Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hiện n

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 4 01/03/17 14:11

Mai Trọng An Vinh đã viết:Đề tài thú vị quá

Dạ cảm ơn anh. E đang cố gắng chỉnh sửa. Phiền anh góp ý giùm em thêm với nhé!
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi lê quốc duy » Thứ 4 01/03/17 14:38

Chào Phiến,
Ở phần cặp đối lập
Duy nghĩ ngoài cặp đối lập truyền thống <> hiện đại thì phải chăng có cặp đối lập nông thôn <> đô thị, bởi lẽ làng cổ thường nằm ở khu vực ngoại thành ít hoặc chưa bị ảnh hưởng của quốc trình đô thị hóa.
Học viên cao học khóa K17A
Lê Quốc Duy
RANDOM_AVATAR
lê quốc duy
 
Bài viết: 52
Ngày tham gia: Thứ 4 07/11/12 20:28
Cảm ơn: 4 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 4 01/03/17 14:43

lê quốc duy đã viết:Chào Phiến,
Ở phần cặp đối lập
Duy nghĩ ngoài cặp đối lập truyền thống <> hiện đại thì phải chăng có cặp đối lập nông thôn <> đô thị, bởi lẽ làng cổ thường nằm ở khu vực ngoại thành ít hoặc chưa bị ảnh hưởng của quốc trình đô thị hóa.

Cảm ơn Duy nha. Trong phần cặp đối lập, Thảo có góp ý cho tớ là nên bổ sung làng cổ >< làng hiện đại. Không biết như vậy, so với nông thôn >< đô thi của Duy có hẹp hơn ko nhỉ?
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài (tiếp theo, có hiệu ch

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 4 01/03/17 15:26

Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Hồng Phiến
Lớp: Cao học văn hóa học K17A
MSHV: 166031064008

Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu. Phân tích đề tài đã chọn. (phân tích cấu trúc tên đề tài; xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu; lập sơ đồ; xác định các cặp đối lập cơ bản; xác định các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu)
Bài làm:
Tên đề tài: Giá trị văn hóa của một số làng nghề thủ công truyền thống ở Hà Nội hiện nay.
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
[ Giá trị văn hóa] [ <của một số làng nghề thủ công truyền thống> ở Hà Nội hiện nay]
Đối tượng là cụm từ trung tâm: [Giá trị văn hoá ]
Cụm từ định tố (phụ nghĩa) là [ <của một số làng nghề thủ công truyền thống> ở Hà Nội hiện nay] giới hạn về C-K-T
2. Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: giá trị văn hoá
Phạm vi:
- Không gian: Hà Nội.
- Chủ thể: làng nghề thủ công truyền thống ( đại diện là dân tộc Kinh)
- Thời gian: Hiện nay
3.Lập sơ đồ:
Xin xem trong file hình đính kèm
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập cơ bản:
nông thôn >< đô thị -> mâu thuẫn rõ ràng.
làng nghề truyền thống >< làng nghề hiện đại -> mâu thuẫn rõ ràng
giá trị văn hóa >< giá trị phi văn hóa -> mâu thuẫn không rõ ràng, cần làm rõ.
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi lê quốc duy » Thứ 4 01/03/17 15:26

Chào Phiến,
Duy nghĩ cặp đối lặp làng cổ <> làng hiện đại thì không hợp lý lắm, bởi lẽ, "làng hiện đại" là gì? Phải chăng là làng trong thời đại hiện nay? Nếu nói vậy thì làng cổ hiện nay = làng hiện đại. Hay phải chăng làng hiện đại là làng đã trải qua quá trình "đô thị hóa"? và nếu đô thị hóa thì còn được gọi là "làng" chăng? "làng hiện đại" nếu có Duy nghĩ phải xem nó được định nghĩa hay là người ta hiểu nó như thế nào.
Còn nông thôn <> Đô thị. (làng hình như không nằm trong đô thị mặc dù có thể có hiện tượng đô thị hóa nông thôn)
Học viên cao học khóa K17A
Lê Quốc Duy
RANDOM_AVATAR
lê quốc duy
 
