Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn hóaộ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn hóaộ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Thứ 6 03/03/17 19:16

Khoa: Văn hóa học
Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Quốc Dũng
Lớp: NCS 10
MSHV:166231064001
Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu. Phân tích đề tài đã chọn. (Phân tích cấu trúc tên đề tài; xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu; lập sơ đồ; xác định các cặp đối lập cơ bản; xác định các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu)
Bài làm
Tên đề tài: “Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn hóa Nam Bộ”
1. Phân tích cấu trúc (NP) của tên đề tài:
- Từ “đóng góp” là tiền tố tham gia trong cụm danh từ, được hiểu ngầm là sự đóng góp, “của” là tính từ sở hữu cụm danh từ, “Vọng cổ nhịp 32” là cụm danh từ làm đối tượng, “trong” là giới từ của câu, “một số hoạt động văn hóa” là cụm động từ chỉ hành động của đối tượng, “Nam Bộ” danh từ riêng làm hậu tố bổ ngữ chỉ định danh (nơi chốn – không gian).
- Cụm từ trung tâm: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32
- Cụm từ định tố: trong một số hoạt động văn hóa Nam Bộ
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu ở đây là “Vọng cổ nhịp 32”.
- Phạm cứu nghiên cứu: góc độ không gian toàn Nam Bộ, góc độ thời gian là toàn thời gian lịch sử của Vọng cổ nhịp 32, từ bài Dạ cổ hoài lang qua các giai đoạn phát triển Vọng cổ các loại nhịp đến loại nhịp 32, tức từ năm 1919 đến nay.
- Chủ thể thống nhất là các tộc người Nam Bộ: Khmer, Việt, Hoa, Chăm..., điển hình là người Việt Nam Bộ, (vì người Khmer và Hoa, nhiều người là nghệ sĩ Cải lương chuyên nghiệp, đa số biết thưởng thức Vọng cổ nhịp 32).
3. Sơ đồ






4. Xác định các cặp đối lập cơ bản:
Vọng cổ > < Tân nhạc, nhạc ngũ cung (P. Đông) > < ( nhạc quãng 8 (P. Tây), hơi Bắc ) > < hơi Oán), nhịp 32 > < nhịp 16 và nhịp 64, nhịp nội [+] > < ( nhịp ngoại [-],...
Xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Những đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động Nam Bộ: Đờn ca Tài tử, Cải lương, ca nhạc Tạp kỹ, đài phát thanh, truyền hình, băng từ, lễ hội truyền thống tiêu biểu, phong tục tang lễ, cưới sinh; tiệc tùng, lao động sản xuất, bảo vệ tổ quốc.

