BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 6 11/08/17 7:18

BÀI TẬP ĐỊNH NGHĨA
Đề tài: HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

ĐỊNH NGHĨA: NHÂN CÁCH


1. Tìm tất cả định nghĩa các định nghĩa hiện có:
-Hoàng Phê 1992: Nhân cách là tư cách và phẩm chất con người.
-American psychological Association, 2000: Nhân cách đề cập đến sự khác biệt cá nhân trong các mô thức đặc trưng của suy nghĩ, cảm xúc và hành xử.
- Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thu Trang, 2015: Nhân cách được hiểu là trạng thái tích hợp những phẩm chất của con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và của văn hóa. (Bài báo: “Nhân cách dưới góc nhìn của nhân học văn hóa”)
-Tạp chí Tâm lý học 2015: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của loài người
-Wikipedia (Tiếng Việt): Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Wikipedia (English): Nhân cách là một tập hợp các sự khác biệt cá nhân bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của một cá nhân: giá trị, thái độ, ký ức cá nhân, mối quan hệ xã hội, thói quen và kỹ năng.

2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa:


Hình ảnh

3. Phân tích các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung, có thể tiếp thu, các đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
Theo đặc trưng giống: có 3 loại đặc trưng giống:
- Loại 1: Là phẩm chất (của con người)
- Loại 2: Là thuộc tính tâm lý
- Loại 3: Là sự khác biệt
 Loại 2 và 3 không chính xác
Theo đặc trưng loài:
- Tiêu chí chủ thể:
o của con người
o của cá nhân con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và của văn hóa.
- Tiêu chí không gian: mối quan hệ qua lại với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh. (dài dòng và lặp ý, tập thể lẽ nào không thuộc phạm vi xã hội?!)
- Tiêu chí thời gian: xuyên suốt quá khứ, hiện tại, tương lai. (Tương lai thì chưa có khả năng dự đoán hết).
- Tiêu chí chức năng: quy định bản sắc và giá trị xã hội của loài người.
Có thể tiếp thu, đặc trưng giống “Là phẩm chất”. Đặc trưng loài: “Của cá nhân con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và của văn hóa”. Cần phải chỉnh sửa nội dung tiêu chí không gian và thời gian cho gọn và chính xác

4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng các nội dung cụ thể của chúng.
-Trong tâm lý học nói chung, “nhân cách” nhấn mạnh vào những đặc điểm/ thuộc tính riêng biệt của từng cá thể.
-Trong xã hội học: nhấn mạnh yếu tố người – thành viên của xã hội (trong phân biệt với con vật, con vật sẽ không có nhân cách/ phẩm chất/ đạo đức…).
-Trong nhân học văn hóa, nhấn mạnh “con người cá nhân” trong vai trò là chủ thể của hoạt động và văn hóa.
-Trong văn hóa, thiết nghĩ, nên chú ý mặt giá trị tạo ra bởi chủ thể văn hóa (tức người có nhân cách) và hướng đến mục tiêu phát triển xã hội.

5.Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
Là phẩm chất

6.Xác định các đặc trưng loài (khu biệt khái niệm được định nghĩa với những khái niệm khác cùng bậc)
- có hệ thống (phân biệt với tổ hợp/ tập hợp)
- Có giá trị (phân biệt với những đặc tính/ thuộc tính phi giá trị)
- của con người (không phải của con vật hay tự nhiên)
- xét trong quan hệ tương tác xã hội (không phải do bẩm sinh/ di truyền)
Kết quả sơ bộ: Nhân cách là những phẩm chất có hệ thống, có giá trị của con người xét trong quan hệ tương tác xã hội.

7.Lập sơ đồ kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại.

Hình ảnh

Xét thấy:
- Con người không chỉ tương tác với xã hội, nên cần bổ sung thêm, trong quá trình tương tác với tự nhiên và xã hội.
- Những phẩm chất có hệ thống nên diễn đạt lại là Hệ thống những phẩm chất.

