TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI MNÔNG

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 5 15/03/18 17:03

Cẩm Vân Ban Mê đã viết:BÀI TẬP THỰC HÀNH 3

SƯU TẦM TÀI LIỆU


ẤN PHẨM
1. John Ambler (1996), “Kinh nghiệm nghiên cứu phát triển miền núi – Một số nét khái quát từ châu Á”. In trong kỷ yếu hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên”, Nxb. Nông nghiệp.
2. Vi Văn An (2008), “Tri thức dân gian của người Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước”,Tạp chí Dân tộc học, số1.
3. Đào Duy Anh (2006), “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
4. Trần Văn Bính (2004), “Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Georges Codominas (2003), (Trần Thị Lan Anh, Phan Ngọc Hà, Trịnh Hồng Thu...dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính), “Chúng tôi ăn rừng Đá Thần Goô”, Nxb. Thế giới – Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.
6. Lê Trọng Cúc (2002): “Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên”, Nxb. ĐH Quốc gia Hà Nội.
7. Lê Trọng Cúc 1996: “Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững các hệ sinh thái miền núi Việt Nam”. In trong Kỷ yếu Hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên”, Nxb. Nông nghiệp.
8. Phan Hữu Dật (1998), “Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Khổng Diễn (2002), “Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng các dân tộc Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Bùi Minh Đạo (1999), “Trồng trọt truyền thống của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Tạ Đức - Nguyễn Nam (1984), “Tính hệ thống, tổng thể của văn hóa tộc người và việc nghiên cứu nó”, Tạp chí Dân tộc học.
12. Nguyễn Trường Giang (2007) “Tri thức bản địa trong canh tác ruộng bậc thang của người H’mông ở huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai - Nhìn từ góc độ nông lịch”, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
13. Vũ Trường Giang (2007) “Về tri thức bản địa và phát triển”, Tạp chí Đông Nam Á, số 10.
14. Cửu Long Giang, Toan Ánh (1969), “Cao nguyên miền thượng”, Nxb. Sài Gòn, Sài Gòn.
15. Nguyễn Thị Hòa (2014), “Ẩm thực truyền thống của người Mnông Rlâm huyện Lắk, Đắk Lắk”– Đề tài cấp cơ sở Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên.
16. Lưu Hùng (1996) “Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Lưu Hùng (1994) “Buôn làng cổ truyền xứ thượng”, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
18. Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2000), “Sở hữu và sử dụng đất đai ở Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Trần Hồng Hạnh (2005), “Tri thức địa phương - sự tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí Dân tộc học, số 1.
20. Nguyễn Xuân Hồng (2003), “Kiến thức bản địa trong canh tác nương rẫy của các dân tộc thiểu số ở xã Hồng Hạ: huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
21. John Briggs – Joanne Sharp (2006) “Tri thức bản địa và phát triển - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa” (Người dịch: Phạm Quỳnh Phương), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6.
22. Đỗ Hồng Kỳ (2012), “Văn hóa cổ truyền Tây nguyên trong phát triển bền vững”, Nxb. Từ điển Bách khoa Hà Nội.
23. Đỗ Hồng Kỳ (2012), “Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông”, Nxb. Lao động, Hà Nội.
24. Ngô Văn Lệ, Huỳnh Thị Ngọc Thu, Ngô Thị Phương Lan (2006), “Tri thức bản địa của các tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ trong tiến trình phát triển xã hội ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật.
25. Ngô Văn Lệ - Võ Tấn Tú (2015), “Bảo tồn và phát huy các giá trị của tri thức địa phương ở các tộc người thiểu số trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(23).
26. Heri Maitre (Lưu Đình Tuân dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính), (2008), “Rừng người thượng, Nxb. Trí thức, Hà Nội.
27. Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Đắk Lắk “Địa chí Đắk Lắk”, Nxb. Khoa học xã hội.
28. Pam McElwee (2010), “Việt Nam có tri thức bản địa không?” (người dịch Vũ Thị Diệu Hương). In trong Kỷ yếu Hội thảo Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Quyển 1, NXB. ĐHQG, HCM.
29. Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương (2013), “Tri thức bản địa của dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và hệ thống cây trồng”, Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm Tp. HCM, số 44.
30. Lâm Bá Nam (2010), “Khai thác tri thức địa phương các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững - tiếp cận nhân học”. In trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy bản sắc văn hoá phục vụ phát triển bền vững địa phương, Nxb. Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội.
31. Lâm Nhân (2011), “Tri thức bản địa người Xtiêng tỉnh Bình Phước”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 321.
32. Ngô Đức Thịnh (2003), “Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam”, Nxb. Trẻ
33. Ngô Đức Thịnh (2007), “Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên”, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
34. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (1998), “Luật tục Mnông” (Tập quán pháp), Nxb. Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
35. Ngô Đức Thịnh (2004), “Thế giới quan bản điạ” T/c Văn hóa dân gian, số 94/2004.
36. Trần Ngọc Thêm (2006),Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Tổng hợp Tp.HCM.
37. Trần Ngọc Thêm (2014), “Những vấn đề văn hóa học lí luận và ứng dụng”, Nxb. Văn hóa – Văn nghệ Tp. HCM.
38. Trần Ngọc Thêm (2016), “Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường hướng tới tương lai”, Nxb. Văn hóa – Văn nghệ.