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA NAM BỘ
DẪN NHẬP
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Những khái quát chung
1.1.1.1. Văn hóa và văn hóa Nam Bộ
1.1.1.2. Âm nhạc Tài tử và Vọng cổ nhịp 32
1.1.2. Định nghĩa văn hóa và văn hóa nhận thức (của tác giả Trần Ngọc Thêm)
1.1.2.1. Định nghĩa văn hóa, đặc điểm và chức năng văn hóa
1.1.2.2. Văn hóa nhận thức và triết lý âm dương
1.2. Cơ sở thực tiễn (ứng dụng “C-K-T”)
1.2.1. Từ Dạ cổ hoài lang đến Vọng cổ nhịp 32 (từ 1919 đến nay, góc nhìn từ thời gian văn hóa)
1.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trong không gian văn hóa Nam Bộ
1.2.3. Vọng cổ nhịp 32 trong nghệ thuật thanh sắc của người Việt Nam Bộ
1.3. Tiểu kết
Chương 2: TÍNH ÂM – DƯƠNG TRONG CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.1. Tính âm – dương trong hệ thống cấu trúc
2.1.1. Các kiểu cấu trúc hình thức
2.1.1.1. Cấu trúc cơ bản (6 câu)
2.1.1.2. Cấu trúc phối hợp (Tân cổ giao duyên)
2.1.1.3. Cấu trúc liên hợp (với hò, lý, bản vắn Cải lương)
2.1.2. Cấu trúc nội dung
2.1.2.1. Cấu trúc cơ bản
2.1.2.2. Cấu trúc theo thể tài (đề tài, thể loại: Tân cổ giao duyên, Vọng cổ hài)
2.2. Những đặc điểm tiêu biểu của Vọng cổ nhịp 32
2.3.1. Tính văn hóa dân gian
2.3.1.1. Tính truyền miệng
2.3.1.2. Tính mô phạm
2.3.2. Tính văn hóa bác học
2.3.2.1. Tính ca nhạc thính phòng
2.3.2.2. Tính triết lý đạo học
2.3.2.3. Tính văn học và ngôn ngữ
2.3. Tiểu kết
Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ TRUYỀN THÔNG NAM BỘ
3.1. Vọng cổ nhịp 32 trong văn hóa nghệ thuật thanh sắc
3.1.1. Vọng cổ nhịp 32 trong Đờn ca Tài tử
3.1.2. Vọng cổ nhịp 32 trong nghệ thuật Cải lương
3.1.3. Vọng cổ nhịp 32 trong ca nhạc Tạp kỹ
3.2. Vọng cổ nhịp 32 trên một số hoạt động truyền thông
3.2.1. Vọng cổ nhịp 32 trên đài phát thanh
3.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trên đài truyền hình
3.2.3. Vọng cổ nhịp 32 trong băng từ và tập sách
3.3. Tiểu hết
Chương 4: ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI NHÌN TỪ VĂN HÓA GIẢI TRÍ
4.1. Vọng cổ nhịp 32 trong một số văn hóa lễ hội, phong tục, tiệc tùng
4.1.1. Khái quát văn hóa giải trí, lễ hội, phong tục…
4.1.2. Vọng cổ nhịp 32 trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu
4.1.2.1. Vọng cổ nhịp 32 trong Tết Nguyên Đán
4.1.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trong Lễ hội Kỳ yên
4.1.2.3. Vọng cổ nhịp 32 trong những ngày lễ lớn
4.1.3. Vọng cổ nhịp 32 trong phong tục tang lễ và cưới sinh
4.1.3.1. Vọng cổ nhịp 32 trong phong tục tang lễ
4.1.3.2. Vọng cổ nhịp 32 trong phong tục cưới sinh
4.1.3.3. Vọng cổ nhịp 32 trong tiệc tùng
4.2. Vọng cổ nhịp 32 trong lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc
4.2.1. Vọng cổ nhịp 32 trong lao động sản xuất
4.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trong bảo vệ Tổ quốc
4.3. Một số đề xuất về giải pháp bảo tồn và phát triển Vọng cổ nhịp 32
4.3.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu
4.3.2. Giải pháp bảo tồn
4.3.3. Phương hướng phát triển
4.4. Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Hiếu Thảo K17A » Thứ 7 04/03/17 8:10

Chào chú, chú làm chi tiết quá ạ, cháu không có ý kiến gì cho bài của chú hết :) Cháu chúc chú hoàn thành tốt bài của mình nhé :)
Hình đại diện của thành viên
Hiếu Thảo K17A
 
Bài viết: 75
Ngày tham gia: Thứ 2 20/02/17 21:50
Cảm ơn: 29 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Thứ 7 04/03/17 10:41

Đề cương rất chi tiết, tuyệt vời
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Chủ nhật 05/03/17 18:29

Chú cảm ơn Thảo, anh cảm ơn Vinh nhiều. Tuy vậy, nhưng mình còn nhọc nhằn thao tác đưa sơ đồ vào bài tập 1 chưa được. Chúc hai bạn thành công.
Thân,
Đỗ Dũng
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Mai Trọng An Vinh » Chủ nhật 05/03/17 20:10

Bài của anh làm như vậy đối với em là quá chi tiết rồi nên em cũng không biết góp ý gì thêm nữa! Chúc anh thành công nhé!
RANDOM_AVATAR
Mai Trọng An Vinh
 
Bài viết: 95
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 10:30
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi lê quốc duy » Thứ 4 08/03/17 17:36