Kết quả cuối cùng: Nhân cách là hệ thống những phẩm chất có giá trị của con người trong quá trình tương tác với tự nhiên và xã hội.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 6 11/08/17 7:18

BÀI TẬP ĐỊNH NGHĨA
Đề tài: HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

ĐỊNH NGHĨA: NHÂN CÁCH


1. Tìm tất cả định nghĩa các định nghĩa hiện có:
-Hoàng Phê 1992: Nhân cách là tư cách và phẩm chất con người.
-American psychological Association, 2000: Nhân cách đề cập đến sự khác biệt cá nhân trong các mô thức đặc trưng của suy nghĩ, cảm xúc và hành xử.
- Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Thu Trang, 2015: Nhân cách được hiểu là trạng thái tích hợp những phẩm chất của con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và của văn hóa. (Bài báo: “Nhân cách dưới góc nhìn của nhân học văn hóa”)
-Tạp chí Tâm lý học 2015: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của loài người
-Wikipedia (Tiếng Việt): Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ mối quan hệ qua lại của người đó với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá khứ, hiện tại và tương lai.
- Wikipedia (English): Nhân cách là một tập hợp các sự khác biệt cá nhân bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của một cá nhân: giá trị, thái độ, ký ức cá nhân, mối quan hệ xã hội, thói quen và kỹ năng.

2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa:


Hình ảnh

3. Phân tích các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung, có thể tiếp thu, các đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
Theo đặc trưng giống: có 3 loại đặc trưng giống:
- Loại 1: Là phẩm chất (của con người)
- Loại 2: Là thuộc tính tâm lý
- Loại 3: Là sự khác biệt
 Loại 2 và 3 không chính xác
Theo đặc trưng loài:
- Tiêu chí chủ thể:
o của con người
o của cá nhân con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và của văn hóa.
- Tiêu chí không gian: mối quan hệ qua lại với những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh. (dài dòng và lặp ý, tập thể lẽ nào không thuộc phạm vi xã hội?!)
- Tiêu chí thời gian: xuyên suốt quá khứ, hiện tại, tương lai. (Tương lai thì chưa có khả năng dự đoán hết).
- Tiêu chí chức năng: quy định bản sắc và giá trị xã hội của loài người.
Có thể tiếp thu, đặc trưng giống “Là phẩm chất”. Đặc trưng loài: “Của cá nhân con người với tư cách là chủ thể của hoạt động và của văn hóa”. Cần phải chỉnh sửa nội dung tiêu chí không gian và thời gian cho gọn và chính xác

4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng các nội dung cụ thể của chúng.
-Trong tâm lý học nói chung, “nhân cách” nhấn mạnh vào những đặc điểm/ thuộc tính riêng biệt của từng cá thể.
-Trong xã hội học: nhấn mạnh yếu tố người – thành viên của xã hội (trong phân biệt với con vật, con vật sẽ không có nhân cách/ phẩm chất/ đạo đức…).
-Trong nhân học văn hóa, nhấn mạnh “con người cá nhân” trong vai trò là chủ thể của hoạt động và văn hóa.
-Trong văn hóa, thiết nghĩ, nên chú ý mặt giá trị tạo ra bởi chủ thể văn hóa (tức người có nhân cách) và hướng đến mục tiêu phát triển xã hội.

5.Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
Là phẩm chất

6.Xác định các đặc trưng loài (khu biệt khái niệm được định nghĩa với những khái niệm khác cùng bậc)
- có hệ thống (phân biệt với tổ hợp/ tập hợp)
- Có giá trị (phân biệt với những đặc tính/ thuộc tính phi giá trị)
- của con người (không phải của con vật hay tự nhiên)
- xét trong quan hệ tương tác xã hội (không phải do bẩm sinh/ di truyền)
Kết quả sơ bộ: Nhân cách là những phẩm chất có hệ thống, có giá trị của con người xét trong quan hệ tương tác xã hội.

7.Lập sơ đồ kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 6 11/08/17 7:35

BÀI TẬP THIẾT KẾ MÔ HÌNH:

ĐỀ TÀI: HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Tiếp cận đề tài này, tôi quan tâm nhiều đến lý thuyết nhân cách/ nhân cách văn hóa. Vì vậy tôi tìm hiểu các loại hình nhân cách, và thiết kế mô hình dưới đây:

MÔ HÌNH CÁC LOẠI HÌNH NHÂN CÁCH:



Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến180 khách