Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hiện n

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 5 02/03/17 20:20

nguyenhoangdungvhh đã viết:Đề cương của Phiến kỹ và chi tiết quá. Chị cũng thấy như Thảo nói phần khái quá Hà Nội đưa lên chuông II, nói trước, rồi nói đến làng nghề

Vâng, em cảm ơn chị. E sẽ chỉnh sửa lại! Mong được sự đóng góp của chị nhiều hơn :)
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi caothikieuvinh » Thứ 5 02/03/17 21:07

Chào em!
Chị mạo muội nghĩ thế này? Em nên gợp chương 2 và 3 vào làm 1 chương. Phần khảo sát các làng nghề nó sẽ thuộc trong chương 2 sẽ ổn hơn
2.1. Khái quát về Hà Nội
2.2. Khảo sát về làng nghề thủ công ở Hà Nội
2.3. Giá trị văn hóa...
Chú cân đối dung lượng giữa các chương nhe em!
RANDOM_AVATAR
caothikieuvinh
 
Bài viết: 41
Ngày tham gia: Thứ 3 21/02/17 15:28
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi vanthinhatruc » Thứ 5 02/03/17 21:33

Phần nói về HN nên nằm trong C1. Mục Cơ sở TT.
RANDOM_AVATAR
vanthinhatruc
 
Bài viết: 84
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 19:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 6 03/03/17 13:28

vanthinhatruc đã viết:Phần nói về HN nên nằm trong C1. Mục Cơ sở TT.

Dạ, e cảm ơn chị Trúc nhiều. E sẽ chỉnh sửa lại ạ. Sau buổi học sáng nay e nghĩ bài của mình cần chỉnh sửa nhiều chỗ.
E mạo muội xin phép chị góp ý thêm giùm e về nội dung CHƯƠNG 3 và CHƯƠNG 4 e có nên bỏ và thay vào là nội dung SO SÁNH giá trị văn hóa....ở Huế và HN ko chị nhỉ?
Mong đc chị góp ý thêm.
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 6 03/03/17 13:36

caothikieuvinh đã viết:Chào em!
Chị mạo muội nghĩ thế này? Em nên gợp chương 2 và 3 vào làm 1 chương. Phần khảo sát các làng nghề nó sẽ thuộc trong chương 2 sẽ ổn hơn
2.1. Khái quát về Hà Nội
2.2. Khảo sát về làng nghề thủ công ở Hà Nội
2.3. Giá trị văn hóa...
Chú cân đối dung lượng giữa các chương nhe em!

E rất cảm ơn chị đẹp đã quan tâm đến đề tài của em. E rất mong đc chị góp ý nhiều hơn nữa ạ. :)
Về phần nội dung khái quát về HN e nghĩ nên cho lên phần Cơ sở thực tiễn vì phần đó phải định vị CKT.
Còn nội dung của phần khảo sát làng nghề tương đối dài nên e quyết định tách ra thành 1 chương đó ạ.
Phần CHƯƠNG 3 của e, nội dung chắc chắn còn thiếu sót nhiều, mong chị bổ sung và góp ý giúp e vs.
Chương 4 e có nên xóa bỏ và thay bằng nội dung so sánh ko chị nhỉ?
E hoang mang quá :(
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Thứ 6 03/03/17 18:57

Đề tài hay và rất cần có một cộng trình như thế. Các ý kiến góp ý của các bạn đều có lý. Cháu nên suy nghĩ thêm về chủ thể, sơ đồ là nền tảng mà thiếu đi một yếu tố thì nền tảng bị chênh một góc rồi đó cháu ạ. Ngày xưa, theo phân cấp quản lý hành chính gọi là "làng", bây giờ "xã" ở nông thôn, "phường" ở đô thị là cấp tương đương. Như vậy làng và xã chỉ thay đổi tên gọi theo thời gian không có gì là đối lập, nhưng giá trị thay đổi hay biến đổi là có sự đối lập, đó là "giá trị làng cổ" > < "giá trị xã đương đại", tức đối lập giữa cặp phạm trù "truyền thống > < "hiện đại"; lại phải sử dụng VHSS giữa hai giá trị đối lập để đề xuất kết luận khoa học cháu nhé. Chúc cháu thành công.
Mến,
Đ D
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Thứ 7 04/03/17 4:12

