Đóng góp của văn học dịch đối với văn hóa đọc của người Việt

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: Đóng góp của văn học dịch đối với văn hóa đọc của người

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hiền VHHK17A » Thứ 5 09/03/17 14:46

Thiệt tình là nhìn Vũ với Vĩnh bình luận cho e mà chị thấy bấn loạn quá.Chị vẫn trung thành với ý cũ, làm một thể loại thôi, mới kham nổi vì chúng ta có quá nhiều môn. Điểm vui là deadline hay tụ lại gần ngày, chíng ta sẽ rất là 'thoải mái' :-)
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hiền VHHK17A
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 20/02/17 7:02
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 2 lần

Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân

Gửi bàigửi bởi Lê T. Ngọc Hà » Thứ 5 09/03/17 20:02

Cám ơn mọi người đã nhiệt tình bình luận, góp ý cho em/mình. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ, nhắm không đủ sức theo đuổi một đề tài quá rộng như vậy, em/mình xin phép đổi đề tài một lần nữa, lần này thu hẹp cả đối tượng lẫn phạm vi nghiên cứu lại. Mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ.

Đề tài:
Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân đối với văn hóa của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay


Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu cho mình và phân tích đề tài đã chọn.

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
[<Ảnh hưởng> của sách phát triển bản thân] là cụm từ trung tâm.
Trong đó [Ảnh hưởng] là từ trung tâm.
[đối với văn hóa của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay] là cụm từ định tố.

2. Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân
Phạm vi nghiên cứu:
Chủ thể: Thanh niên Việt Nam (độ tuổi 16-25)
Không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian: Hiện nay (khoảng 10 năm gần đây)

3. Lập sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định (các) cặp đối lập cơ bản -> Xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Sách phát triển bản thân >< Sách văn học
Sách phát triển bản thân >< Sách khoa học
Thanh niên >< Người lớn tuổi
Ảnh hưởng tích cực >< Ảnh hưởng tiêu cực
Phù hợp >< Không phù hợp

Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Dòng sách này có những ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa của giới trẻ Tp. HCM hiện nay? Tích cực hay tiêu cực? Có phù hợp với văn hóa Việt Nam hay không?
So sánh với sách văn học và sách khoa học.
So sánh với sự ảnh hưởng ở các nước phương Đông và phương Tây khác.

----------

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận (Văn hóa, văn hóa đọc. Sách phát triển bản thân - self-help. Ảnh hưởng.)
1.2. Cơ sở thực tiễn (Điều kiện tự nhiên của Tp. HCM. Tính cách người trẻ. Quá trình du nhập sách self-help. Tình hình phát hành sách self-help hiện nay.)

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
2.1. Ảnh hưởng trong nhận thức
2.2. Ảnh hưởng trong lối sống

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG
3.1. Ảnh hưởng trong gia đình
3.2. Ảnh hưởng trong xã hội

----------

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu & Sử dụng Document map
Sưu tầm tài liệu/tư liệu
1.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. HCM.
2.Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học – lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Tp. HCM.
3.Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng biên soạn (1998). Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh. T.1 và T.2. Nxb Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh.
4.Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (2000). Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX những vấn đề lịch sử - văn hóa. Nxb Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh.
5.Lưu Khương Hoa (1997). Văn hóa lối sống trong thanh niên Việt Nam thời mở cửa : luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Văn hóa.
6.https://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bản_thân
7.Đặng Hoàng Giang (2015). Sự khốn cùng của “tư duy triệu phú”. http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tua ... 55328.html
8.Micki McGee (2007). Self Help, Inc. Makeover Culture in American Life. Oxford University Press.
9.David F. Scholz & James J. Forest (1997). Effects of fictional, autobiographical and self-help literature on personality measures. Psychological Reports. Vol.80(1). P.91(6).
10.Hal Arkowitz & Scott O. Lilienfeld (2006). Do Self-Help Books Help? Scientific American Mind. October/November 2006 Issue. P.90-91.
11.Vanina Belén Canavire (2014). “When reading fills the soul”: about the experiential narrative in self-help literature. Comunicação, Mídia e Consumo. Vol.11(31). P.13-36.
12.Colette Prager, Ronald Glasberg (advisor) (2002). Exploring self-help literature: Promoter or preventer of authentic growth? Thesis.
13.Maia Szalavitz (2014). How to Protect Yourself against Bad Self-Help. https://www.scientificamerican.com/arti ... self-help/
14.https://en.wikipedia.org/wiki/Self-help
15.https://www.theguardian.com/science/201 ... e-thinking
(sẽ còn cập nhật thêm)