INTERNET

1. Phan Quốc Anh (2012) : “Vai trò tri thức bản của người Chăm Ninh Thuận trong ứng xử với môi trường nước”. website Gilaipraung.com
2. Nguyễn Văn Hiệu (2009) : “Steward, Julian Haynes (1902 -1972”. – http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/cac- ... 76-julian- haynes-steward.html
3. Nguyễn Đình Hòe (2014) : “Tri thức bản địa và sinh kế cộng đồng ở Nam Trung Bộ”. - http://vacne.org.vn/tri-thuc-ban-dia-va ... -tri-thuc- ban-dia-hay-kien-thuc-ban-dia/212320.html
4. Hà Hữu Nga (2014) : “Tri thức bản địa và phát triển”. – http://kattigara- echo.blogspot.com/2012/10/tri-thuc-ban-ia-va-phat-trien-i_5374.html
5. Lâm Nhân - Nguyễn Đức Tự (2014) : “Văn hóa ứng xử của người Cơ-tu với tài nguyên thiên nhiên” (Qua khảo sát tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam). – http://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-ung-xu- ... yen-thien- nhien-qua-khao-sat-tai-huyen-tay-giang-tinh-quang-nam-341.html
6. Trần Hữu Sơn (2009) : “Tri thức bản địa của người Hà Nhì ở Việt Nam với vấn đề bảo vệ rừng”. – http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ ... m/van-hoa- cac-dan-toc-thieu-so/2431-tran-huu-son-tri-thuc-ban-dia-cua-nguoi-ha-nhi-o-viet- nam-voi-van-de-bao-ve-rung.htm
7. Nguyễn Văn Sơn (2010) : “Nghề săn bắt truyền thống của người Cơ Tu”. – http://www.baoquangnam.com.vn/van-hoa-v ... at-truyen- thong-cua-nguoi-co-tu-63520
8. Mai Văn Tùng (2008) : “Tri thức quản lý nguồn tài nguyên rừng của người Mường”. – http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ ... cua-nguoi- muong.html


SỬ DỤNG DOCUMENT MAP

Hình ảnh

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 5 15/03/18 17:58

Cẩm Vân Ban Mê đã viết:
Tuyet Suong đã viết:Chào chị Vân
Tri thức địa phương liên quan đến hoạt động sản xuất bao gồm những gì vậy ạ?
Thanks chị

Cảm ơn Sương đã quan tâm đến đề tài, chị chưa rõ ý trong câu hỏi của em.
Trong phạm vi đề tài này: Hoạt động sản xuất của tộc người Mnông ở huyện Lăk bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công. Ở mỗi loại hình có các dạng tri thức khác nhau.
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 5 15/03/18 18:11

