VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 4 03/05/17 20:56

Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Phạm Thị Linh
Lớp: Cao học văn hóa học 17B
MSHV: 166031064019
Bài thực hành số 1: Phân tích đề tài
Chọn 1 đề tài nghiên cứu cho mình và phân tích đề tài đã chọn.
1. Phân tích cấu trúc của tên đề tài.
- Cụm từ trung tâm: Tư duy logic
- Cụm từ thành tố: Văn hóa giao tiếp của người Việt
2. Xác định đối tượng và phạm vị nghiên cứu
- Đối tượng: Tư duy logic
- Phạm vị nghiên cứu: Văn hóa giao tiếp
3. Lập sơ đồ

Hình ảnh

4. Các cặp đối lập
Việt Nam và các quốc gia khác: Rõ ràng, ít mâu thuẫn
Tư duy logic >< Tư duy phi logic: Không rõ ràng  mâu thuẫn = vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi Dzung.Nguyen » Thứ 4 03/05/17 21:46

Linh ơi đề tài này chị không biết nên góp ý gì cho em :)
Nó lạ quá chị không biết là tên đề tài của em nó có logic hay không nữa, chắc phải tìm hiểu thêm. Cá nhân chị nghĩ có tính logic trong giao tiếp còn lại thì chị không rõ có tư duy logic trong văn hóa giao tiếp không nữa. Khi nhìn sơ đồ thì chị thấy cấp zero là tư duy, chị sợ đề tài của em sẽ sa đà vào một lĩnh vực khác mà không phải là văn hóa. Geert Hofstede có cho rằng văn hóa của con người chính là "phần mềm tư duy" của họ, ông gọi văn hóa là phương thức lập trình tư duy tập thể. Em thử xem xét theo khía cạnh này xem, tính logic trong giao tiếp của một người được quy định bởi văn hóa của người đó. Xem văn hóa như một mẫu tư duy quy định đến tính logic hay phi logic trong giao tiếp của mỗi người. Chỉ là một gợi ý thôi nhe ^^.
Em xem lại các cặp đối lập nha. Nếu em xét chủ thể là người Việt thì em so sánh với một nước khác và đưa nó vào sơ đồ, từ đó mới xét các cặp đối lập. Nếu em xác định chủ thể là người miền bắc thì cặp đối lập là nam><bắc.
That's all :)
Chúng ta mang trong mình cái quá khứ của chúng ta, cụ thể là mang trong mình con người mông muội, thấp hèn, với những khao khát và cảm xúc của nó.
:!: C. G. Jung :!:
RANDOM_AVATAR
Dzung.Nguyen
 
Bài viết: 48
Ngày tham gia: Thứ 7 18/02/17 12:11
Cảm ơn: 15 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 4 03/05/17 22:11

Em cũng sợ vấn đề đi sang một hướng khác, em cám ơn chị, em sẽ tìm hiểu thêm những thông tin chị cung cấp, vì cho đến hiện tại em rất thích đề tài này, nhưng hướng đi thì vẫn còn có gì đó chưa thực sự rõ ràng, còn mơ hồ lắm. Em đang nghiên cứu thêm ạ.
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi HuuNhanK17b » Thứ 4 03/05/17 22:32

Linh ơi. trong phần sơ đồ của em anh thấy là em không nói đến cụ thể là người miền Bắc hay Nam thì em còn chia ra thêm môt nhánh cuối lảm gì? tới đó cụt mất ý rồi. Với lại trong phần đối tượng và phạm vi nghiên cứu em không nói rõ là trong không gian nào, trong khi đề tài của em ghi rõ là của người Việt. mà đề tài cua em là về tư duy logic trong văn hóa giao tiếp, cứ tạm hiểu văn hóa giao tiếp bao gồm cách thức, lối nói, ý tưởng được truyền đạt ra ngoài của người Việt ta. cái đó anh nghĩ cũng ok. Nhưng anh nghĩ để chứng minh tính logic đó thì sợ là không dễ dàng đâu vì người Việt mình có lối nói chuyện vòng vo, rao nam, đón gió, ít khi đi thẳng vào vấn đề và do dân ta không có óc logic như phương Tây mà là lối tư duy tổng hợp nên có lẽ hơi khó. chỉ là anh nghĩ vậy thôi, em nghĩ thêm nhé.
RANDOM_AVATAR
HuuNhanK17b
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 3 25/04/17 10:18
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: TƯ DUY LOGIC TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 5 04/05/17 10:59

Anh ơi, em nói đến tộc người Việt nói chung đó anh, em không xác định một không gian cụ thể. Còn phần phần chủ thể em phân chia ra như vậy để có sự so sánh giữa người miền Nam và người miên Bắc đó anh, dù không có tư duy logic mạnh nhưng giao tiếp của hai không gian văn hóa thể hiện khá khác nhau và rõ ràng. Nên em chia ra để so sánh cho dễ, cũng như mình so sánh với phương Đông và Phương Tây đó ạ.
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 3 09/05/17 15:56

Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
GV: GS. VS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Phạm Thị Linh
Lớp: Cao học văn hóa học 17B
MSHV: 166031064019
Bài thực hành số 1: Phân tích đề tài
Chọn 1 đề tài nghiên cứu cho mình và phân tích đề tài đã chọn.
1. Phân tích cấu trúc của tên đề tài.
- Cụm từ trung tâm: Văn hóa tranh luận
- Cụm từ thành tố: của người Việt trong bối cảnh hiện nay
2. Xác định đối tượng và phạm vị nghiên cứu
- Đối tượng: Văn hóa tranh luận
- Chủ thể nghiên cứu: Người Việt
- Thời gian nghiên cứu: Hiện nay
3. Sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định những cặp đối lập
- Văn hóa tranh luận >< thiếu văn hóa trong tranh luận => không rõ ràng, cần đi sâu nghiên cứu
- Văn hóa tranh luận của Việt Nam >< các nước khác: rõ ràng
- Văn hóa tranh luận của người Việt >< các dân tộc ít người: rõ ràng.
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 3 09/05/17 15:57

Mọi người ơi, Linh đổi đề tài khác, nhờ mọi người cho Linh ý kiến nha.
Cảm ơn mọi người nhiều!
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

ĐC: VĂN HÓA TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NA

Gửi bàigửi bởi phamlinh » Thứ 3 09/05/17 15:58

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận ( các khái niệm)
2. Cơ sở thực tiễn – Định vị văn hóa người Việt
- Không gian văn hóa
- Chủ thể văn hóa
- Thời gian văn hóa
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA TRANH LUẬN
2.1Thái độ đối với văn hóa tranh luận
2.1.1 Cơ sở của sự hình thành thái độ với văn hóa tranh luận
2.1.2 Những biểu hiện thường thấy của văn hóa tranh luận
2.2 Những đặc trưng văn hóa nông nghiệp ảnh hưởng đến văn hóa tranh luận của người Việt
2.1 Tính cộng đồng, làng xã
2.2 Tính linh hoạt
2.3 Tính ưa hài hòa
2.4 Tính trọng âm
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ ỨNG XỬ TRONG TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT
3.1Văn hóa tổ chức tranh luận
3.1.1Văn hóa tranh luận trong gia đình
3.1.2Văn hóa tranh luận trong trường học
3.1.3Văn hóa tranh luận ngoài xã hội
3.1.4Văn hóa tranh luận trên các phương tiện truyền thông đại chúng
3.2Văn hóa ứng xử trong tranh luận
3.2.1 Thái độ tôn trọng
3.2.2 Biết lắng nghe
3.2.3 Ngôn từ, giọng điều phù hợp
3.2.3 Tôn trọng những quy tắc trong tranh luận
CHƯƠNG 3: SỰ KHÁC BIỆT CỦA VĂN HÓA TRANH LUẬN VÀ TRANH CÃI
3.1 Lý lẽ >< không lý lẽ
3.2 Lý tính >< Cảm tính
3.3 Nguyên tắc >< Tùy tiện
3.4 Logic >< thiếu lohgic /phi logic
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VĂN HÓA TRANH LUẬN BỐI CẢNH HIỆN NAY
4.1 Trong gia đình
4.2 Trong nhà trường
4.3 Trong xã hội
Tiểu kết
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
phamlinh
 
Bài viết: 46
Ngày tham gia: Thứ 5 20/04/17 17:38
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 12 lần

Re: VH TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi huytrank17b » Thứ 3 09/05/17 20:20

tranh luận và tranh cãi có phải là 2 đối tượng của văn hóa giao tiếp không em?
anh thấy đề cương 4 chương hơi dài, nên nhập 3 vào 2 và 5 vào 4 như thế hợp lí hơn
Tri chi vi chi tri, bất tri vi bất tri

- Khổng Tử -
RANDOM_AVATAR
huytrank17b
 
Bài viết: 45
Ngày tham gia: Thứ 4 01/03/17 12:38
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VH TRANH LUẬN CỦA NGƯỜI VIỆT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi Thanh Bình » Thứ 3 09/05/17 20:44

Chị nghĩ nên bỏ từ "của người Việt" trong tiêu đề chương 3, tại đề mục các chương khác không nhắc đến thì nên thống nhất.
Chị chỉ góp ý vậy thôi.
RANDOM_AVATAR
Thanh Bình
 
Bài viết: 37
Ngày tham gia: Thứ 4 15/02/17 19:20
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 7 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến236 khách