Sử dụng Document map

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Lê T. Ngọc Hà
 
Bài viết: 27
Ngày tham gia: Thứ 6 17/02/17 21:20
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân đối với văn hóa giới

Gửi bàigửi bởi Lê T. Ngọc Hà » Thứ 5 23/03/17 13:32

Đề tài:

Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân đối với văn hóa của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
(tiếp tục bổ sung và chỉnh sửa)


Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu cho mình và phân tích đề tài đã chọn

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
[<Ảnh hưởng> của sách phát triển bản thân] là cụm từ trung tâm.
Trong đó [Ảnh hưởng] là từ trung tâm.
[đối với văn hóa của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay] là cụm từ định tố.

2. Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân
Phạm vi nghiên cứu:
Chủ thể ảnh hưởng: Sách phát triển bản thân
Chủ thể tiếp nhận ảnh hưởng: Thanh niên Việt Nam (điển hình là người Việt, độ tuổi 15-25)
Không gian: Tp. HCM
Thời gian: Hiện nay (khoảng 10 năm gần đây)

3. Lập sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định (các) cặp đối lập cơ bản. Xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Sách phát triển bản thân >< Sách văn học
Sách phát triển bản thân >< Sách khoa học
Thanh niên >< Người lớn tuổi
Ảnh hưởng tích cực >< Ảnh hưởng tiêu cực
Phù hợp >< Không phù hợp

Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Dòng sách này có những ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa của giới trẻ Tp. HCM hiện nay? Tích cực hay tiêu cực? Có phù hợp với văn hóa Việt Nam hay không?
So sánh với sách văn học và sách khoa học.
So sánh với sự ảnh hưởng ở các thành phố ở các nước phương Đông và phương Tây khác.

==========

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận (Văn hóa, văn hóa đọc. Sách phát triển bản thân - self-help. Ảnh hưởng. Mối liên hệ giữa sách và văn hóa.)
1.2. Cơ sở thực tiễn (Điều kiện tự nhiên của Tp. HCM. Tính cách người trẻ. Quá trình du nhập sách self-help. Tình hình phát hành sách self-help hiện nay.)

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
2.1. Ảnh hưởng trong nhận thức
2.2. Ảnh hưởng trong lối sống

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG
3.1. Ảnh hưởng trong gia đình
3.2. Ảnh hưởng trong xã hội

