SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 17/05/17 20:31

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG (PHẦN CHỈNH SỬA)
SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER
Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về “Văn hóa”
1.1.2 Khái niệm về “Giao lưu văn hóa”
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát đặc điểm huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
1.2.2 Khái quát về người Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
1.2.3 Khái quát về người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
2.1 Những giá trị văn hóa Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên giang
2.2 Những giá trị văn hóa Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.3 Những biểu hiện giao lưu của văn hóa vật chất Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.4 Những biểu hiện giao lưu của văn hóa tinh thần Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.5 Yếu tố dẫn đến giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG ĐỐI VỚI VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM
3.1 Vai trò của cộng đồng người Khmer và người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3.2 Giá trị của văn hóa Việt – Khmer ở huyện hòn đất, tỉnh Kiên Giang đối với lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam
3.3 Phương hướng và giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên giang
KẾT LUẬN
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 17/05/17 20:42

GVHD: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Tên học viên: Nguyễn Thị Quyền
Lớp: Cao học văn hóa học K17B
MSHV:166031064022
BÀI TẬP THỰC HÀNH 3: SƯU TẦM TÀI LIỆU VÀ SỬ DỤNG DOCUMENT MAP
1. Sưu tầm tài liệu:
1.1 Tài liệu đa ngành
1.1.1 Tài liệu văn hóa học
- Đinh Văn Liên (1985), Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong Mấy đặc điểm văn hóa đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội.
- Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, Nxb Văn hóa thông tin
- Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự Thật, Hà Nội.
- Ngô Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, H, Nxb Văn hóa Dân tộc.
- Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.
1.1.2 Tài liệu ngành địa lý
Lữ Văn Nhựt chủ biên, Địa lý địa phương Kiên Giang, Nxb Giáo dục
1.1.3 Tài liệu ngành lịch sử
1.1.3 Tài lệu ngành lịch sử
- Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
- Lữ Văn Nhựt chủ biên, Lịch sử địa phương Kiên Giang, Nxb Giáo dục
1.2 Tài liệu đa chủng loại
- Bài báo khoa học: Kiên Giang: Bảo tồn, phát triển văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần đồng bào các dân tộc thiểu số
- Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của người Khmer ở Kiên Giang
1.3 Tài liệu đa phương diện
- Hình ảnh
+ Hình ảnh văn hóa người Khmer ở Hòn Đất
https://www.google.com.vn/search?q=hinh ... S9CXry5biM:
+ Hình ảnh văn hóa người Việt ở Hòn Đất
https://www.google.com.vn/search?q=h%C3 ... vqAurA6f3M:
- Video
+Di tích lịch sử văn hóa Hòn Đất (Kiên Giang) - 25/3/2016,
https://www.youtube.com/watch?v=tU_2bJE6o_4
+ Khám phá Hòn Đất Kiên Giang
https://www.youtube.com/watch?v=lnWV25iCWlo
+ Chùa Khmer Sóc Xoài ở Hòn Đất-Kiên Giang - Di tích Lịch sử cấp Quốc Gia
https://www.youtube.com/watch?v=0cQd6EJeaDU
2. Sử dụng Document map

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi AnhNhưk17b » Thứ 4 17/05/17 21:13

Em có vài góp ý sau:
1. Tổng thể cấu trúc chuơng 2 và 3 chưa hợp lý. Cụ thể là chương 2 em nghĩ không nên là "Quá trình.... " mà chị nên chỉ ra là giao lưu văn hoá ở chỗ nào, chị suy nghĩ thế nào khi áp dụng khung giao lưu ở vh nhận thức, tổ chức, ứng xử... khi đọc tên đề tài thì vấn đề làm rõ là giao lưu những gì và kết quả giao lưu và vai trò của việc giao lưu đó cũng như yếu tố tích cực và tiêu cực. Riêng em nghĩ, đề tài này tương đối rộng nên khó có thể làm sâu, vì việc giao lưu của 2 dân tộc thể hiện nhiều mặt. Cố gắng nhé chị.
RANDOM_AVATAR
AnhNhưk17b
 