Con chào chú Dũng,
Ở bài tập thực hành 2:
Phần cơ sở lý luận:
Ở tiểu mục 1.1.1.1. Văn hóa và văn hóa Nam Bộ
Ở tiểu mục 1.1.2.1. Định nghĩa văn hóa, đặc điểm và chức năng văn hóa
2 tiểu mục này ở hình như có sự lặp về khái niệm văn hóa, và phần văn hóa Nam Bộ hình như nó nằm trong phần cơ sở thực tiễn (định vị vọng cổ nhịp 32 trong văn hóa Nam Bộ tức K-C-T)
Con nghĩ ở phần cơ sở lý luận chú có thể chia thành 2 vấn đề:
Một là các khái niệm liên quan đến vọng cổ nhịp 32 (nghệ thuật thanh sắc, vọng cổ, nhịp 32, vọng cổ trong phân biệt với các thể loại khác...)
Hai là các khái niệm liên quan văn hóa (văn hóa, chức năng văn hóa, văn hóa nhận thức, triết lý âm dương)
Ở chương 2. Con nghĩ tiêu đề chương là: ĐẶC ĐIỂM CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC. Vì tính âm dương (triết lý âm dương) trong cấu trúc vọng cổ nhịp 32 cũng là 1 đặc điểm của vọng cổ rồi ạ.
Ở chương 4: tiểu mục 4.1.1. Khái quát văn hóa giải trí, lễ hội, phong tục…Con nghĩ tiểu mục này có thể đưa lên ở chương 1 ạ.
Học viên cao học khóa K17A
Lê Quốc Duy
RANDOM_AVATAR
lê quốc duy
 
Bài viết: 52
Ngày tham gia: Thứ 4 07/11/12 20:28
Cảm ơn: 4 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Võ Anh Vũ » Thứ 4 08/03/17 19:25

Chú Dũng ơi, cháu có mấy góp ý về đề cương của chú như sau:

(1)Ở 2 tiểu mục 1.1.1.1. Văn hóa và văn hóa Nam Bộ và 1.1.2.1. Định nghĩa văn hóa, đặc điểm và chức năng văn hóa. Nội dung của hai tiểu mục này có phần chưa ổn. Do cả hai cùng có nội dung là định nghĩa về VH. Cú có mở ngoặt ở 1.1.2. Định nghĩa văn hóa và văn hóa nhận thức (của tác giả Trần Ngọc Thêm) như vậy trong phần định nghĩa VH ở 1.1.2.1 chú sẽ sử dụng định nghĩa của thầy còn 1.1.1.1 chú sẽ sử dụng định nghĩa VH khác (ko phải của thầy?) Nếu vậy sao chú không thống nhất sử dụng định nghĩa của thầy ngay từ đầu, như vậy sẽ tinh giản hơn và rõ rằng hơn.

(2)Bên cạnh đó trong CSLL, chú vẫn chưa nêu định nghĩa về khái niệm “âm nhạc tài tử” và “vọng cổ nhịp 32”.

(3)Phần sơ đồ cháu vẫn chưa thấy chú vẽ. Chắc chú gặp khó khăn trong vấn đề này phải không?
Mong được chú trao đổi thêm.
Võ Anh Vũ
RANDOM_AVATAR
Võ Anh Vũ
 
Bài viết: 45
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 9:49
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Thứ 5 09/03/17 3:32

Trước tiên chú cảm ơn Duy và Vũ nhiều nhé. Đây là đề cương đại nét, trong quá trình các bạn góp ý chú sẽ chỉnh sửa tiếp. Chúc hai cháu vui khỏe và thành đạt nhé.
Thân,
Đỗ Dũng
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Thứ 5 09/03/17 22:33

Khoa: Văn hóa học
Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Quốc Dũng
Lớp: NCS 10
MSHV:166231064001
Bài tập thực hành 1: Chọn một đề tài nghiên cứu. Phân tích đề tài đã chọn. (Phân tích cấu trúc tên đề tài; xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu; lập sơ đồ; xác định các cặp đối lập cơ bản; xác định các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu)
Bài làm
Tên đề tài: “Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn hóa Nam Bộ”
1. Phân tích cấu trúc (NP) của tên đề tài:
- Từ “đóng góp” là tiền tố tham gia trong cụm danh từ, được hiểu ngầm là sự đóng góp, “của” là tính từ sở hữu cụm danh từ, “Vọng cổ nhịp 32” là cụm danh từ làm đối tượng, “trong” là giới từ của câu, “một số hoạt động văn hóa” là cụm động từ chỉ hành động của đối tượng, “Nam Bộ” danh từ riêng làm hậu tố bổ ngữ chỉ định danh (nơi chốn – không gian).
- Cụm từ trung tâm: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32
- Cụm từ định tố: trong một số hoạt động văn hóa Nam Bộ
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu ở đây là “Vọng cổ nhịp 32”.
- Phạm cứu nghiên cứu: góc độ không gian toàn Nam Bộ, góc độ thời gian là toàn thời gian lịch sử của Vọng cổ nhịp 32, từ bài Dạ cổ hoài lang qua các giai đoạn phát triển Vọng cổ các loại nhịp đến loại nhịp 32, tức từ năm 1919 đến nay.
- Chủ thể thống nhất là các tộc người Nam Bộ: Khmer, Việt, Hoa, Chăm..., điển hình là người Việt Nam Bộ, (vì người Khmer và Hoa, nhiều người là nghệ sĩ Cải lương chuyên nghiệp, đa số biết thưởng thức Vọng cổ nhịp 32).
3. Sơ đồ