==========

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu & Sử dụng Document map

Sưu tầm tài liệu/tư liệu

1. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. HCM.
2. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học – lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Tp. HCM.
3. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng biên soạn (1998). Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh. T.1 và T.2. Nxb Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (2000). Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX những vấn đề lịch sử - văn hóa. Nxb Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh.
5. Lưu Khương Hoa (1997). Văn hóa lối sống trong thanh niên Việt Nam thời mở cửa : luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Văn hóa.
6. https://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bản_thân
7. Đặng Hoàng Giang (2015). Sự khốn cùng của “tư duy triệu phú”. http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tua ... 55328.html
8. Micki McGee (2007). Self Help, Inc. Makeover Culture in American Life. Oxford University Press.
9. David F. Scholz & James J. Forest (1997). Effects of fictional, autobiographical and self-help literature on personality measures. Psychological Reports. Vol.80(1). P.91(6).
10. James J. Forest (1991). Effects of attitudes and interests on personality change induced by psychological self-help Books. Psychological Reports, 68, 587-592.
11. Daniel Nehring, Emmanuel Alvarado, Eric Hendriks and Dylan Kerrigan (2016). Transnational Popular Psychology and the Global Self-Help Industry: The Politics of Contemporary Social Change. Palgrave Macmillan UK.
12. Hal Arkowitz & Scott O. Lilienfeld (2006). Do Self-Help Books Help? Scientific American Mind. October/November 2006 Issue. P.90-91.
13. Vanina Belén Canavire (2014). “When reading fills the soul”: about the experiential narrative in self-help literature. Comunicação, Mídia e Consumo. Vol.11(31). P.13-36.
14. Colette Prager, Ronald Glasberg (advisor) (2002). Exploring self-help literature: Promoter or preventer of authentic growth? (Master’s Thesis, University of Calgary, Alberta, Canada, 2001)
15. David F. Scholz (1992). Using fictional, biographical, and self-help literature in controlled and uncontrolled reading situations. (Master's thesis, University of Manitoba, Winnipeg, Manitoba, Canada, 1992).
16. Sandra K. Dolby (2008). Self-Help Books: Why Americans Keep Reading Them. University of Illinois Press.
17. Maia Szalavitz (2014). How to Protect Yourself against Bad Self-Help. https://www.scientificamerican.com/arti ... self-help/
18. https://en.wikipedia.org/wiki/Self-help_book

Sử dụng Document map

Hình ảnh

==========

Bài tập thực hành 4: Xây dựng định nghĩa

1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
- James J. Forest (1991). Effects of attitudes and interests on personality change induced by psychological self-help Books. Psychological Reports, 68, 587-592: Sách phát triển bản thân là bất kì cuốn sách nào mà có ít nhất một lời hứa ở trang mở đầu (ví dụ như bìa trước hoặc bìa sau) nhằm giúp người đọc cải thiện bản thân ở một số khía cạnh cá nhân (lòng tự trọng) hay hành vi xã hội (giao tiếp). (định nghĩa 1)

- David F. Scholz (1992). Using fictional, biographical, and self-help literature in controlled and uncontrolled reading situations. (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Manitoba, Winnipeg, Manitoba, Canada, 1992): Sách phát triển bản thân là những ấn phẩm thương mại được xuất bản với mục đích nhằm thay đổi một khía cạnh không mong muốn trong đời sống cá nhân hoặc xã hội của một người. (định nghĩa 2)

- Daniel Nehring, Emmanuel Alvarado, Eric Hendriks and Dylan Kerrigan (2016). Transnational Popular Psychology and the Global Self-Help Industry: The Politics of Contemporary Social Change: Sách phát triển bản thân đưa ra lời khuyên về rất nhiều chủ đề, như là quan hệ thân mật, giới tính, hôn nhân, ly hôn, tình bạn, bệnh tật nghiêm trọng, giảm cân, quan hệ ở nơi làm việc, thành công nghề nghiệp, lợi nhuận tài chính, quản lý kinh doanh, và nhằm đạt được một cuộc sống hạnh phúc và viên mãn. (định nghĩa 3)

- Wikipedia: Sách phát triển bản thân là sách được viết với mục đích hướng dẫn người đọc giải quyết những vấn đề cá nhân. (định nghĩa 4)

2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa

Hình ảnh

3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
- Về đặc trưng giống, định nghĩa 1 và 4 nêu ra là sách; định nghĩa 2 là ấn phẩm thương mại; định nghĩa 3 không nêu đặc trưng giống. => Có 2 loại đặc trưng giống, loại 1 (sách) có phần chính xác hơn với hướng nghiên cứu của đề tài, loại 2 (ấn phẩm thương mại) không phải cấp trên trực tiếp.
- Về đặc trưng loài, các định nghĩa nêu được đặc trưng loài nhưng chưa thống nhất trong từ ngữ (định nghĩa 1 -> cải thiện bản thân, định nghĩa 2 -> thay đổi khía cạnh cuộc sống, định nghĩa 3 -> đạt được cuộc sống hạnh phúc và viên mãn, định nghĩa 4 -> giải quyết vấn đề cá nhân).
=> Có thể tiếp thu đặc trưng giống (là sách), đồng thời tổng hợp và khái quát hóa các đặc trưng loài được nêu ra.