Cẩm Vân Ban Mê đã viết:BÀI TẬP THỰC HÀNH 3

SƯU TẦM TÀI LIỆU


ẤN PHẨM
1. John Ambler (1996), “Kinh nghiệm nghiên cứu phát triển miền núi – Một số nét khái quát từ châu Á”. In trong kỷ yếu hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên”, Nxb. Nông nghiệp.
2. Vi Văn An (2008), “Tri thức dân gian của người Thái trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước”,Tạp chí Dân tộc học, số1.
3. Đào Duy Anh (2006), “Việt Nam văn hóa sử cương”, Nxb. Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
4. Trần Văn Bính (2004), “Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Georges Codominas (2003), (Trần Thị Lan Anh, Phan Ngọc Hà, Trịnh Hồng Thu...dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính), “Chúng tôi ăn rừng Đá Thần Goô”, Nxb. Thế giới – Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.
6. Lê Trọng Cúc (2002): “Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên”, Nxb. ĐH Quốc gia Hà Nội.
7. Lê Trọng Cúc 1996: “Nghiên cứu sinh thái nhân văn và quản lý bền vững các hệ sinh thái miền núi Việt Nam”. In trong Kỷ yếu Hội thảo “Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên”, Nxb. Nông nghiệp.
8. Phan Hữu Dật (1998), “Một số vấn đề về Dân tộc học Việt Nam”, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Khổng Diễn (2002), “Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng các dân tộc Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Bùi Minh Đạo (1999), “Trồng trọt truyền thống của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Tạ Đức - Nguyễn Nam (1984), “Tính hệ thống, tổng thể của văn hóa tộc người và việc nghiên cứu nó”, Tạp chí Dân tộc học.
12. Nguyễn Trường Giang (2007) “Tri thức bản địa trong canh tác ruộng bậc thang của người H’mông ở huyện Sa pa, tỉnh Lào Cai - Nhìn từ góc độ nông lịch”, Tạp chí Dân tộc học, số 4.
13. Vũ Trường Giang (2007) “Về tri thức bản địa và phát triển”, Tạp chí Đông Nam Á, số 10.
14. Cửu Long Giang, Toan Ánh (1969), “Cao nguyên miền thượng”, Nxb. Sài Gòn, Sài Gòn.
15. Nguyễn Thị Hòa (2014), “Ẩm thực truyền thống của người Mnông Rlâm huyện Lắk, Đắk Lắk”– Đề tài cấp cơ sở Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên.
16. Lưu Hùng (1996) “Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Lưu Hùng (1994) “Buôn làng cổ truyền xứ thượng”, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
18. Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2000), “Sở hữu và sử dụng đất đai ở Tây Nguyên”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
19. Trần Hồng Hạnh (2005), “Tri thức địa phương - sự tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí Dân tộc học, số 1.
20. Nguyễn Xuân Hồng (2003), “Kiến thức bản địa trong canh tác nương rẫy của các dân tộc thiểu số ở xã Hồng Hạ: huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Dân tộc học, số 3.
21. John Briggs – Joanne Sharp (2006) “Tri thức bản địa và phát triển - Sự cẩn trọng hậu thuộc địa” (Người dịch: Phạm Quỳnh Phương), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6.
22. Đỗ Hồng Kỳ (2012), “Văn hóa cổ truyền Tây nguyên trong phát triển bền vững”, Nxb. Từ điển Bách khoa Hà Nội.
23. Đỗ Hồng Kỳ (2012), “Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông”, Nxb. Lao động, Hà Nội.
24. Ngô Văn Lệ, Huỳnh Thị Ngọc Thu, Ngô Thị Phương Lan (2006), “Tri thức bản địa của các tộc người thiểu số ở Đông Nam Bộ trong tiến trình phát triển xã hội ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật.
25. Ngô Văn Lệ - Võ Tấn Tú (2015), “Bảo tồn và phát huy các giá trị của tri thức địa phương ở các tộc người thiểu số trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(23).
26. Heri Maitre (Lưu Đình Tuân dịch, Nguyên Ngọc hiệu đính), (2008), “Rừng người thượng, Nxb. Trí thức, Hà Nội.
27. Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Đắk Lắk “Địa chí Đắk Lắk”, Nxb. Khoa học xã hội.
28. Pam McElwee (2010), “Việt Nam có tri thức bản địa không?” (người dịch Vũ Thị Diệu Hương). In trong Kỷ yếu Hội thảo Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Quyển 1, NXB. ĐHQG, HCM.
29. Đặng Thị Nhuần, Dương Quỳnh Phương (2013), “Tri thức bản địa của dân tộc Dao khu vực miền núi phía Bắc trong việc lựa chọn đất đai, địa hình canh tác và hệ thống cây trồng”, Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm Tp. HCM, số 44.
30. Lâm Bá Nam (2010), “Khai thác tri thức địa phương các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển bền vững - tiếp cận nhân học”. In trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy bản sắc văn hoá phục vụ phát triển bền vững địa phương, Nxb. Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội.
31. Lâm Nhân (2011), “Tri thức bản địa người Xtiêng tỉnh Bình Phước”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 321.
32. Ngô Đức Thịnh (2003), “Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam”, Nxb. Trẻ
33. Ngô Đức Thịnh (2007), “Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên”, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
34. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), (1998), “Luật tục Mnông” (Tập quán pháp), Nxb. Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
35. Ngô Đức Thịnh (2004), “Thế giới quan bản điạ” T/c Văn hóa dân gian, số 94/2004.
36. Trần Ngọc Thêm (2006),Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb. Tổng hợp Tp.HCM.
37. Trần Ngọc Thêm (2014), “Những vấn đề văn hóa học lí luận và ứng dụng”, Nxb. Văn hóa – Văn nghệ Tp. HCM.
38. Trần Ngọc Thêm (2016), “Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường hướng tới tương lai”, Nxb. Văn hóa – Văn nghệ.

