VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: VH TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 5 18/05/17 6:46

Thanh Bình đã viết:
phamlinh đã viết:ĐỀN CƯƠNG CHỈNH SỬA QUA SỰ GÓP Ý CỦA MỌI NGƯỜI.
VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
- Văn hóa
- Tranh luận và văn hóa tranh luận
1.2 Cơ sở thực tiễn
- Không gian văn hóa
- Chủ thể văn hóa
- Thời gian văn hóa
1.3 Tiểu kết 1
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA TRANH LUẬN
2.1 Sự hình thành nhận thức về văn hóa tranh luận
2.2 Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp ảnh hưởng đến văn hóa tranh luận của người Việt
2.3 Biểu hiện của văn hóa tranh luận của người Việt trong so sánh tranh luận và tranh cãi
2.4 Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ TRONG TRANH LUẬN
3.1 Văn hóa tổ chức tranh luận
3.2 Văn hóa ứng xử trong tranh luận
3.3 Định hướng giáo dục văn hóa tranh luận
3.4 Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Mục "Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp ảnh hưởng đến văn hóa tranh luận của người Việt" ở chương 2: Quá trình nhận thức về văn hóa tranh luận, thì có nên đưa thêm vào ý là sự thay đổi phần nào của văn hóa nông nghiệp trước bối cảnh công nghiệp hóa, đô thị hóa có ảnh hưởng đến nhận thức về văn hóa tranh luận hay không? Chị chỉ gợi ý thế thôi.

Em có làm phần đó đó chị, lồng trong chương 2 đó ạ. Em không chia ra thành một mục nhỏ ạ. Em cám ơn chị, mong chị cho em thêm ý kiến ạ.
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: VH TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi Ngoc Trang » Chủ nhật 21/05/17 23:01

Dear Linh,

Cá nhân chị đánh giá đề tài này hay, thiết thực và phản ánh được thực trạng hiện nay. Em suy nghĩ thêm phần toàn cầu hoá trong "bối cảnh hiện nay" của đề tài.

Về đề chi cương tổng thể em cố gắng chi tiết hơn các đề mục để mọi nguời được gợi mở hơn trong góp ý.

Chị sẽ đọc thêm tài liệu xem có thể góp được gì thêm cho em không.

Chúc em thành công.
Hình đại diện của thành viên
Ngoc Trang
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 2 24/04/17 22:00
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: VH TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 2 22/05/17 19:49

Ngoc Trang đã viết:Dear Linh,

Cá nhân chị đánh giá đề tài này hay, thiết thực và phản ánh được thực trạng hiện nay. Em suy nghĩ thêm phần toàn cầu hoá trong "bối cảnh hiện nay" của đề tài.

Về đề chi cương tổng thể em cố gắng chi tiết hơn các đề mục để mọi nguời được gợi mở hơn trong góp ý.

Chị sẽ đọc thêm tài liệu xem có thể góp được gì thêm cho em không.

Chúc em thành công.

Em cám ơn chị ạ. Phần toàn cầu hóa em cũng sẽ bổ sung vào đề tài của mình ạ. Em cũng băn khoăn vì đề tài này khá khó ạ.
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: VH TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 3 23/05/17 7:22

ĐỀ CƯƠNG CHỈNH SỬA
TÊN ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Văn hóa
1.1.2 Tranh luận và văn hóa tranh luận
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Không gian
1.2.2 Chủ thể
1.2.3 Văn hóa tranh luận trong truyền thống
1.2.3.1 Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp lúa nước
- Tính cộng đồng
- Tính linh hoạt
- Tính ưa hài hòa
- Tính trọng tình
- Tính tổng hợp
1.2.3.2 Ứng xử trong phạm vi làng xã
- Nhường nhau
- Chửi lộn
Chương 2: Văn hóa nhận thức về tranh luận hiện nay
2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về văn hóa tranh luận
2.1.1 Mở cửa hội nhập quốc tế
2.1.2 Bùng nổ công nghệ thông tin
2.1.3 Toàn cầu hóa
2.2 Biểu hiện văn hóa tranh luận
2.2.1 Tranh luận bằng trí tuệ
2.2.2 Bản lĩnh của người tranh luận
2.3 Chức năng của văn hóa nhận thức về tranh luận
2.3.1 Những thành phần tham gia
2.3.2 Mối quan hệ giữa họ
2.3.3 Nội dung của hoạt động
2.3.4 Quy tắc, chuẩn mực phải theo
2.3.5 Công cụ, vật liệu sử dụng
2.3.6 Chức năng
Chương 3: Văn hóa tổ chức và ứng xử trong tranh luận
3.1 Văn hóa tổ chức trong tranh luận
3.1.1 Giữa những người đổng đẳng, đồng vị
3.1.2 Giữa những quan hệ khác
3.1.2.1 Người quen>< người lạ
3.1.2.2 Cấp trên>< cấp dưới
3.1.2.3 Người có địa vị >< người không có địa vị
3.1.2.4 Quyền lợi cá nhân >< không liên quan đến quyền lợi cá nhân
3.2 Văn hóa ứng xử trong tranh luận
3.2.1 Thiếu sự tôn trọng
3.2.2 Coi nhẹ cá nhân
3.2.3 Thiếu tư duy
3.2.3 Thiếu bản lĩnh
Kết luận
Tài liệu tham khảo
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi Dzung.Nguyen » Thứ 3 23/05/17 11:55

