BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 5 23/02/17 16:55

Mai Trọng An Vinh đã viết:Đề tài rất thú vị.

Cảm ơn anh Vinh, hi...
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 5 23/02/17 17:08

vanthinhatruc đã viết:Trúc nghĩ, PVNC nên là ca dao tục ngữ hay văn hoá dân gian ... chứ không phải là VN (VN là khg gian).

Nếu khg giới hạn PVNC thì đề tài khá rộng.


Chào chị Trúc,

Ý định của em là chọn phạm vi tư liệu khảo sát rộng hơn văn hóa dân gian, tức là gồm cả ngôn ngữ, văn học (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại...) đề có tư liệu rông hơn và bao quát hơn. Dầu sao cũng cảm ơn góp ý của chị.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Hiền VHHK17A » Thứ 5 23/02/17 20:38

em nghĩ là chị nên nói luôn ra biểu tưởng đó là gì. rồi sau đó biểu tượng đó đối lập với biểu tượng nào
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Hiền VHHK17A
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 20/02/17 7:02
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi caothikieuvinh » Thứ 5 23/02/17 20:44

Đề tài hay! Chị rất thích!
Tuy nhiên theo chị em nên xem lại Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa Việt Nam, chứ Việt Nam không thì rộng lắm em!
RANDOM_AVATAR
caothikieuvinh
 
Bài viết: 41
Ngày tham gia: Thứ 3 21/02/17 15:28
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 6 24/02/17 7:44

Đề tài rất lãng mạng, quá thú vị
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi caothikieuvinh » Thứ 3 28/02/17 7:44

Nghe nói đến Tình yêu là chị tít mắt luôn, thấy hay quá trời. Khi đi học Thầy phân tích mới thấy mình rất chi là cảm tính trong khoa học em gái ơi!
Thầy bảo lược từ Biểu tượng đi là ok em ạ!
Đề tài của Chị khi làm đề cương cũng thấy nó khúc mắc quá chắc phải điều chỉnh chút. Hiii
RANDOM_AVATAR
caothikieuvinh
 
Bài viết: 41
Ngày tham gia: Thứ 3 21/02/17 15:28
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

BÀI TẬP 1: CHỈNH SỬA TÊN ĐỀ TÀI

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 3 28/02/17 23:46

HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Ngô Thị Thanh Tâm
Lớp: NCS Văn hóa học K10
MSHV: 166231064006

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: Chọn một đề tài nghiên cứu. Phân tích đề tài đã chọn. (Phân tích cấu trúc tên đề tài; xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu; lập sơ đồ; xác định các cặp đối lập cơ bản; xác định các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu)
Bài làm:
Tên đề tài:
HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

1.Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
[Huỳnh Thúc Kháng] [từ góc nhìn văn hóa học]
- Cụm từ trung tâm: Huỳnh Thúc Kháng  là đối tượng của đề tài
- Cụm từ định tố: từ góc nhìn văn hóa học  xác định cách tiếp cận của đề tài
2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Huỳnh Thúc Kháng
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Chủ thể: HTK và toàn bộ sự nghiệp của ông (sự nghiệp sáng tác, sự nghiệp hoạt động cách mạng bao gồm cả hoạt động làm báo)
+ Không gian: Việt Nam
+ Thời gian: Bối cảnh thời đại Huỳnh Thúc Kháng sinh sống, từ nửa cuối thế kỷ XIX – nửa đầu thế kỷ XX.
3.Lập sơ đồ:
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập cơ bản và xác định vấn đề nghiên cứu
- HTK từ góc nhìn văn hóa học > < HTK từ góc nhìn khác (lịch sử/ chính trị...) --> đây là cặp đối lập cơ bản, từ đó xác định cách tiếp cận hệ thống và liên ngành của đề tài.
- Cựu học > <tân học ; truyền thống > < hiện đại
-->đây cũng là các cặp đối lập quan trọng, cần đi sâu nghiên cứu để tìm ra sự chuyển biến và vận động trong tư tưởng của HTK. Từ đó chỉ ra vị trí và đóng góp của HTK về mặt văn hóa.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi Ngô Thị Thanh Tâm » Thứ 3 28/02/17 23:59

Xin cảm ơn cả nhà đã phân tích và góp ý để em nhận ra được tính "bất khả thi" ở đề tài cũ của em (Biểu tượng tình yêu đôi lứa...).

Em đã đổi sang một đề tài mới: HUỲNH THÚC KHÁNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC. Một lần nữa xin ý kiến đóng góp của cả nhà. Cảm ơn mọi người.
RANDOM_AVATAR
Ngô Thị Thanh Tâm
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:55
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi huynhngoctrang » Thứ 4 01/03/17 8:13

Tâm ơi, em làm tiếp đề cương cho đề tài em nhé. Đây là yêu cầu bài tập thứ 2 đó em à.
RANDOM_AVATAR
huynhngoctrang
 
Bài viết: 22
Ngày tham gia: Thứ 3 21/02/17 12:49
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi caothikieuvinh » Thứ 4 01/03/17 9:46

Em là đề cương cho Bác Huỳnh Thúc Kháng đi nha, bài tập tuần này đấy nhé! Hee
Chúc em vui!
RANDOM_AVATAR
caothikieuvinh
 
Bài viết: 41
Ngày tham gia: Thứ 3 21/02/17 15:28
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến206 khách