4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng
- Trong lĩnh vực xuất bản, sách phát triển bản thân dùng để chỉ thể loại sách như sách dạy làm người, dạy làm giàu, sách tu thân, giúp người đọc vượt qua khó khăn trong cuộc sống để phát triển sự nghiệp, thành công,…
- Ngoài ra, sách phát triển bản thân còn là sản phẩm của lĩnh vực phát triển bản thân, một lĩnh vực giáo dục bao gồm các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức và hình ảnh bản thân, phát triển tài năng và khả năng, tích lũy tài sản và sự nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống và làm sáng tỏ những ước mơ và hoài bão (theo Wikipedia). Bên cạnh sách thì còn có các khóa học, phim ảnh, các buổi diễn thuyết, hội thảo…

5. Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
Là sách

6. Xác định đặc trưng loài (khi biệt khái niệm được định nghĩa với những khái niệm khác cùng bậc)
- đưa ra lời khuyên (phân biệt với sách khoa học, sách văn học,…)
- giúp cải thiện bản thân toàn diện (phân biệt với sách chuyên ngành, sách tự học,…)
- có cuộc sống viên mãn (phân biệt với sách dành cho tập thể, công ty, tổ chức,…)

7. Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại

Hình ảnh

=> Sản phẩm cuối cùng: Sách phát triển bản thân là sách đưa ra lời khuyên nhằm giúp độc giả cải thiện bản thân một cách toàn diện để có cuộc sống viên mãn.
RANDOM_AVATAR
Lê T. Ngọc Hà
 
Bài viết: 27
Ngày tham gia: Thứ 6 17/02/17 21:20
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Đóng góp của văn học dịch đối với văn hóa đọc của người

Gửi bàigửi bởi Võ Anh Vũ » Thứ 5 23/03/17 14:53

Hà ơi, còn bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diên của k/n nữa á. Kaka
RANDOM_AVATAR
Võ Anh Vũ
 
Bài viết: 45
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 9:49
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Đóng góp của văn học dịch đối với văn hóa đọc của người

Gửi bàigửi bởi Lê T. Ngọc Hà » Thứ 5 03/08/17 6:54

Đề tài:

Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân đối với văn hóa của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
(tiếp tục bổ sung và chỉnh sửa)


Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu cho mình và phân tích đề tài đã chọn

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
[<Ảnh hưởng> của sách phát triển bản thân] là cụm từ trung tâm.
Trong đó [Ảnh hưởng] là từ trung tâm.
[đối với văn hóa của giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh hiện nay] là cụm từ định tố.

2. Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Ảnh hưởng của sách phát triển bản thân
Phạm vi nghiên cứu:
Chủ thể ảnh hưởng: Sách phát triển bản thân
Chủ thể tiếp nhận ảnh hưởng: Thanh niên Việt Nam (điển hình là người Việt, độ tuổi 15-25)
Không gian: Tp. HCM
Thời gian: Hiện nay (khoảng 10 năm gần đây)

3. Lập sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định (các) cặp đối lập cơ bản. Xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Sách phát triển bản thân >< Sách văn học
Sách phát triển bản thân >< Sách khoa học
Thanh niên >< Người lớn tuổi
Ảnh hưởng tích cực >< Ảnh hưởng tiêu cực
Phù hợp >< Không phù hợp

Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Dòng sách này có những ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa của giới trẻ Tp. HCM hiện nay? Tích cực hay tiêu cực? Có phù hợp với văn hóa Việt Nam hay không?
So sánh với sách văn học và sách khoa học.
So sánh với sự ảnh hưởng ở các thành phố ở các nước phương Đông và phương Tây khác.

