Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Kim Lien » Thứ 3 21/02/17 16:37

MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG VĂN HÓA HỌC
GVHD: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
LỚP: Cao học Văn hóa học K 17A
TÊN HV: Nguyễn Thị Kim Liên
MSHV: 166031064007
Bài tập thực hành 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
Chọn 1 đề tài nghiên cứu cho mình và Phân tích đề tài đã chọn:
Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn-ĐHQG HCM hiện nay.
1. Phân tích câu trúc (NP) của tên đề tài:
[Tính sĩ diện trong giao tiếp] [< của sinh viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn-ĐHQG HCM> hiện nay]
Đối tượng: Tính sĩ diện trong giao tiếp là cụm từ trung tâm.
Cụm từ định tố (phụ nghĩa): Sinh viên Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG HCM hiện nay là giới hạn CKT.
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Tính sĩ diện trong giao tiếp.
Chủ thể: Sinh viên.
Không gian: Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG HCM.
Thời gian: Hiện nay.
3. Lập sơ đồ:
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập cơ bản:
Tích cực >< Tiêu cực : Chưa rõ
Nên >< Không nên
-> Xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu: Cần đi sâu nghiên cứu về mặt tích cực và tiêu cực của sĩ diện để xác định được vấn đề nên hay không nên có tính sĩ diện.
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Kim Lien
 
Bài viết: 2
Ngày tham gia: Thứ 6 02/12/16 7:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi vanthinhatruc » Thứ 3 21/02/17 19:04

Trúc có chút băn khoăn, trong Sơ đồ, "tính năng động" đặt ngang hàng với "tính SD"? Hình như không ổn lắm!
RANDOM_AVATAR
vanthinhatruc
 
Bài viết: 84
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 19:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Phạm Trần Phú Vĩnh » Thứ 3 21/02/17 22:52

Chào chị Liên và các anh chị,

Em có một số ý kiến như sau:
1. Về tên đề tài: Rất cụ thể và đi thẳng vào vấn đề, nội dung hướng đến cũng rất hấp dẫn.
2. Về cách phân tích:
- Phần 3 - sơ đồ, phần đối tượng, em có cảm nhận giống chị Trúc. Theo em, chỉ cần hai nhánh [tính sĩ diện; tính không sĩ diện] là đủ.
- Phần 4 - các cặp đối lập, vì đối tượng và phạm vi xác định cụ thể rồi nên ta chỉ cần xét cặp khái quát hơn [hai cặp vừa nêu] là văn hóa - phi văn hóa (có chứa mâu thuẫn) để đào sâu khai thác là đủ.
Hình ảnh
Phạm Trần Phú Vĩnh
*******
Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên.
Trạch kỳ thiện, giả nhi tùng chi; kỳ bất thiện, giả nhi cải chi.


- Khổng Khâu -
Hình đại diện của thành viên
Phạm Trần Phú Vĩnh
 
Bài viết: 49
Ngày tham gia: Thứ 3 11/10/16 0:20
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 5 23/02/17 19:37

Đề tài hay lắm
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hiền VHHK17A » Thứ 5 23/02/17 20:18

Phạm Trần Phú Vĩnh đã viết:Chào chị Liên và các anh chị,

Em có một số ý kiến như sau:
1. Về tên đề tài: Rất cụ thể và đi thẳng vào vấn đề, nội dung hướng đến cũng rất hấp dẫn.
2. Về cách phân tích:
- Phần 3 - sơ đồ, phần đối tượng, em có cảm nhận giống chị Trúc. Theo em, chỉ cần hai nhánh [tính sĩ diện; tính không sĩ diện] là đủ.
- Phần 4 - các cặp đối lập, vì đối tượng và phạm vi xác định cụ thể rồi nên ta chỉ cần xét cặp khái quát hơn [hai cặp vừa nêu] là văn hóa - phi văn hóa (có chứa mâu thuẫn) để đào sâu khai thác là đủ.

em cũng đồng ý với ý kiến của chị Trúc và Vĩnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hiền VHHK17A
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 20/02/17 7:02
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 6 24/02/17 5:40

Đề tài rất thực tế chị à
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 6 24/02/17 7:57

Đề tài hay quá nên lớp đang thảo luận rất sôi nổi
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Kim Lien » Thứ 5 02/03/17 13:37

Bài tập thực hành 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG
Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn:
Tính sĩ diện của sinh viên Trường Đại học Khoa học và Nhân văn-ĐHQG HCM hiện nay
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÍNH SĨ DIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐHQG HCM HIỆN NAY
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
(Khái niệm về tính sĩ diện, tính không sĩ diện, tính trung thực, tính trọng danh dự và thể diện)
1.2. Cơ sở thực tiễn (Sĩ diện là một đặc trưng của sinh viên hiện nay)
CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ TÍNH SĨ DIỆN VÀ KHÔNG SĨ DIỆN CỦA GIỚI TRÍ THỨC VÀ KHÔNG PHẢI TRÍ THỨC, CỦA SINH VIÊN KHXHNV VÀ SINH VIÊN KHTN
1.1. Sự giống nhau về tính sĩ diện và không sĩ diện
(của giới trí thức và không phải trí thức, của sinh viên KHXHNV và sinh viên KHTN)
1.2. Sự khác nhau về tính sĩ diện và không sĩ diện (của giới trí thức – tiêu biểu là sinh viên và không phải trí thức – tiêu biểu là công nhân, của sinh viên KHXHNV và sinh viên KHTN)
CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH SĨ DIỆN TRONG SINH VIÊN NÓI CHUNG VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV NÓI RIÊNG
1.1. Ảnh hưởng tích cực
(đối với sinh viên nói chung, đối với sinh viên Trường Đại học KHXH&NV nói riêng).
1.2. Ảnh hưởng tiêu cực (đối với sinh viên nói chung, đối với sinh viên Trường Đại học KHXH&NV nói riêng).
KẾT LUẬN
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Kim Lien
 
Bài viết: 2
Ngày tham gia: Thứ 6 02/12/16 7:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tính sĩ diện trong giao tiếp của sinh viên T.ĐHKHXH&NV

Gửi bàigửi bởi lê quốc duy » Thứ 4 08/03/17 17:48

Em chào cô Liên,
Ở CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ TÍNH SĨ DIỆN VÀ KHÔNG SĨ DIỆN CỦA GIỚI TRÍ THỨC VÀ KHÔNG PHẢI TRÍ THỨC, CỦA SINH VIÊN KHXHNV VÀ SINH VIÊN KHTN
Em nghĩ ở chương này mình có 5 vấn đề cần giải quyết
Sự tương đồng và khác biệt giữa tính sĩ diện và không sĩ diện
Sự tương đồng và khác biệt giữa tính sĩ diện của giới tri thức và không phải tri thức
Sự tương đồng và khác biệt giữa tính không sĩ diện của giới tri thức và không phải tri thức
Sự tương đồng và khác biệt giữa tính sĩ diện của sinh viên ĐHKXH&NV với sinh viên ĐHKHTN
Sự tương đồng và khác biệt giữa tính không sĩ diện của sinh viên ĐHKXH&NV với sinh viên ĐHKHTN
Học viên cao học khóa K17A
Lê Quốc Duy
RANDOM_AVATAR
lê quốc duy
 
Bài viết: 52
Ngày tham gia: Thứ 4 07/11/12 20:28
Cảm ơn: 4 lần
Được cám ơn: 6 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến254 khách