DU LỊCH PHƯỢT - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT NAM

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: DU LỊCH PHƯỢT - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT N

Gửi bàigửi bởi Ngoc Trang » Thứ 4 28/03/18 7:31

Cám ơn Bình nhé, các ý em nêu ra Chị cũng suy nghỉ nhưng thấy khó định né...Giờ cần thiết chắc phải đối mặt thôi.

Chúc em mọi điều tốt lành.
Hình đại diện của thành viên
Ngoc Trang
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 2 24/04/17 22:00
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: DU LỊCH PHƯỢT - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT N

Gửi bàigửi bởi Ngoc Trang » Thứ 4 28/03/18 7:37

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu
& Sử dụng Document map



Hình ảnh

1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.1 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.1.1 SÁCH
Đào Duy Anh, 2014 , Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, NXB Thế Giới.
Phan Huy Xu - Võ Văn Thành, 2016: Bàn về văn hóa du lịch - NXB Tổng Hợp Tp.HCM.
Phan Ngọc, 1998, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn Hóa Thông Tin.
Nghi Hoàng, 1991, Du lịch không hộ chiếu, NXB Đà Nẵng.
Nguyễn Văn Huyên, 2016, Văn Minh Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn.
Trần Ngọc Thêm, 2000, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục.
Trần Ngọc Thêm, 2014, Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn Hóa - Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
Trần Ngọc Thêm 2016, Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện tại và con đường tới tương lai - NXB Văn Hóa - Nghệ Thuật
Trần Quốc Vượng, 2000, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, NXB VHDT - TC VHNT Hà Nội.
1.1.2 CÁC NGUỒN IN KHÁC
Đinh Thị Thanh Hiền (CN), 2013, Phân tích thị trường khách du lịch Phượt, Công trình nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt Nam.
Thiều Thị Trà Mi, Du lịch phượt: bản sắc cá nhân và tính chủ thể trong bối cảnh đô thị Việt Nam hiện đại, Khóa luận tốt nghiệp - Khoa Nhân học trường ĐHKHXH và Nhân Văn Tp.HCM.
Trần Ngọc Thêm, 2015, Khuyến khích phát huy cái tôi, Báo Diễn đàn doanh nghiệp số Tết Ất Mùi 2015, tr. 43. http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu- ... i-toi.html
Trần Ngọc Thêm, 2015, Từ “ngồi” đến “đi” hay từ “ổn định” đến “biến động” trong hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại, Hội thảo khoa học “Việt Nam học: Những phương diện văn hóa truyền thống” 8-9/8/2015 tại Hà Nội; NXB Khoa Học Xã Hội.
Vũ Trọng Thắng, 2015, Tìm hiểu loại hình du lịch phượt trong giới trẻ hiện nay - khảo sát qua một số điểm du lịch tiêu biểu tại Tây Bắc, Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng.
1.1.3 NGUỒN ĐIỆN TỬ
Loan Vũ, 2015, Du lịch “phượt” - trào lưu của giới trẻ hiện nay, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Du-lich/ ... e-hien-nay, truy cập 18h 04/01/2018
Mai Anh, Hình ảnh dân phượt đang ngày càng xấu xí, https://vnexpress.net/tin-tuc/cog-dong/ ... 21410.html, truy cập16h 20.12.2017
Nguyễn Thị Hường, 2016, "Chủ nghĩa xê dịch" trong giá trị. http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-c ... a-tri.html, truy cập 21h10 21.12.2017
Nguyễn Tiến Lực (2010), “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên ngoài của Nhật Bản”, đăng trên website của khoa Văn học-Ngôn ngữ của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia TP. HCM http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... t-ban.html, truy cập 12h 28/03/2018
Phan Phương, 2017, Vì đâu họ trở thành những con nghiện xê dịch? https://tuoitre.vn/vi-dau-ho-tro-thanh- ... 421461.htm (truy cập 10h28/03/2018)
Tấn Tài, 2015, Người trẻ chia sẻ bí quyết xê dịch thành công, http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/nguoi- ... 79234.html
1.2 TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1.2.1 SÁCH
Colin Fletcher, 1969, The Complete Walker - The joys and techniques of hiking and backpacking, Alfred.A.Knopf, New York.
David Leslie, Julie Wilson, 2005, The Backpacker and Scotland: A Market Analysis.
Kevin Hannam, Irena Ateljevic, 2017, Backpacker Tourism: Concepts and Profiles, Channel View Publications.
Robert Cowell, 1970, Introduction to backpacking, Published by Stackpole Books.
1.2.2 NGUỒN ĐIỆN TỬ
2. TƯ LIỆU KHẢO SÁT
2.1 TƯ LIỆU SƠ CẤP