==========

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận (Văn hóa, văn hóa đọc. Sách phát triển bản thân - self-help. Ảnh hưởng. Mối liên hệ giữa sách và văn hóa.)
1.2. Cơ sở thực tiễn (Điều kiện tự nhiên của Tp. HCM. Tính cách người trẻ. Quá trình du nhập sách self-help. Tình hình phát hành sách self-help hiện nay.)

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TRONG ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN
2.1. Ảnh hưởng trong nhận thức
2.2. Ảnh hưởng trong lối sống

CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG
3.1. Ảnh hưởng trong gia đình
3.2. Ảnh hưởng trong xã hội

==========

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu & Sử dụng Document map

Sưu tầm tài liệu/tư liệu

1. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, Tp. HCM.
2. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học – lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa - văn nghệ, Tp. HCM.
3. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng biên soạn (1998). Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh. T.1 và T.2. Nxb Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (2000). Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh thế kỷ XX những vấn đề lịch sử - văn hóa. Nxb Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh.
5. Lưu Khương Hoa (1997). Văn hóa lối sống trong thanh niên Việt Nam thời mở cửa : luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Văn hóa.
6. https://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bản_thân
7. Đặng Hoàng Giang (2015). Sự khốn cùng của “tư duy triệu phú”. http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tua ... 55328.html
8. Micki McGee (2007). Self Help, Inc. Makeover Culture in American Life. Oxford University Press.
9. David F. Scholz & James J. Forest (1997). Effects of fictional, autobiographical and self-help literature on personality measures. Psychological Reports. Vol.80(1). P.91(6).
10. James J. Forest (1991). Effects of attitudes and interests on personality change induced by psychological self-help Books. Psychological Reports, 68, 587-592.
11. Daniel Nehring, Emmanuel Alvarado, Eric Hendriks and Dylan Kerrigan (2016). Transnational Popular Psychology and the Global Self-Help Industry: The Politics of Contemporary Social Change. Palgrave Macmillan UK.
12. Hal Arkowitz & Scott O. Lilienfeld (2006). Do Self-Help Books Help? Scientific American Mind. October/November 2006 Issue. P.90-91.
13. Vanina Belén Canavire (2014). “When reading fills the soul”: about the experiential narrative in self-help literature. Comunicação, Mídia e Consumo. Vol.11(31). P.13-36.
14. Colette Prager, Ronald Glasberg (advisor) (2002). Exploring self-help literature: Promoter or preventer of authentic growth? (Master’s Thesis, University of Calgary, Alberta, Canada, 2001)
15. David F. Scholz (1992). Using fictional, biographical, and self-help literature in controlled and uncontrolled reading situations. (Master's thesis, University of Manitoba, Winnipeg, Manitoba, Canada, 1992).
16. Sandra K. Dolby (2008). Self-Help Books: Why Americans Keep Reading Them. University of Illinois Press.
17. Maia Szalavitz (2014). How to Protect Yourself against Bad Self-Help. https://www.scientificamerican.com/arti ... self-help/
18. https://en.wikipedia.org/wiki/Self-help_book

Sử dụng Document map

Hình ảnh

==========

Bài tập thực hành 4: Xây dựng định nghĩa

1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
- James J. Forest (1991). Effects of attitudes and interests on personality change induced by psychological self-help Books. Psychological Reports, 68, 587-592: Sách phát triển bản thân là bất kì cuốn sách nào mà có ít nhất một lời hứa ở trang mở đầu (ví dụ như bìa trước hoặc bìa sau) nhằm giúp người đọc cải thiện bản thân ở một số khía cạnh cá nhân (lòng tự trọng) hay hành vi xã hội (giao tiếp). (định nghĩa 1)

- David F. Scholz (1992). Using fictional, biographical, and self-help literature in controlled and uncontrolled reading situations. (Luận văn Thạc sĩ, Đại học Manitoba, Winnipeg, Manitoba, Canada, 1992): Sách phát triển bản thân là những ấn phẩm thương mại được xuất bản với mục đích nhằm thay đổi một khía cạnh không mong muốn trong đời sống cá nhân hoặc xã hội của một người. (định nghĩa 2)