phamlinh đã viết:ĐỀ CƯƠNG CHỈNH SỬA
TÊN ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1 Văn hóa
1.2 Tranh luận và văn hóa tranh luận
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Không gian
2.2 Chủ thể
2.3 Văn hóa tranh luận trong truyền thống
2.3.1 Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp lúa nước
2.3.1.1 Tính cộng đồng
2.3.1.2 Tính ưa hài hòa
2.3.1.3 Tính linh hoạt
2.3.1.4 Tính tổng hợp
2.3.1.5 Xu hướng thiên về âm tính
2.3.2 Ứng xử trong phạm vi làng xã
2.3.2.1 Nhường nhau
2.3.2.2 Chửi lộn
Chương 2: Văn hóa nhận thức về tranh luận hiện nay
2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về văn hóa tranh luận
2.1.1 Mở cửa hội nhập quốc tế
2.1.2 Bùng nổ công nghệ thông tin
2.1.3 Toàn cầu hóa
2.2 Biểu hiện văn hóa tranh luận
2.2.1 Tranh luận bằng trí tuệ
2.2.2 Bản lĩnh của người tranh luận
2.3 Chức năng của văn hóa nhận thức về tranh luận
2.3.1 Những thành phần tham gia
2.3.2 Mối quan hệ giữa họ
2.3.3 Quy tắc, chuẩn mực phải theo
2.3.4 Công cụ, vật liệu sử dụng
2.3.5 Chức năng
Chương 3: Văn hóa tổ chức và ứng xử trong tranh luận
3.1 Văn hóa tổ chức trong tranh luận
3.1.1 Giữa những người đổng đẳng, đồng vị
3.1.2 Giữa những quan hệ khác
3.1.2.1 Người quen>< người lạ
3.1.2.2 Cấp trên>< cấp dưới
3.1.2.3 Người có địa vị >< người không có địa vị
3.1.2.4 Quyền lợi cá nhân >< không liên quan đến quyền lợi cá nhân
3.2 Văn hóa ứng xử trong tranh luận
3.2.1 Thiếu sự tôn trọng
3.2.2 Coi nhẹ cá nhân
3.2.3 Thiếu tư duy
3.2.3 Thiếu bản lĩnh
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Linh thân mến,
Góp ý bước đầu của chị cho em,
Theo chị thì ở mục chức năng em ko nên đưa ra phân tích các thành tố rời rạc trong thiết chế của B. Malinowski. Em đọc kỹ đoạn này nhé: Phân tích thiết chế là phân tích 6 khía cạnh đó, trong sự vận hành của chúng (cấu trúc và quá trình), chú ý quan hệ tương quan chằng chéo giữa 6 khía cạnh và sự thay đổi của nó theo thời gian, thay đổi 1 yếu tố sẽ dẫn đến thay đổi toàn hệ thống.. Theo đó thì em ko nên chia tách các thành tố đó ra mà lồng ghép vào, phân tích các mối quan hệ giữa chúng, từ đó rút ra được chức năng của tranh luận là gì.
Chúc em thành công :lol: :lol: :lol:
Chúng ta mang trong mình cái quá khứ của chúng ta, cụ thể là mang trong mình con người mông muội, thấp hèn, với những khao khát và cảm xúc của nó.
:!: C. G. Jung :!:
RANDOM_AVATAR
Dzung.Nguyen
 
Bài viết: 48
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:11
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi huytrank17b » Thứ 3 23/05/17 16:36

vài dòng góp ý cùng Linh
Anh thấy em đưa mục 2.3 vào chương 1 không logic gì cả, đánh số đề mục cũng sai
dường như quá khứ chúng ta không có văn hóa tranh luận, mà chỉ có nhường nhịn hay tranh cãi mà thôi, cho nên phần này có thể làm về vấn đề có hay k văn hóa tranh luận thời xưa và lí do nào mà chúng ta không có văn hóa tranh luận
chương 2: do chúng ta không có văn hóa tranh luận, cho nên 2.1 nên đổi thành cơ sở hình thành văn hóa tranh luận
tuy chương 2 là nhận thức về Vh tranh luận nhưng không đề mục nào đề cập vấn đề này cả
còn phân tích thiết chế thì đồng quan điểm với Dzung!
Tri chi vi chi tri, bất tri vi bất tri