Cháu ạ, chương 1, lẽ ra cháu nên định vị "C-K-T" ở mục cơ sở thực tiễn, đưa khái niệm Hà Nội (K) vào mục này luôn. Đề tài của cháu là "NGÔI LÀNG CỔ" thì ở phần cơ sở thực tiễn cũng nên khái quát "làng" là gì? Rồi mới nói đến nội dung của làng gồm nghề gì truyền thống, nghề nào mới phát triển, giá trị văn hóa của hai nghề: truyền thống và đương đại ra sao để đưa vào mục đề xuất. Cháu nên đưa lý luận mối quan hệ biện chứng vào: giá trị đương đại kế thừa giá trị truyền thống, nhờ cái truyền thống mà cái đương đại không bị mất gốc; và, cái đương đại có tác dụng thúc đẩy buộc cái truyền thống phải phát triển theo xu hướng thời đại. Chúc cháu thành công.
Mến,
Đỗ Dũng
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 2 06/03/17 15:34

Đỗ Dũng đã viết:Đề tài hay và rất cần có một cộng trình như thế. Các ý kiến góp ý của các bạn đều có lý. Cháu nên suy nghĩ thêm về chủ thể, sơ đồ là nền tảng mà thiếu đi một yếu tố thì nền tảng bị chênh một góc rồi đó cháu ạ. Ngày xưa, theo phân cấp quản lý hành chính gọi là "làng", bây giờ "xã" ở nông thôn, "phường" ở đô thị là cấp tương đương. Như vậy làng và xã chỉ thay đổi tên gọi theo thời gian không có gì là đối lập, nhưng giá trị thay đổi hay biến đổi là có sự đối lập, đó là "giá trị làng cổ" > < "giá trị xã đương đại", tức đối lập giữa cặp phạm trù "truyền thống > < "hiện đại"; lại phải sử dụng VHSS giữa hai giá trị đối lập để đề xuất kết luận khoa học cháu nhé. Chúc cháu thành công.
Mến,
Đ D

Ý kiến của chú Dũng hay quá. Cháu xin tiếp thu và chân thành cảm ơn chú nhiều ạ! Chú góp ý giùm cháu cái này với là có nên bỏ phần Chương 4 mà thay vào đó là sự so sánh giá trị làng nghề thủ công ở Hà Nội với Huế không hả chú?
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Phiến » Thứ 2 06/03/17 15:36

Đỗ Dũng đã viết:Cháu ạ, chương 1, lẽ ra cháu nên định vị "C-K-T" ở mục cơ sở thực tiễn, đưa khái niệm Hà Nội (K) vào mục này luôn. Đề tài của cháu là "NGÔI LÀNG CỔ" thì ở phần cơ sở thực tiễn cũng nên khái quát "làng" là gì? Rồi mới nói đến nội dung của làng gồm nghề gì truyền thống, nghề nào mới phát triển, giá trị văn hóa của hai nghề: truyền thống và đương đại ra sao để đưa vào mục đề xuất. Cháu nên đưa lý luận mối quan hệ biện chứng vào: giá trị đương đại kế thừa giá trị truyền thống, nhờ cái truyền thống mà cái đương đại không bị mất gốc; và, cái đương đại có tác dụng thúc đẩy buộc cái truyền thống phải phát triển theo xu hướng thời đại. Chúc cháu thành công.
Mến,
Đỗ Dũng

Dạ, cháu đã hiểu ý của chú. Cháu sẽ suy nghĩ và chỉnh sửa lại. Cháu cảm ơn chú nhiều!
Chúc chú luôn mạnh khỏe! :)
RANDOM_AVATAR
Phiến
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 15:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Giá trị truyền thống của một số ngôi làng cổ ở Bắc Bộ hi

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 2 06/03/17 17:48

Đề tài hay lắm bạn à
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến182 khách