Hình ảnh





4. Xác định các cặp đối lập cơ bản:
Vọng cổ > < Tân nhạc, nhạc ngũ cung (P. Đông) > < ( nhạc quãng 8 (P. Tây), hơi Bắc ) > < hơi Oán), nhịp 32 > < nhịp 16 và nhịp 64, nhịp nội [+] > < ( nhịp ngoại [-],...
Xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
Những đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động Nam Bộ: Đờn ca Tài tử, Cải lương, ca nhạc Tạp kỹ, đài phát thanh, truyền hình, băng từ, lễ hội truyền thống tiêu biểu, phong tục tang lễ, cưới sinh; tiệc tùng, lao động sản xuất, bảo vệ tổ quốc.

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA NAM BỘ
DẪN NHẬP
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Những khái quát chung
1.1.1.1. Văn hóa và văn hóa Nam Bộ
1.1.1.2. Âm nhạc Tài tử và Vọng cổ nhịp 32
1.1.2. Định nghĩa văn hóa và văn hóa nhận thức (của tác giả Trần Ngọc Thêm)
1.1.2.1. Định nghĩa văn hóa, đặc điểm và chức năng văn hóa
1.1.2.2. Văn hóa nhận thức và triết lý âm dương
1.2. Cơ sở thực tiễn (ứng dụng “C-K-T”)
1.2.1. Từ Dạ cổ hoài lang đến Vọng cổ nhịp 32 (từ 1919 đến nay, góc nhìn từ thời gian văn hóa)
1.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trong không gian văn hóa Nam Bộ
1.2.3. Vọng cổ nhịp 32 trong nghệ thuật thanh sắc của người Việt Nam Bộ
1.3. Tiểu kết
Chương 2: TÍNH ÂM – DƯƠNG TRONG CẤU TRÚC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC
2.1. Tính âm – dương trong hệ thống cấu trúc
2.1.1. Các kiểu cấu trúc hình thức
2.1.1.1. Cấu trúc cơ bản (6 câu)
2.1.1.2. Cấu trúc phối hợp (Tân cổ giao duyên)
2.1.1.3. Cấu trúc liên hợp (với hò, lý, bản vắn Cải lương)
2.1.2. Cấu trúc nội dung
2.1.2.1. Cấu trúc cơ bản
2.1.2.2. Cấu trúc theo thể tài (đề tài, thể loại: Tân cổ giao duyên, Vọng cổ hài)
2.2. Những đặc điểm tiêu biểu của Vọng cổ nhịp 32
2.3.1. Tính văn hóa dân gian
2.3.1.1. Tính truyền miệng
2.3.1.2. Tính mô phạm
2.3.2. Tính văn hóa bác học
2.3.2.1. Tính ca nhạc thính phòng
2.3.2.2. Tính triết lý đạo học
2.3.2.3. Tính văn học và ngôn ngữ
2.3. Tiểu kết
Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THANH SẮC VÀ TRUYỀN THÔNG NAM BỘ
3.1. Vọng cổ nhịp 32 trong văn hóa nghệ thuật thanh sắc
3.1.1. Vọng cổ nhịp 32 trong Đờn ca Tài tử
3.1.2. Vọng cổ nhịp 32 trong nghệ thuật Cải lương
3.1.3. Vọng cổ nhịp 32 trong ca nhạc Tạp kỹ
3.2. Vọng cổ nhịp 32 trên một số hoạt động truyền thông
3.2.1. Vọng cổ nhịp 32 trên đài phát thanh
3.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trên đài truyền hình
3.2.3. Vọng cổ nhịp 32 trong băng từ và tập sách
3.3. Tiểu hết
Chương 4: ĐÓNG GÓP CỦA VỌNG CỔ NHỊP 32 TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI NHÌN TỪ VĂN HÓA GIẢI TRÍ
4.1. Vọng cổ nhịp 32 trong một số văn hóa lễ hội, phong tục, tiệc tùng
4.1.1. Khái quát văn hóa giải trí, lễ hội, phong tục…
4.1.2. Vọng cổ nhịp 32 trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu
4.1.2.1. Vọng cổ nhịp 32 trong Tết Nguyên Đán
4.1.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trong Lễ hội Kỳ yên
4.1.2.3. Vọng cổ nhịp 32 trong những ngày lễ lớn
4.1.3. Vọng cổ nhịp 32 trong phong tục tang lễ và cưới sinh
4.1.3.1. Vọng cổ nhịp 32 trong phong tục tang lễ
4.1.3.2. Vọng cổ nhịp 32 trong phong tục cưới sinh
4.1.3.3. Vọng cổ nhịp 32 trong tiệc tùng
4.2. Vọng cổ nhịp 32 trong lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc
4.2.1. Vọng cổ nhịp 32 trong lao động sản xuất
4.2.2. Vọng cổ nhịp 32 trong bảo vệ Tổ quốc
4.3. Một số đề xuất về giải pháp bảo tồn và phát triển Vọng cổ nhịp 32
4.3.1. Tổng quan kết quả nghiên cứu
4.3.2. Giải pháp bảo tồn
4.3.3. Phương hướng phát triển
4.4. Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Re: Đóng góp của Vọng cổ nhịp 32 trong một số hoạt động văn