Bài viết: 38
Ngày tham gia: Thứ 4 18/01/17 15:43
Cảm ơn: 12 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Thanh Bình » Thứ 5 18/05/17 5:51

Nguyễn Thị Quyền đã viết:BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG (PHẦN CHỈNH SỬA)
SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER
Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về “Văn hóa”
1.1.2 Khái niệm về “Giao lưu văn hóa”
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát đặc điểm huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
1.2.2 Khái quát về người Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
1.2.3 Khái quát về người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
2.1 Những giá trị văn hóa Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên giang
2.2 Những giá trị văn hóa Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.3 Những biểu hiện giao lưu của văn hóa vật chất Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.4 Những biểu hiện giao lưu của văn hóa tinh thần Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.5 Yếu tố dẫn đến giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 3: VAI TRÒ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT – KHMER Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG ĐỐI VỚI VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM
3.1 Vai trò của cộng đồng người Khmer và người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3.2 Giá trị của văn hóa Việt – Khmer ở huyện hòn đất, tỉnh Kiên Giang đối với lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam
3.3 Phương hướng và giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên giang
KẾT LUẬN


Những yếu tố của giao lưu văn hóa vật chất và tinh thần Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang ở đây chủ yếu là yếu tố nào vậy?
RANDOM_AVATAR
Thanh Bình
 
Bài viết: 37
Ngày tham gia: Thứ 4 15/02/17 19:20
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 24/05/17 21:32

GVHD: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Tên học viên: Nguyễn Thị Quyền
Lớp: Cao học văn hóa học K17B
MSHV:166031064022
BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài NC của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ
ĐỊNH NGHĨA NHÀ SÀN
1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
Từ điển Việt – Việt: Nhà sàn là nhà phía trên có sàn bằng gỗ hay bằng tre để ở, phía dưới để trống hoặc chứa nông cụ.
Wikipedia: Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặt nước.
http://lamvan.net: Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhau như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
Hình ảnh
3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
Theo đặc trưng giống: là một kiểu nhà (công trình kiến trúc)
Theo đặc trưng loài: cả hai đều có nói đến đặc điểm là nhà có một khoảng trống tính từ mặt đất hoặc mặt nước, được làm bằng gỗ hay bằng tre và dùng để ở hoặc là phục vụ với mục đích khác.
Như vậy có thể tiếp thu: đặc trưng giống “là một kiểu nhà”, phạm trù của đặc trưng loài là được xây dựng trên không, được làm bằng gỗ hay bằng tre và dùng để ở hoặc với mục đích khác.
Cần chỉnh sửa, khái quát hóa và chính xác hóa nội dung 2 đặc trưng loài.
4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng
Kelong - kiểu nhà làm bằng gỗ trên mặt nước, chủ yếu để câu cá, nhưng cũng được sử dụng tạm thời làm nơi ở xa bờ tại Malaysia, Indonesia và Singapore.
Nhà sàn Thái Lan - một kiểu nhà sàn làm từ tre, sàn gỗ trên mặt đất hay mặt nước, chẳng hạn trên các ao sen.
Nhà sàn Việt Nam nói chung thịnh hành tại khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, về cơ bản được xây dựng trên cao so với mặt đất.
5. Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
Là nơi ở
6. Xác định các đặc trưng loài (khu biệt khái niệm được định nghĩa với những khái niệm khác cùng bậc)
1) Làm bằng gỗ hay bằng tre
2) Ở trong không gian
3) Mục đích dùng để ở hoặc với mục đích khác.
Sản phẩm sơ bộ: nhà sàn là một kiểu nhà được xây dựng trong không gian, làm từ gỗ hoặc tre dùng để ở hoặc với mục đích khác.
7. Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại
Hình ảnh
Sản phẩm cuối cùng:
Nhà sàn làm kiểu kiến trúc do con người sử dụng sử dụng nguyên liệu gỗ hoặc tre xây dựng trong khôn gian với mục đích là dùng để ở hoặc với mục đich sử dụng khác.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 24/05/17 21:34