INTERNET

1. Phan Quốc Anh (2012) : “Vai trò tri thức bản của người Chăm Ninh Thuận trong ứng xử với môi trường nước”. website Gilaipraung.com
2. Nguyễn Văn Hiệu (2009) : “Steward, Julian Haynes (1902 -1972”. – http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/cac- ... 76-julian- haynes-steward.html
3. Nguyễn Đình Hòe (2014) : “Tri thức bản địa và sinh kế cộng đồng ở Nam Trung Bộ”. - http://vacne.org.vn/tri-thuc-ban-dia-va ... -tri-thuc- ban-dia-hay-kien-thuc-ban-dia/212320.html
4. Hà Hữu Nga (2014) : “Tri thức bản địa và phát triển”. – http://kattigara- echo.blogspot.com/2012/10/tri-thuc-ban-ia-va-phat-trien-i_5374.html
5. Lâm Nhân - Nguyễn Đức Tự (2014) : “Văn hóa ứng xử của người Cơ-tu với tài nguyên thiên nhiên” (Qua khảo sát tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam). – http://www.hcmuc.edu.vn/van-hoa-ung-xu- ... yen-thien- nhien-qua-khao-sat-tai-huyen-tay-giang-tinh-quang-nam-341.html
6. Trần Hữu Sơn (2009) : “Tri thức bản địa của người Hà Nhì ở Việt Nam với vấn đề bảo vệ rừng”. – http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ ... m/van-hoa- cac-dan-toc-thieu-so/2431-tran-huu-son-tri-thuc-ban-dia-cua-nguoi-ha-nhi-o-viet- nam-voi-van-de-bao-ve-rung.htm
7. Nguyễn Văn Sơn (2010) : “Nghề săn bắt truyền thống của người Cơ Tu”. – http://www.baoquangnam.com.vn/van-hoa-v ... at-truyen- thong-cua-nguoi-co-tu-63520
8. Mai Văn Tùng (2008) : “Tri thức quản lý nguồn tài nguyên rừng của người Mường”. – http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ ... cua-nguoi- muong.html


SỬ DỤNG DOCUMENT MAP

Hình ảnh

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 5 15/03/18 18:16

truongvangiau đã viết:Với đề tài này mình có ý kiến thế này Vân nhé! Tri thức và phương thức là rất quan trọng nhưng vơi thời điểm hiện tại nó còn phù hợp k? Và nếu lưu giữ có đảm bảo được lợi ích kinh tế cho ng h’mông k?

Cảm ơn bạn đã quan tâm đến đề tài của mình.
Ý bạn hỏi là giá trị tri thức địa phương của người Mnông ở thời điểm hiện nay phải k?
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Thanh Bình » Thứ 7 17/03/18 2:21

[quote="Cẩm Vân Ban Mê"]Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Cẩm Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064011

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2


CHƯƠNG 2. TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI MNÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT: TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, NGHỀ THỦ CÔNG
2.1. Tri thức địa phương của người Mnông trong trồng trọt
2.1.1. Tri thức địa phương trong việc phân loại, sở hữu đất canh tác
2.1.2. Tri thức địa phương trong cách thức canh tác

-> Em thấy phần 2.1 này nên chia thành:
2.1.1 Tri thức địa phương về đất canh tác
2.1.1.1 Phân loại đất canh tác
2.1.1.2 Hình thức sở hữu đất canh tác
2.1.2 Tri thức địa phương trong chọn giống cây trồng
2.1.3 Tri thức địa phương về cách thức trồng trọt

Đây chỉ là ý kiến của riêng em... chị coi phù hợp k nha
RANDOM_AVATAR
Thanh Bình
 
Bài viết: 37
Ngày tham gia: Thứ 4 15/02/17 19:20
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Thanh Bình » Thứ 7 17/03/18 2:35

[quote="Cẩm Vân Ban Mê"]Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Cẩm Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064011

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
Tên đề tài: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

3. Sơ đồ

Hình ảnh


Sơ đồ phần đối tượng em thấy chưa đồng đẳng nhau í. (Tri thức địa phương trong sử dụng cây thuốc - Tri thức địa phương trong hoạt động sản xuất - Tri thức địa phương trong lễ hội cộng đồng)
RANDOM_AVATAR
Thanh Bình
 