2.1.1 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN
2.1.2 KHẢO SÁT NGẨU NHIÊN
2.2 TƯ LIỆU THỨ CẤP
2.2.1 SÁCH
Huyền Chíp, 2013, Xách ba lô lên và đi (Tập 1: Châu Á là nhà, Đừng khóc ! - Tập 2: Đừng chết ở Châu Phi), NXB Văn Học.
Nguyễn Phương Mai, 2013, Lên đường với trái tim trần trụi - Tôi là một con lừa, NXB Hội Nhà Văn.
Rosie Nguyễn, 2016, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?, NXB Hội Nhà Văn.
Jack Kerouac, 2017, On the road (Trên Đường), NXB Văn Học.
J. R. R. Tolkien, 2017, dịch giả Nguyên Tâm, Anh chàng Hobbit, NXB Hội Nhà Văn.
2.2.2 NGUỒN ĐIỆN TỬ
Diễn đàn
Phượt: http://www.phuot.vn/
2 bánh: https://www.2banh.vn/phuot/
Ờ phượt đi : http://ophuotdi.com/
Tôi đi : http://toidi.net/
Du lịch bụi: https://dulichbui.org/
Facbook của “Phượt thủ”
Trần Đặng Đăng Khoa: https://www.facebook.com/trandangdangkhoa
Rosie Nguyễn: https://www.facebook.com/rosienguyenvn
Huyền Chíp: https://www.facebook.com/chipiscrazy/
Hình đại diện của thành viên
Ngoc Trang
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 2 24/04/17 22:00
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: DU LỊCH PHƯỢT - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT N

Gửi bàigửi bởi Ngoc Trang » Thứ 5 12/04/18 10:12

Bài tập thực hành số 4: Xây dựng định nghĩa

1. Các định nghĩa hiện có:
Theo Wikipedia: Du lịch "bụi" (hay còn gọi là du lịch ba-lô, tiếng Anh: backpacking tourism) là loại hình du lịch thường được các cá nhân hay một nhóm nhỏ áp dụng, hành lý thường là một cái ba lô lớn. Hình thức này phù hợp cho việc khám phá thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống thường ngày của dân địa phương. Hoàn toàn khác với hình thức đi tour, du khách sẽ bị bó buộc trong một không gian và phải bị giới hạn thời gian lịch trình của chuyến tour.
Theo tác giả Châu Vĩnh Tài “Phượt chính là những chuyến đi, những chuyến đi bụi và ngẫu hứng, đôi khi không có sẵn lịch trình, đôi khi chẳng biết mình sẽ đi đâu và về đâu, không người dẫn đường, không dịch vụ rườm rà, chỉ đi bằng lòng đam mê và khám phá” .
Theo diễn đàn Phượt 24h: “Du lịch phượt đơn giản bạn có thể hiểu là một hình thức du lịch bụi, với hành trình đầy bụi bặm, không có kế hoạch cụ thể, không có lịch trình và cũng chẳng có người dẫn đường hay một dịch vụ nào đó. Nó là một chuyến du lịch bằng sự tò mò và niềm đam mê khám phá những vùng đất mới, khám phá con người và thiên nhiên”
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa

Hình ảnh


3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
Theo Wikipedia: Du lịch "bụi" hay du lịch “phượt” là loại hình du lịch
Tác giả Châu Vĩnh Tài: Phượt chính là những chuyến đi (chưa mang tính khái quát)
Diễn đàn Phượt 24h: Du lịch phượt đơn giản bạn có thể hiểu là một hình thức du lịch bụi
Theo Wikipedi và diễn đàn Phượt 24h có nét tương đồng, khu biệt loại hình du lịch.
4. Các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết
quả (3) để điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể
Theo tác giả Ma Quỳnh Hương: Phượt có thể hiểu du lịch đi du lịch theo nhóm, có thể đi một mình nhưng khác cơ bản với tham quan là chủ động thời gian, không gian và chi phí; mục đích chỉ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
Xác định sự độc lập trong tính chất của loại hình du lịch phượt
Robert Cowell, 1970, Introduction to backpacking, Published by Stackpole Books: Backpacking can be a summer-long adventure or a memorable weekend outing, a month spent hiking a famous trail or a few pleasant days in a nearby forest. Either way it will be an exhilarating (làm vui vẻ, làm hồ hởi) outdoor encounter (sự gặp gỡ)
(Du lịch phượt là những chuyến nghỉ hè dài ngày hoặc những buổi dã ngoại cuối tuần đáng nhớ, xuôi ngược hàng tháng dài để khám phá những cung đường nổi tiếng hay vài ngày thư giản ở bìa rừng. Tất cả những dịp trên đều là cơ hội gặp gỡ, giao lưu giúp con người hồ hởi và phấn khởi hơn.)
Theo en.wikipedia: Backpacking is a form of low-cost, independent travel.
(Du lịch phượt là hình thức du lịch độc lập và chi phí thấp)
Xác định được tính độc lập, tuy nhiên chi phí thấp chưa bao hàm hết  chi phí tiết kiệm.
Theo tác giả Loan Vũ, 2015: đây là một hình thức du lịch khám phá mạo hiểm, nhiều cảm giác mạnh. Ngoài ra, người đi “phượt” còn có điều kiện tìm hiểu, trải nghiệm những vùng đất mới, những phong tục mới, những con người mới đầy thú vị trên chính mảnh đất quê hương mình cũng như các nước trên thế giới.
Khái quát tính chất khám phá, trải nghiệm, tuy nhiên nội dung mạo hiểm và cảm giác mạnh là chưa chính xác.
5. Xác định các đặc trưng giống
Là một loại hình du lịch
6. Xác định các đặc trưng loài
- Tính chất độc lập
- Chi phí tiết kiệm
- Khám phá thiên nhiên
- Trải nghiệm cuộc sống nơi đến
Sản phẩm sơ bộ: Phượt là loại hình du lịch mang tính độc lập với chi phí tiết kiệm và mục đích là khám phá thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nơi đến.
7.Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh sửa lại

Hình ảnh

Mang tính độc lập, trải nghiệm cuộc sống nơi đến -> dài dòng
Sản phẩm: Phượt là loại hình du lịch độc lập với chi phí tiết kiệm và mục đích chính khám phá thiên nhiên, trải nghiệm cuộc sống.
Hình đại diện của thành viên
Ngoc Trang
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 2 24/04/17 22:00
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: DU LỊCH PHƯỢT - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT N

Gửi bàigửi bởi Ngoc Trang » Thứ 4 18/04/18 5:30

Bài tập thực hành số 05



Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Ngoc Trang
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 2 24/04/17 22:00
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: DU LỊCH PHƯỢT - SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY Ở VIỆT N

Gửi bàigửi bởi Ngoc Trang » Thứ 4 18/04/18 7:33

Bài tập thực hành số 06: Lập mô hình



Hình ảnh
Hình đại diện của thành viên
Ngoc Trang
 
Bài viết: 28
Ngày tham gia: Thứ 2 24/04/17 22:00
Cảm ơn: 5 lần
Được cám ơn: 7 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến79 khách

cron