BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 4 22/02/17 4:02

BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Ngô Thị Thanh Tâm
Lớp: NCS Văn hóa học K10
MSHV: 166231064006

Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu. Phân tích đề tài đã chọn. (Phân tích cấu trúc tên đề tài; xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu; lập sơ đồ; xác định các cặp đối lập cơ bản; xác định các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu)

Bài làm:
Tên đề tài:
BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
- Cụm từ trung tâm: Biểu tượng tình yêu đôi lứa
- Cụm từ định tố: trong văn hóa Việt Nam

2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Biểu tượng tình yêu đôi lứa
- Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam

3.Lập sơ đồ:

Hình ảnh

Chủ thể: người Việt
Thời gian: toàn thời

4. Xác định các cặp đối lập cơ bản
- Biểu tượng tình yêu đôi lứa truyền thống >< Biểu tượng tình yêu đôi lứa hiện đại --> cần nghiên cứu
- Biểu tượng TY đôi lứa trong VH Phương Đông >< Biểu tượng TY đôi lứa trong VH Phương Tây --> cần nghiên cứu sâu
- Biểu tượng TY đôi lứa trong VH Việt Nam >< Biểu tượng TY đôi lứa trong VH phương Đông khác --> cần nghiên cứu sâu để khái quát
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi vanthinhatruc » Thứ 4 22/02/17 10:55

Trúc nghĩ, PVNC nên là ca dao tục ngữ hay văn hoá dân gian ... chứ không phải là VN (VN là khg gian).

Nếu khg giới hạn PVNC thì đề tài khá rộng.
RANDOM_AVATAR
vanthinhatruc
 
Bài viết: 84
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 19:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Võ Anh Vũ » Thứ 4 22/02/17 13:29

Đề tài của chị rất thú vị. Có 2 vấn đề em muốn trao đổi với chị:
1.Về đối tượng NC: trong sơ đồ, chị có để BT tình bạn - BT tình yêu đôi lứa - BT tình yêu GĐ. Em nghĩ yếu tố BT tình bạn chưa hợp lý lắm. Do tình bạn về nội hàm đã khác với tình yêu. Do đó, em đề xuất thay BT tình bạn thành BT tình yêu quê hương, đất nước, như vậy 3 cặp ĐT trong sơ đồ của chị sẽ cùng trường đối sánh hơn.
2.Về phạm vi NV, em đồng tình với chị Trúc nếu để VN thì chưa rõ lắm và thiêng về định vị không gian hơn. Nên em nghĩ là khảo sát trong hệ thống văn học dân gian (ca dao, tục ngữ...) hay trong văn học viết (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ,...) sẽ rõ hơn về phạm vi NC.
RANDOM_AVATAR
Võ Anh Vũ
 
Bài viết: 45
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 9:49
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Đặng Thị Hoa » Thứ 4 22/02/17 13:37

Theo mình thì PVNC là: văn hóa Việt Nam
RANDOM_AVATAR
Đặng Thị Hoa
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:42
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Hiếu Thảo K17A » Thứ 4 22/02/17 15:28

Em nghĩ chị nên đưa các cặp đối lập Chủ thể và Thời gian lên sơ đồ luôn cho dễ nhìn :lol:
Hình đại diện của thành viên
Hiếu Thảo K17A
 
Bài viết: 75
Ngày tham gia: Thứ 2 20/02/17 21:50
Cảm ơn: 29 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi dangthihuong » Thứ 4 22/02/17 20:01

mình lại nghĩ biểu tượng tình bạn hợp lý hơn...

Võ Anh Vũ đã viết:Đề tài của chị rất thú vị. Có 2 vấn đề em muốn trao đổi với chị:
1.Về đối tượng NC: trong sơ đồ, chị có để BT tình bạn - BT tình yêu đôi lứa - BT tình yêu GĐ. Em nghĩ yếu tố BT tình bạn chưa hợp lý lắm. Do tình bạn về nội hàm đã khác với tình yêu. Do đó, em đề xuất thay BT tình bạn thành BT tình yêu quê hương, đất nước, như vậy 3 cặp ĐT trong sơ đồ của chị sẽ cùng trường đối sánh hơn.
2.Về phạm vi NV, em đồng tình với chị Trúc nếu để VN thì chưa rõ lắm và thiêng về định vị không gian hơn. Nên em nghĩ là khảo sát trong hệ thống văn học dân gian (ca dao, tục ngữ...) hay trong văn học viết (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ,...) sẽ rõ hơn về phạm vi NC.
Hình đại diện của thành viên
dangthihuong
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Chủ nhật 19/02/17 8:48
Cảm ơn: 18 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 5 23/02/17 7:48

Đề tài rất thú vị.
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 5 23/02/17 16:41

Hiếu Thảo K17A đã viết:Em nghĩ chị nên đưa các cặp đối lập Chủ thể và Thời gian lên sơ đồ luôn cho dễ nhìn :lol:


Cảm ơn góp ý của Thảo. Chị sẽ cân nhắc.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 5 23/02/17 16:49

Đặng Thị Hoa đã viết:Theo mình thì PVNC là: văn hóa Việt Nam


Cảm ơn chị đã nhắc em kịp thời, hihi. Phạm vi nghiên cứu là Văn hóa Việt Nam.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 5 23/02/17 16:50

Mai Trọng An Vinh đã viết:Đề tài rất thú vị.


Cảm ơn anh Vinh.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến186 khách