tôn giáo ( mang tính trung gian, không điển hình) ví dụ: đạo Shinto.

Sùng bái là một khái niệm có nội hàm hẹp nhất và do vậy, có ngoại diên rộng nhất. Nó bao gồm cả tôn giáo (theo nghĩa rộng) và mê tín.
Mê tín là sự sùng bái không có bất cứ một yếu tố mang tính tổ chức nào.

Tôn giáo (thực thụ) là sự sùng bái những đối tượng được thần thánh hóa cao độ, với một hệ thống giáo lý bài bản, một hệ thống nghi thức hoàn chỉnh và một hệ thống tổ chức chặt chẽ.
Sơ đồ cấu trúc định nghĩa tôn giáo

Hình ảnh

Bài tập 5: Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng.

So sánh tôn giáo và tín ngưỡng
Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: BIẾN TUỚNG TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi Kha Gosling » Thứ 2 31/10/16 2:55

Bài tập 6: Chọn một nội dung thích hợp trong đề tài của mình để lập bảng, một nội dung khác để lập mô hình.

Cột phân loại theo mục đích
Hàng phân loại theo chất liệu
Lập bảng: Đốt vàng mã dưới góc nhìn văn hóa học
(xem hình)
Hình ảnh

Mô hình (xem hình)
Hình ảnh

BÀI 7:ÁP DỤNG VÀO ĐỀ TÀI CỦA MÌNH (CHỈ CẦN ĐƯA LÊN DĐ MANG TÍNH VÍ DỤ)


Hình ảnh


Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Kha Gosling
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 5 05/05/16 12:43
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: TẬP TỤC ĐỐT VÀNG MÃ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI NAY

Gửi bàigửi bởi thanhthaVHHK16B » Thứ 2 31/10/16 22:15

HI Kha!
bài tập 5 phần so sánh các tôn giáo em xem có thể bổ sung phần tiêu chí như công trình kiến trúc không,
Hình đại diện của thành viên
thanhthaVHHK16B
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 7 07/05/16 19:21
Cảm ơn: 30 lần
Được cám ơn: 21 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến147 khách