- Khổng Tử -
RANDOM_AVATAR
huytrank17b
 
Bài viết: 45
Ngày tham gia: Thứ 4 01/03/17 12:38
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 3 23/05/17 18:46

Dzung.Nguyen đã viết:
phamlinh đã viết:ĐỀ CƯƠNG CHỈNH SỬA
TÊN ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
1.1 Văn hóa
1.2 Tranh luận và văn hóa tranh luận
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Không gian
2.2 Chủ thể
2.3 Văn hóa tranh luận trong truyền thống
2.3.1 Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp lúa nước
2.3.1.1 Tính cộng đồng
2.3.1.2 Tính ưa hài hòa
2.3.1.3 Tính linh hoạt
2.3.1.4 Tính tổng hợp
2.3.1.5 Xu hướng thiên về âm tính
2.3.2 Ứng xử trong phạm vi làng xã
2.3.2.1 Nhường nhau
2.3.2.2 Chửi lộn
Chương 2: Văn hóa nhận thức về tranh luận hiện nay
2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về văn hóa tranh luận
2.1.1 Mở cửa hội nhập quốc tế
2.1.2 Bùng nổ công nghệ thông tin
2.1.3 Toàn cầu hóa
2.2 Biểu hiện văn hóa tranh luận
2.2.1 Tranh luận bằng trí tuệ
2.2.2 Bản lĩnh của người tranh luận
2.3 Chức năng của văn hóa nhận thức về tranh luận
2.3.1 Những thành phần tham gia
2.3.2 Mối quan hệ giữa họ
2.3.3 Quy tắc, chuẩn mực phải theo
2.3.4 Công cụ, vật liệu sử dụng
2.3.5 Chức năng
Chương 3: Văn hóa tổ chức và ứng xử trong tranh luận
3.1 Văn hóa tổ chức trong tranh luận
3.1.1 Giữa những người đổng đẳng, đồng vị
3.1.2 Giữa những quan hệ khác
3.1.2.1 Người quen>< người lạ
3.1.2.2 Cấp trên>< cấp dưới
3.1.2.3 Người có địa vị >< người không có địa vị
3.1.2.4 Quyền lợi cá nhân >< không liên quan đến quyền lợi cá nhân
3.2 Văn hóa ứng xử trong tranh luận
3.2.1 Thiếu sự tôn trọng
3.2.2 Coi nhẹ cá nhân
3.2.3 Thiếu tư duy
3.2.3 Thiếu bản lĩnh
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Linh thân mến,
Góp ý bước đầu của chị cho em,
Theo chị thì ở mục chức năng em ko nên đưa ra phân tích các thành tố rời rạc trong thiết chế của B. Malinowski. Em đọc kỹ đoạn này nhé: Phân tích thiết chế là phân tích 6 khía cạnh đó, trong sự vận hành của chúng (cấu trúc và quá trình), chú ý quan hệ tương quan chằng chéo giữa 6 khía cạnh và sự thay đổi của nó theo thời gian, thay đổi 1 yếu tố sẽ dẫn đến thay đổi toàn hệ thống.. Theo đó thì em ko nên chia tách các thành tố đó ra mà lồng ghép vào, phân tích các mối quan hệ giữa chúng, từ đó rút ra được chức năng của tranh luận là gì.
Chúc em thành công :lol: :lol: :lol:

Em cám ơn chị. Lúc đầu em cũng nghỉ phân chia ra. Nhưng với sự đóng góp của chị, em đã hiểu thêm ạ. Và em sẽ tiếp thu ý kiến của chị. Việc phân chia ra ở đây giúp mọi người hiểu hơn đề tài em muốn làm gì thôi ạ. Còn khi đi vào phân tích em sẽ không tách ra mà các khía cạnh em sẽ đan cài với nhau để làm bật lên chức năng của văn hóa tranh luận. Cám ơn chị nhiều. :lol: :lol: :lol: :lol: :lol:
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NA

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 3 23/05/17 18:59

huytrank17b đã viết:vài dòng góp ý cùng Linh
Anh thấy em đưa mục 2.3 vào chương 1 không logic gì cả, đánh số đề mục cũng sai
dường như quá khứ chúng ta không có văn hóa tranh luận, mà chỉ có nhường nhịn hay tranh cãi mà thôi, cho nên phần này có thể làm về vấn đề có hay k văn hóa tranh luận thời xưa và lí do nào mà chúng ta không có văn hóa tranh luận
chương 2: do chúng ta không có văn hóa tranh luận, cho nên 2.1 nên đổi thành cơ sở hình thành văn hóa tranh luận
tuy chương 2 là nhận thức về Vh tranh luận nhưng không đề mục nào đề cập vấn đề này cả
còn phân tích thiết chế thì đồng quan điểm với Dzung!

