HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 4 21/03/18 18:44

Bài tập 6: Lập mô hình
1. Danh sách các thành tố:
Người bán dược liệu đông y
Dược liệu đông y
Người mua dược liệu đông y
2. Xác lập danh sách các quan hệ và các kiểu quan hệ:
Người bán dược liệu đông y (nguồn phát) - Dược liệu đông y (nội dung)- Người mua dược liệu đông y (nguồn nhận)
3. Trình bày các thành tố và mối quan hệ:
https://drive.google.com/file/d/1UVlPmU ... sp=sharing
4. Thay đổi vị trí các thành tố
https://drive.google.com/file/d/11lGLgm ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DƯỢC LIỆU ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 7 07/04/18 9:36

KIMPHUNGSNN đã viết:Bài tập 5: Chọn 1 khái niệm/ sự vật/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng, khác biệt, lập bảng so sánh

So sánh thuốc đông y và thực phẩm chức năng


https://drive.google.com/file/d/1tOzEdJ ... sp=sharing


Chị ơi!
ô "hình thức" ấy, em thấy hai đối tượng so sánh đều đa dạng về hình thức.
chỗ "cách dùng"- thực phẩm chức năng: "truyền miệng, theo kinh nghiệm dân gian" hợp với loại thực phẩm ở dạng tự nhiên, có loại thực phẩm chức năng phải được cơ quan ý tế chứng nhận trước khi đưa ra thị trường thì cần hỏi giới chuyên môn về cách sử dụng.
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 5 14/06/18 19:27

Tên đề tài:
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC



Bài tập thực hành 1:
Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

- Cụm từ trung tâm: Hoạt động kinh doanh đông y của người Hoa
- Cụm từ định tố: Góc nhìn văn hóa

2. Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: hoạt động kinh doanh đông y
- Chủ thể: Người Hoa
- Không gian: quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: Toàn thời gian

3. Lập sơ đồ
https://drive.google.com/file/d/1xm1W_S ... sp=sharing

4. Xác lập các cặp đối lập cơ bản:
- Đông y>< các mặt hàng khác
- Góc nhìn văn hóa học><góc nhìn khác.
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 5 14/06/18 19:56

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của tiểu luận
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.2 Tổng quan về người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2 Người Hoa ở quận 5
1.2.3 Văn hóa kinh doanh của người Hoa
1.2.4 Văn hóa kinh doanh đông y của người Hoa
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VỀ KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở PHỐ ĐÔNG Y HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG, QUẬN 5
2.1 Nhận thức về nghề đông y và kinh doanh đông y của người Hoa
2.2 Quy tắc đạo đức trong kinh doanh đông y của người Hoa
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở PHỐ ĐÔNG Y HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG, QUẬN 5
3.1 Tổ chức kinh doanh theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp
3.2 Tổ chức kinh doanh theo chợ đầu mối dược liệu
3.3 Tổ chức khám chữa bệnh và sản xuất, kinh doanh dược liệu đông y
Tiểu kết chương 3
CHƯƠNG 4: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở PHỐ ĐÔNG Y HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG, QUẬN 5
4.1 Văn hóa ứng xử với khách hàng, đối tác
4.2 Văn hóa ứng xử với cộng đồng dân cư địa phương, với chính quyền địa phương
4.3 Văn hóa ứng xử với thần linh và tín ngưỡng trong kinh doanh
Tiểu kết chương 4
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 5 14/06/18 20:23

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu và làm Document map:

Tài liệu tham khảo giấy:

1. Chen Minh – Jer (2004): Khám phá bí mật kinh doanh Trung Quốc (biên dịch : Mai Quỳnh, Ngữ Yên ), Nxb Trẻ;
2. Điền Triệu Nguyên, Điền Lượng (2001): Lịch sử thương nhân (Cao Tự Thanh dịch), thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ;
3. Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 tiềm năng và phát triển, Nxb KHXH;
4. Hội Đông Y quận 5: Kỷ yếu kỷ niệm Đệ thập ngũ chu niên;
5. Ngô Văn Lệ- Nguyễn Duy Bính (2005), Người Hoa ở Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh;
6. Phan An 2007, "Văn hóa kinh doanh của người Hoa ở Nam bộ" trong Người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thông tin;
7. Quận ủy- UBND quận 5 TP.HCM : các phường quận 5 Tp.HCM;
8. Trần Văn Giàu (cb, 1998), Địa chí Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM;
9. Trần Hồi Sinh (1998), Hoạt động kinh tế của người Hoa từ Sài Gòn đến thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ;
10. Trần Hồng Liên (cb, 2007), Văn hóa Người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội;
11. Trần Thị Anh Vũ (2017), Đời sống kinh tế người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ;
12. Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa văn nghệ;
13. Trịnh Hoài Đức (2004), Gia Định thành thông chí, Nxb Tổng Hợp Đồng Nai;
14. Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa ở miền Nam Việt Nam, Pari, Thư viện quốc gia.