Gửi bàigửi bởi Đỗ Dũng » Thứ 7 11/03/17 5:24

BÀI TẬP THỰC HÀNH 3: Sưu tầm tài liệu và Sử dụng Document map
1. Sưu Tầm tài liệu
1. A. Aristote (1964), Nghệ thuật thi ca (dịch), Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội.
2. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bản (1992), Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.
3. Trần Bảng (1972), Phát huy truyền thống trong kịch hát dân tộc - phấn đấu cho
một nền sân khấu hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện Nghệ thuật, Hà Nội.
4. Đỗ Dũng (2013), Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ Vọng cổ, Văn hóa - Văn nghệ
Tp. HCM, Tp. HCM.
5. Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh Nam bộ, Hà Nội, Hà Nội.
6. Võ Tấn Hưng (1954), Cổ nhạc canh tân, Sài Gòn.
7. Võ Tấn Hưng (1958), Cổ nhạc Tầm nguyên, Sài Gòn.
8. Phạm Tú Hương (1997), Lí thuyết âm nhạc cơ bản, Giáo dục, Hà Nội.
9. Trần Văn Khê (2000), Văn hoá và âm nhạc Việt Nam, Thanh niên, Tp. HCM.
10. Trần Văn Khê (2009), Từ "Dạ cổ hoài lang" đến "Vọng cổ nhịp 32", tham luận
Hội thảo "90 năm - Bản Dạ cổ hoài Lang", Sở VHTT-DL, Trường đại học SK &ĐA Tp. HCM và Hội Sân khấu Tp. HCM.
11. Nhiều tác giả (1976), Tính dân tộc trong âm nhạc Việt Nam, Văn hoá, Hà Nội.
12. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung,
Trần Thuý Anh (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội.
13. Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường ĐHKHXH
& NV - ĐHQG Tp. HCM, Tp. HCM.
14. Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa người Việt Tây Nam Bộ, Văn hóa – Văn nghệ
Tp. HCM, Tp. HCM.
15. GS.TS Trần Ngọc Thêm: Nghệ thuật thanh sắc Nam Bộ http://vanhoaphuongdong.vn/index.php?th ... t-nam.2121
16. Đặc điểm nghệ thuật thanh sắcViệt Nam
http://www.vanhoaphuongdong.com/showthre...
2. Sử dụng Document map
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Đỗ Dũng
 
Bài viết: 82
Ngày tham gia: Thứ 4 22/02/17 18:05
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 5 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến169 khách