GVHD: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Tên học viên: Nguyễn Thị Quyền
Lớp: Cao học văn hóa học K17B
MSHV:166031064022
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Chọn 1 khái niệm/sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánh.
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 3 06/06/17 19:08

Em cũng thấy không hợp lý và em sẽ chỉnh sửa
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 07/06/17 19:12

Sơ đồ bài tập 1 chỉnh sửa
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 07/06/17 19:18

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG (PHẦN CHỈNH SỬA)
ĐỀ CƯƠNG
SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER
Ở HUYỆN HÒN ĐẤT, TỈNH KIÊN GIANG
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về “Văn hóa”
1.1.2 Khái niệm về “Giao lưu văn hóa”
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát đặc điểm huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
1.2.2 Khái quát về người Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
1.2.3 Khái quát về người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA VẬT CHẤT VIỆT - KHMER TRONG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU
2.1 Những giá trị văn hóa vật chất của người Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.2 Những giá trị văn hóa vật chất của người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
2.3 Những biểu hiện giao lưu của văn hóa vật chất Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT - KHMER TRONG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU
3.1 Những giá trị văn hóa tinh thần của người Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3.2 Những giá trị văn hóa tinh thần của người Việt ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3.3 Những biểu hiện giao lưu của văn hóa tinh thần Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3.4 Yếu tố dẫn đến giao lưu văn hóa Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3.5 Phương hướng và giải pháp phát huy giá trị văn hóa Việt – Khmer ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên giang
KẾT LUẬN
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - KHMER Ở HÒN ĐẤT KIÊN GIANG

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Quyền » Thứ 4 07/06/17 20:52

BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA (phần chỉnh sửa)
ĐỊNH NGHĨA NHÀ SÀN
1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
Từ điển Việt – Việt: Nhà sàn là nhà phía trên có sàn bằng gỗ hay bằng tre để ở, phía dưới để trống hoặc chứa nông cụ.
Wikipedia: Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặt nước.
http://lamvan.net: Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhau như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
Hình ảnh
3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
Theo đặc trưng giống, có 2 loại: là công trình kiến trúc và là một kiểu nhà, loại hai chính xác hơn.
Theo đặc trưng loài: cả hai đều có nói đến đặc điểm là nhà có một khoảng trống tính từ mặt đất hoặc mặt nước, được làm bằng gỗ hay bằng tre và dùng để ở hoặc là phục vụ với mục đích khác.
Như vậy có thể tiếp thu: đặc trưng giống “là một kiểu kiến trúc”, phạm trù của đặc trưng loài là được xây dựng trên không, tức là có chân.
4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng
Kelong - kiểu nhà làm bằng gỗ trên mặt nước, chủ yếu để câu cá, nhưng cũng được sử dụng tạm thời làm nơi ở xa bờ tại Malaysia, Indonesia và Singapore.
Nhà sàn Thái Lan - một kiểu nhà sàn làm từ tre, sàn gỗ trên mặt đất hay mặt nước, chẳng hạn trên các ao sen.
Nhà sàn Việt Nam nói chung thịnh hành tại khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, về cơ bản được xây dựng trên cao so với mặt đất.
5. Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
Là kiểu kiến trúc
6. Xác định các đặc trưng loài (khu biệt khái niệm được định nghĩa với những khái niệm khác cùng bậc)
1) Làm bằng gỗ hay bằng tre
2) Ở trong không gian
3) Mục đích dùng để ở hoặc với mục đích khác.
Sản phẩm sơ bộ: nhà sàn là một kiểu nhà được xây dựng trong không gian, làm từ gỗ hoặc tre dùng để ở hoặc với mục đích khác.
7. Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại
Hình ảnh
Sản phẩm cuối cùng:
Nhà sàn là kiểu kiến trúc có chân
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Quyền
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 3 07/03/17 20:26
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 3 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến149 khách