Em cám ơn anh, em có chỉnh sửa lại đánh số mục rồi ạ. :D :D :D
mục 2.3 văn hóa tranh luận trong truyền thống đó là góp ý của thầy ạ. Mình cần đưa vào đây để làm cơ sở, giả thuyết để mình có cái bàn luận (nó chính là yếu tố thời gian đó anh)
Còn chương 2: Em không để cơ sở hình thành văn hóa tranh luận, mà em đánh mạnh vào yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tranh luận, từ những yếu tố này chính là cơ sở, là lý do để hình thành nên văn hóa tranh luận hiện nay đó anh. Tức là em không nói rõ trong tiêu đề nhưng đây cũng chính là phần em nói đến sự hình thành dần dần văn hóa tranh luận đó anh. Em cám ơn góp ý của anh ạ. Có gì anh góp ý cho em thêm nha anh. :) :) :) :)
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NA

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 6 26/05/17 10:32

ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Bài tập 4: Xây dựng định nghĩa
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ)
Bước 1: Tìm và phân loại tất cả những định nghĩa hiện có về khái niệm.
- Khái niệm tranh luận:
- Tranh luận chính là “Bàn cãi tìm ra lẽ phải” [Từ điển Tiếng Việt năm 2003 Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, tr 1024]
- Trong cuốn sách Tư duy logic của D.Q. Mclnerny, trang 82: “Tranh luận là những bàn luận lý trí….. đối tượng của tranh luận là chân lý”.
- Tranh luân là bàn cãi có phân tích lí lẽ để tìm ra lẽ phải. (Từ điển mở Wiktionary)
- Tranh luận là quá trình giao lưu ngôn ngữ đòi hỏi cả hai bên phải chứng minh quan điểm của mình là đúng đắn, bằng những lý lẽ cần thiết. Đồng thời vạch trần quan điểm trong sai lầm của đối phương, nhằm đi đến một nhận thức chung. Triệu Truyền Đống, Biên dịch Nguyễn Quốc Siêu, Phương pháp biện luận, thuật hùng biện (1999) NXB giác dục. Tr 5.
Bước 2: Phân tích từng (nhóm) định ngĩa theo yêu cầu của định nghĩa.

Hình ảnh

Bước 3: Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu. Những đặc trưng sai/ thiếu cần sưa chữa, bổ sung.
Đặc trưng giống có: quá trình giao lưu ngôn ngữ (2), không chính xác với đề tài. Cấp độ zero của đề tài là văn hóa ửng xử # văn hóa giao tiếp.
Bước 4: Xác định đặc trưng giống để quy khái niệm được định nghĩa vào: Văn hóa ứng xử
PGS.TS Lê Như Hoa, Văn hóa ứng xử các dân tộc Việt Nam, nxb Văn hóa thông tin, Tr 27: “Văn hóa ứng xử là hệ thống tinh tuyển những nếp ứng xử, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực ứng xử, trong mối quan hệ ứng xử giữa con người và các đối tượng khác nhau, thể hiện qua ngôn ngữ, hành vi, nếp sống, tâm sinh lý,…trong quá trình phát triển và hoàn thiện đời sống, đã được giêu chuẩn hóa xã hội hóa, trở thành chuẩn mực của các nhân, nhóm xã hội, toàn bộ xã hội; phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng, bản sắc của văn hóa một dân tộc, một quốc gia… được cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng toàn bộ xã hội thừa nhận và làm theo.
Bước 5: Xác định ngoại diên
- Tranh cãi
- Chửi lộn
- Tranh lời
- Ngụy biện
Bước 6: Xác định các tiêu chí.
- Lý lẽ
- Chân lý
- Bàn luận
- Khuân mẫu, chuẩn mực….
Bước 7: Tổng hợp 4, 6 thành một định nghĩa (= sản phẩm sơ bộ)

Hình ảnh

Sản phẩm sơ bộ: Tranh luận là cách ứng xử giữa con người với các đối tượng khác theo những khuân mẫu, chuẩn mực nhằm đi đến chân lý bằng những lập luận, lý lẽ của mình.

Hình ảnh

Bài tập số 5: Lập bảng so sánh
Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng và khác biệt. Lập bảng so sánh
Văn hóa tranh luận của Việt Nam (Phương Đông) với văn hóa tranh luận Phương Tây

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến236 khách