Tài liệu tham khảo Internet:
1. Báo Ảnh và Dân tộc miền núi, Sơn Hên, 26/02/2017: Tuần lễ đông y lần thứ III năm 2017 tại Thành phố Hồ Chí Minh:
http://m.dantocmiennui.vn/du-lich/tuan- ... 18898.html ;
2. Báo mới.com, Bảo tàng y học độc nhất vô nhị Việt Nam có gì?
https://baomoi.com/bao-tang-y-hoc-doc-n ... 383730.epi
3. Công ty cổ phần dược phẩm OPC: Đôi nét về đông dược và thuốc OPC:
http://www.opcpharma.com/kien-thuc-y-ho ... c-opc.html ;
4. Điều trị: Các loại bài thuốc đông y và cách dùng:
https://www.dieutri.vn/thuocdongyhieung ... -cach-dung
5. Kinh tế và đô thị, Kim Dung, 15/02/2017, Tp. Hồ Chí Minh: Phố đông y khoác áo mới: http://kinhtedothi.vn/tp-ho-chi-minh-ph ... 80459.html ;
6. Người Lao động, Diệu Thu- Diệu Ca, 31/7/2002: Phố đông y quận 5 chưa thu hút khách:
http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/ph ... 77456.htm;
7. Quận 5- góp phần vào thành tựu chung của thành phố:
http://quan5.hochiminhcity.gov.vn/tintu ... f0&ID=3137 (20:39, 16/12/2017)
8. Sài Gòn Giải phóng Online, Minh Vương, 04/02/2017, Diện mạo mới ở phố đông y:
http://www.sggp.org.vn/dien-mao-moi-o-p ... 66836.html ;
9. Thời báo kinh tế Sài Gòn Online, Đá Bàn, 30/12/2016, Quy hoạch lại “phố Đông y” ở Chợ Lớn:
http://www.thesaigontimes.vn/155556/Quy ... o-Lon.html (06/12/2017, 11:57)
10. UBND Quận 5, 09/01/2017, Quận 5 tổ chức giới thiệu phố đông y:
http://quan5.hochiminhcity.gov.vn/tintu ... 559&Mode=1

Document map:
https://drive.google.com/file/d/1t1BWjF ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 5 14/06/18 20:54

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC


Bài tập thực hành 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
ĐỊNH NGHĨA Văn hóa kinh doanh

1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
- Đỗ Minh Cương (2001): Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, trang 69-70: “Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ”.
- Dương Thị Liễu (2005): Văn hóa kinh doanh và một số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Triết học số 6 (169): “Văn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá trong xã hội, là văn hoá trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh”.
- Trần Ngọc Thêm (2014): Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, trang 511: “Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị của hoạt động kinh doanh, được người kinh doanh (doanh nhân và doanh nghiệp) sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động cung cấp sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho người kinh doanh”.


2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa

Định nghĩa
Đỗ Minh Cương (2001): Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ.
Nhận xét:
Nhược: thu hẹp ngoại diên của văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử.
Dương Thị Liễu (2005): Văn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá trong xã hội, là văn hoá trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh.
Nhược: định nghĩa liệt kê đặc trưng, miêu tả.
Trần Ngọc Thêm (2014): Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị của hoạt động kinh doanh, được người kinh doanh (doanh nhân và doanh nghiệp) sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động cung cấp sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho người kinh doanh.
Ưu: ngắn gọn, diễn đạt cô đọng, rõ ràng những đặc trưng cần và đủ cho phép nhận diện được đối tượng một cách hiệu quả, phân biệt với những đối tượng có liên quan, xác định được các tiêu chí cho phép khu biệt định nghĩa với định nghĩa khác.
Đáp ứng 4 tiêu chí: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử.
Do đó chọn định nghĩa Văn hóa kinh doanh của Trần Ngọc Thêm
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 5 14/06/18 22:12

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Bài thực hành 5: Chọn 1 khái niệm/ sự vật/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng, khác biệt, lập bảng so sánh

https://drive.google.com/file/d/1NOJQAf ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5

Gửi bàigửi bởi KIMPHUNGSNN » Thứ 6 15/06/18 0:07

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐÔNG Y CỦA NGƯỜI HOA Ở QUẬN 5 DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Bài tập 6: Lập mô hình


Danh sách các thành tố:
- Người kinh doanh đông y: nguồn phát
- Khách hàng: nguồn nhận
- Dược liệu thuốc, phương pháp chữa bệnh: nội dung
- Chính quyền; người dân địa phương; nguồn cung cấp dược liệu: yếu tố tác động qua lại với nguồn phát


https://drive.google.com/file/d/1K1FY_J ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
KIMPHUNGSNN
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Chủ nhật 14/01/18 15:46
Cảm ơn: 10 lần
Được cám ơn: 1 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến84 khách

cron