TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Gửi bàigửi bởi lê quốc duy » Thứ 4 01/03/17 13:54

Xin chào chị Loan,
Ở tiểu mục 1.1.2. có thể viết thành "phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo" không ạ? (vì trong tín ngưỡng có thể có tín ngưỡng ngoại lai và bản địa, trong tôn giáo cũng có tôn giáo bản địa và tôn giáo ngoại lai)
Ở tiểu mục 1.2.1. em nghĩ tiêu đề tiểu mục này hình như nó đã bao hàm hai tiểu mục còn lại "bức tranh chung" thì trong đó hình như đã có cả chủ thể và không gian.
Ở chương 3 và 4 hình như chị chưa nêu ra các mục. Em nghĩ có thể chia thành các mục tương tự chương 2.
Cụ thể là:
Chương 3: Tín ngưỡng sùng bái người đã mất
3.1 Quan niệm về cái chết
3.2 Những nghi lễ liên quan
Chương 4: Tín ngưỡng phồn thực
4.1 Quan niệm về sự sinh sôi, nảy nở
4.2 Những nghi lễ liên quan
Học viên cao học khóa K17A
Lê Quốc Duy
RANDOM_AVATAR
lê quốc duy
 
Bài viết: 52
Ngày tham gia: Thứ 4 07/11/12 20:28
Cảm ơn: 4 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Gửi bàigửi bởi nguyenthiutloan » Thứ 5 02/03/17 11:09

lê quốc duy đã viết:Xin chào chị Loan,
Ở tiểu mục 1.1.2. có thể viết thành "phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo" không ạ? (vì trong tín ngưỡng có thể có tín ngưỡng ngoại lai và bản địa, trong tôn giáo cũng có tôn giáo bản địa và tôn giáo ngoại lai)
Ở tiểu mục 1.2.1. em nghĩ tiêu đề tiểu mục này hình như nó đã bao hàm hai tiểu mục còn lại "bức tranh chung" thì trong đó hình như đã có cả chủ thể và không gian.
Ở chương 3 và 4 hình như chị chưa nêu ra các mục. Em nghĩ có thể chia thành các mục tương tự chương 2.
Cụ thể là:
Chương 3: Tín ngưỡng sùng bái người đã mất
3.1 Quan niệm về cái chết
3.2 Những nghi lễ liên quan
Chương 4: Tín ngưỡng phồn thực
4.1 Quan niệm về sự sinh sôi, nảy nở
4.2 Những nghi lễ liên quan

Chào Duy,
Đầu tiên cảm ơn Duy đã quan tâm đến đề tài của Loan.
- 1.1.2 là phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo
-1.2.1 bức tranh chung của Đông Nam Á, còn chủ thể và không gian của đề tài ở Indonesia
- chương 3 và chương 4, cảm ơn ý tưởng của Duy mình sẽ tham khảo.
Thân.
RANDOM_AVATAR
nguyenthiutloan
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 23/02/17 11:14
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Gửi bàigửi bởi nguyenthiutloan » Thứ 5 09/03/17 21:39

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.2. Phân biệt giữa tín ngưỡng bản địa với tôn giáo trong văn hóa tâm linh
1.2. Cơ sở thực tế
1.2.1. Bức tranh chung tín ngưỡng bản địa ở Đông Nam Á
1.2.2. Chủ thể của tín ngưỡng bản địa ở Indonesia
1.2.3. Không gian của tín ngưỡng bản địa ở Indonesia
Chương 2: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
2.1. Quan niệm vạn vật hữu linh
2.2. Tục thờ cúng những vị thần có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp
Chương 3: Tín ngưỡng sùng bái người đã mất
3.1. Quan niệm về cái chết
3.2. Tục thờ cúng người đã mất
Chương 4: Tín ngưỡng phồn thực
4.1. Quan niệm về phồn thực
4.2. Tục thờ cúng hình thức phồn thực
KẾT LUẬN
RANDOM_AVATAR
nguyenthiutloan
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 23/02/17 11:14
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Gửi bàigửi bởi nguyenthiutloan » Thứ 5 09/03/17 21:39

TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt
1) Ngô Văn Doanh (1987), Tìm hiểu văn hóa In-đô-nê-xi-a, Nhà xuất bản Văn hóa, Hà Nội.
2) GS.TS. Đức Ninh (chủ biên) (2008), Về một số vấn đề văn hóa dân gian (Folklore) Đông Nam Á, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
3) Võ Văn Nhung (1962), Lược sử IN-ĐÔ-NÊ-XI-A, Nhà xuất bản Sử Học, Hà Nội.
4) Ngô Văn Doanh (1995), INĐÔNÊXIA Những chặng đường lịch sử, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
5) GS.Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
6) Vũ Quang Thiện- Ngô Văn Doanh (1994), Những phong tục độc đáo của Đông Nam Á, Nhà xuất bản Văn Hóa- Thông Tin, Hà Nội.
7) Nguyễn Tuấn Lộc-Nguyễn Công Khanh- Nguyễn Thị Kim Yến-Đào Ngọc Tú (2010), Các nước Đông Nam Á, Nhà xuất bản Văn Hóa-Văn Nghệ, Tp.HCM.
8) Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục.
9) Nguyễn Thị Quỳnh Như (7/1999), Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á bản địa của văn hóa Indonesia, Tiểu luận, khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
10) Đinh Hoài Thương (30/06/2011), Tín ngưỡng phồn thực của cư dân Đông Nam Á, Bài tiểu luận cuối kì môn Văn hóa Đông Nam Á, khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

B. Tài liệu tiếng Indonesia
1) Dra.Siti Waridah Q., Drs. P. Sunarto, Drs. Rubiyatno, Drs. J. Soekardi (1997), Sejarah Kebudayaan Indonesia, Penerbit Bumi Aksara.
2) Koentjaraningrat (1984), Kebudayaan Jawa, Penerbit Balai Pustaka, Jakarta.
3) Rahmulyani, Konseling Lintas Budaya, FIP, Unimed, Indoneisa.
C. Tài liệu điện tử
1) http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADn_n ... E1%BB%A1ng
2) http://file.upi.edu/Direktori/FPIPS/JUR ... LAH__3.pdf
3) http://www.i-kentei.com/berita/makalah_ ... n_2007.pdf
4) http://humaniora.uin-malang.ac.id/phoca ... 603_24.pdf
5) http://simbi.kemenag.go.id/pustaka/imag ... a-2012.pdf
6) http://lib.ui.ac.id/file?file=digital/2 ... cayaan.pdf
RANDOM_AVATAR
nguyenthiutloan
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 23/02/17 11:14
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Gửi bàigửi bởi nguyenthiutloan » Thứ 5 09/03/17 21:42

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
nguyenthiutloan
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 23/02/17 11:14
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: TÍN NGƯỠNG BẢN ĐỊA Ở INDONESIA

Gửi bàigửi bởi nguyenthiutloan » Thứ 5 23/03/17 22:58

BTTH4
Định nghĩa Tín ngưỡng
1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
- Theo Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, tr.1259: Tín ngưỡng là tin theo một tôn giáo nào đó.
- Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục: Tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin, sự ngưỡng mộ vào một thế giới linh thiêng nào đó nhằm trấn an tinh thần cá nhân và cộng đồng
- Theo Wikipedia: Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.
Hình ảnh
3. Lập sơ đồ

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
nguyenthiutloan
 
Bài viết: 15
Ngày tham gia: Thứ 5 23/02/17 11:14
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến260 khách