Bài viết: 37
Ngày tham gia: Thứ 4 15/02/17 19:20
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Chủ nhật 18/03/18 10:56

Thanh Bình đã viết:
Cẩm Vân Ban Mê đã viết:Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Cẩm Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064011

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
Tên đề tài: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK

3. Sơ đồ

Hình ảnh


Sơ đồ phần đối tượng em thấy chưa đồng đẳng nhau í. (Tri thức địa phương trong sử dụng cây thuốc - Tri thức địa phương trong hoạt động sản xuất - Tri thức địa phương trong lễ hội cộng đồng)

Cảm ơn Bình! Chị sẽ tiếp thu ý kiến :)
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 2 19/03/18 7:29

Thanh Bình đã viết:
Cẩm Vân Ban Mê đã viết:Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Cẩm Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064011

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2


CHƯƠNG 2. TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG CỦA NGƯỜI MNÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT: TRỒNG TRỌT, CHĂN NUÔI, NGHỀ THỦ CÔNG
2.1. Tri thức địa phương của người Mnông trong trồng trọt
2.1.1. Tri thức địa phương trong việc phân loại, sở hữu đất canh tác
2.1.2. Tri thức địa phương trong cách thức canh tác

-> Em thấy phần 2.1 này nên chia thành:
2.1.1 Tri thức địa phương về đất canh tác
2.1.1.1 Phân loại đất canh tác
2.1.1.2 Hình thức sở hữu đất canh tác
2.1.2 Tri thức địa phương trong chọn giống cây trồng
2.1.3 Tri thức địa phương về cách thức trồng trọt

Đây chỉ là ý kiến của riêng em... chị coi phù hợp k nha

Chào Bình! cảm ơn em đã góp ý .
Về phần các tiểu mục chị sẽ nghiên cứu thêm và bổ sung, chỉnh sửa hợp lý.
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 2 19/03/18 16:05

Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Cẩm Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064011


BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 (CHỈNH SỬA)
Tên đề tài: TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI MNÔNG Ở HUYỆN LẮK, TỈNH ĐẮK LẮK
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài
Cụm từ trung tâm: Tri thức bản địa.
Cụm từ định tố: Trong hoạt động sản xuất của người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.

2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tri thức bản địa trong hoạt động sản xuất.
Chủ thể: Người Mnông.
Phạm vi không gian: Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Thời gian: Toàn thời.

3. Sơ đồ
Hình ảnh


4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
Cặp đối lập cơ bản
Tri thức khoa học - Tri thức bản địa
Thực nghiệm - Kinh nghiệm
Lý tính - Cảm tính
Truyền thống - Hiện đại

Nội dung cần đi sâu nghiên cứu
Gía trị tri thức bản địa của người Mnông trong hoạt động sản xuất hiện nay.
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI M

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 2 19/03/18 17:00

Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Thị Cẩm Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064011

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2 (CHỈNH SỬA)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. 1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm tộc người và văn hóa tộc người
1.1.1.2. Khái niệm tri thức bản địa
1.1.2. Các lý thuyết nghiên cứu
1.1.2.1. Sinh thái học văn hóa
1.1.2.2. Giao lưu và tiếp biến văn hóa
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Không gian văn hóa
(Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Lắk)
1.1.2. Thời gian văn hóa
(Lịch sử phát triển huyện Lắk)
1.2.3. Chủ thể văn hóa
(Tộc người Mnông ở huyện Lắk)
Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
2.1. Tri thức bản địa của người Mnông trong trồng trọt
2.1.1. Tri thức bản địa trong việc phân loại, sở hữu đất canh tác
2.1.2. Tri thức bản địa trong cách thức canh tác

2.2. Tri thức bản địa của người Mnông trong chăn nuôi
2.2.1. Tri thức bản địa trong việc chọn giống, chăm sóc vật nuôi
2.2.2. Tri thức bản địa trong tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi

2.3. Tri thức bản địa của người Mnông trong nghề thủ công
2.3.1. Tri thức bản địa trong nghề đan lát
2.3.2. Tri thức bản địa trong nghề làm gốm
2.3.3. Tri thức bản địa trong nghề dệt
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3. NHỮNG BIẾN ĐỔI TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI MNÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT HIỆN NAY
3.1. Nhân tố tác động dẫn đến sự biến đổi tri thức bản địa của người Mnông
3.2. Những biến đổi tri thức bản địa trong hoạt động sản xuất
3.2.1. Trong trồng trọt
3.2.2. Trong chăn nuôi
3.2.3. Trong nghề thủ công
3.3. Bảo tồn và phát huy tri thức bản địa trong bối cảnh hiện nay
Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến99 khách

cron