- Daniel Nehring, Emmanuel Alvarado, Eric Hendriks and Dylan Kerrigan (2016). Transnational Popular Psychology and the Global Self-Help Industry: The Politics of Contemporary Social Change: Sách phát triển bản thân đưa ra lời khuyên về rất nhiều chủ đề, như là quan hệ thân mật, giới tính, hôn nhân, ly hôn, tình bạn, bệnh tật nghiêm trọng, giảm cân, quan hệ ở nơi làm việc, thành công nghề nghiệp, lợi nhuận tài chính, quản lý kinh doanh, và nhằm đạt được một cuộc sống hạnh phúc và viên mãn. (định nghĩa 3)

- Wikipedia: Sách phát triển bản thân là sách được viết với mục đích hướng dẫn người đọc giải quyết những vấn đề cá nhân. (định nghĩa 4)

2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa

Hình ảnh

3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
- Về đặc trưng giống, định nghĩa 1 và 4 nêu ra là sách; định nghĩa 2 là ấn phẩm thương mại; định nghĩa 3 không nêu đặc trưng giống. => Có 2 loại đặc trưng giống, loại 1 (sách) có phần chính xác hơn với hướng nghiên cứu của đề tài, loại 2 (ấn phẩm thương mại) không phải cấp trên trực tiếp.
- Về đặc trưng loài, các định nghĩa nêu được đặc trưng loài nhưng chưa thống nhất trong từ ngữ (định nghĩa 1 -> cải thiện bản thân, định nghĩa 2 -> thay đổi khía cạnh cuộc sống, định nghĩa 3 -> đạt được cuộc sống hạnh phúc và viên mãn, định nghĩa 4 -> giải quyết vấn đề cá nhân).
=> Có thể tiếp thu đặc trưng giống (là sách), đồng thời tổng hợp và khái quát hóa các đặc trưng loài được nêu ra.

4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng
- Trong lĩnh vực xuất bản, sách phát triển bản thân dùng để chỉ thể loại sách như sách dạy làm người, dạy làm giàu, sách tu thân, giúp người đọc vượt qua khó khăn trong cuộc sống để phát triển sự nghiệp, thành công,…
- Ngoài ra, sách phát triển bản thân còn là sản phẩm của lĩnh vực phát triển bản thân, một lĩnh vực giáo dục bao gồm các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức và hình ảnh bản thân, phát triển tài năng và khả năng, tích lũy tài sản và sự nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống và làm sáng tỏ những ước mơ và hoài bão (theo Wikipedia). Bên cạnh sách thì còn có các khóa học, phim ảnh, các buổi diễn thuyết, hội thảo…

5. Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
Là sách

6. Xác định đặc trưng loài (khi biệt khái niệm được định nghĩa với những khái niệm khác cùng bậc)
- đưa ra lời khuyên (phân biệt với sách khoa học, sách văn học,…)
- giúp cải thiện bản thân toàn diện (phân biệt với sách chuyên ngành, sách tự học,…)
- có cuộc sống viên mãn (phân biệt với sách dành cho tập thể, công ty, tổ chức,…)

7. Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại

Hình ảnh

=> Sản phẩm cuối cùng: Sách phát triển bản thân là sách đưa ra lời khuyên nhằm giúp độc giả cải thiện bản thân một cách toàn diện để có cuộc sống viên mãn.

==========

Bài tập thực hành 5: Lập bảng so sánh

Bảng so sánh giữa sách và bài giảng

Hình ảnh
==========

Bài tập thực hành 6: Lập mô hình

Mô hình các nhân tố cấu thành sự phát triển toàn diện

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Lê T. Ngọc Hà
 
Bài viết: 27
Ngày tham gia: Thứ 6 17/02/17 21:20
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến159 khách