Bài viết: 52
Ngày tham gia: Thứ 4 07/11/12 20:28
Cảm ơn: 4 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 4 01/03/17 15:59

lê quốc duy đã viết:Chào Phiến,
Duy nghĩ cặp đối lặp làng cổ <> làng hiện đại thì không hợp lý lắm, bởi lẽ, "làng hiện đại" là gì? Phải chăng là làng trong thời đại hiện nay? Nếu nói vậy thì làng cổ hiện nay = làng hiện đại. Hay phải chăng làng hiện đại là làng đã trải qua quá trình "đô thị hóa"? và nếu đô thị hóa thì còn được gọi là "làng" chăng? "làng hiện đại" nếu có Duy nghĩ phải xem nó được định nghĩa hay là người ta hiểu nó như thế nào.
Còn nông thôn <> Đô thị. (làng hình như không nằm trong đô thị mặc dù có thể có hiện tượng đô thị hóa nông thôn)


Chào Duy, rất cảm ơn Duy vì nhờ có Duy tớ mới suy nghĩ kĩ lại và cùng quan điểm đó chính là làng cổ hiện nay = làng hiện đại, bởi lẽ trải qua một quá trình đô thị hóa rồi thì ngôi làng cổ ấy không còn là làng với những đặc trưng tiêu biểu như cây đa, bến nước, sân đình hay chợ làng nữa...
Một phần suy nghĩ của tớ là vậy và vì thế tớ đã thay đổi một chút về đề tài của mình làm. Phiền bạn xem rồi góp ý giùm nha! Cảm ơn nhiều nhiều!
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 4 01/03/17 16:39

ĐỀ TÀI: Giá trị văn hóa của một số làng nghề thủ công truyền thống ở Hà Nội hiện nay

DẪN NHẬP

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1. Giá trị
1.1.2. Giá trị văn hóa
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Nghề thủ công
1.2.2. Làng nghề
1.2.3. Làng nghề thủ công truyền thống
Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NỘI
2.1. Làng gốm Bát Tràng - Gia Lâm, Hà Nội
2.2. Làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông, Hà Nội
2.3. Làng nghề thêu Quất Động - Thường Tín, Hà Nội.
2.4. Làng nón Chuông - Thanh Oai, Hà Nội.
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
3.1. Khái quát về Hà Nội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.2. Điều kiện xã hội
3.2. Giá trị văn hóa của một số làng nghề thủ công truyền thống
3.2.1. Giá trị vật chất
3.2.1.1. Ảnh hưởng đối với đời sống của cư dân
3.2.1.2. Ảnh hưởng đối với xã hội, đất nước.
3.2.2. Giá trị tinh thần
3.2.2.1. Lễ hội làng nghề thủ công
3.2.2.2. Dấu ấn lịch sử
Tiểu kết chương 3

CHƯƠNG 4: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NỘI
4.1. Thực trạng hoạt động của một số làng nghề hiện nay
4.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của làng nghề
Tiểu kết chương 4.


Mong nhận được nhiều sự góp ý! Xin cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Hiếu Thảo K17A » Thứ 4 01/03/17 21:12

Phần khái quát chung về Hà Nội nên đưa lên đầu chương II nha Phiến. Trước khi bàn vào việc nên xác định CKT trước.
Hình đại diện của thành viên
Hiếu Thảo K17A
 
Bài viết: 75
Ngày tham gia: Thứ 2 20/02/17 21:50
Cảm ơn: 29 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 5 02/03/17 5:29

Hiếu Thảo K17A đã viết:Phần khái quát chung về Hà Nội nên đưa lên đầu chương II nha Phiến. Trước khi bàn vào việc nên xác định CKT trước.

Chào Thảo, rất cảm ơn Thảo đã góp ý nha. Lúc đầu tớ cũng phân vân: không biết có nên cho phần đó lên trước (trong phần chương 2) không?
Tớ sẽ suy nghĩ và chỉnh sửa lại. :)
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi nguyenhoangdungvhh » Thứ 5 02/03/17 13:52

Đề cương của Phiến kỹ và chi tiết quá. Chị cũng thấy như Thảo nói phần khái quá Hà Nội đưa lên chuông II, nói trước, rồi nói đến làng nghề
RANDOM_AVATAR
nguyenhoangdungvhh
 
Bài viết: 22
Ngày tham gia: Thứ 3 21/02/17 9:50
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến181 khách