CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPHCM

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPHCM

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 3 27/02/18 15:10

Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Thu Vân
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064010

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1

Tên đề tài: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
Cụm từ trung tâm: Chữ "Tín" trong hoạt động kinh doanh.
Cụm từ định tố: Của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn văn hóa

2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chữ "Tín" trong hoạt động kinh doanh
Chủ thể: Người Hoa.
Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian: Toàn thời.

3. Lập sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu

Cặp đối lập cơ bản
- Truyền thống >< hiện đại.
- Đạo đức >< phi đạo đức.
- Uy tín >< bất tín.

* Nội dung cần đi sâu nghiên cứu:
- Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của người Hoa; Những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của cộng đồng người Hoa.
- Sự biến đổi của chữ "Tín" trong hoạt động kinh doanh của người Hoa hiện nay.


BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: Lập đề cương

Tên đề tài: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

A. DẪN NHẬP:
1. Lý do chọn đề tài:
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
2.1. Ý nghĩa khoa học:
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
3. Mục đích nghiên cứu:
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
6. Phương pháp nghiên cứu:

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH CƯ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA:
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Các thuật ngữ khoa học.
1.1.2. Lý thuyết tiếp cận.
1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
1.2. Đặc điểm định cư của cộng đồng người Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.1. Lược sử định cư.
1.2.2. Đời sống văn hóa xã hội.
1.2.3. Nhân cách ứng xử và tâm lý cộng đồng.
Tiểu kết chương 1:
1.3. Việc nghiên cứu được khái quát bằng sơ đồ 1 và sơ đồ 2.
Sơ đồ 1: Khung lý thuyết
Sơ đồ 2: Mô hình thiết kế nghiên cứu

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CHỮ TÍN TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của người Hoa.
2.1.1. Cơ cấu kinh tế hộ gia đình.
2.1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế hộ gia đình đến xí nghiệp tư nhân và công ty.
2.2. Những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của cộng đồng người Hoa.
2.2.1. Sự đóng góp của mạng lưới bang hội.
2.2.2. Sự cố kết cộng đồng.
2.2.3. Sự kiên trì và nhẫn nại.
2.2.4. Trọng thị và chiêu đãi khách hàng.
2.2.5. Vai trò của chữ tín trong sự thành công trong kinh doanh.
2.2.5.1. Tầm quan trọng của chữ tín trong hoạt động kinh doanh.
2.2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh: Dưới góc nhìn không gian, thời gian và chủ thể để phân tích.
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA TỪ GÓC ĐỘ CHỮ TÍN:
3.1. Đặc điểm văn hóa kinh doanh của người Hoa góc độ chữ tín.
3.2. Chữ tín của người Hoa trong hoạt động kinh doanh hiện nay.

C. KẾT LUẬN:
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi trinhquyen » Thứ 5 01/03/18 4:11

Chào Vân!
Mình có vài góp ý bài thực hành số 1, Vân thử tham khảo nhé:
Phần I:
- Cụm từ trung tâm: CHỮ “TÍN”
- Cụm từ định tố: TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA
(Vì theo mình, Chữ "tín" tồn tại ở nhiều lĩnh vực như gia đình, bằng hữu... vì thế "trong kinh doanh" là 1 giới hạn, vì vậy mà cụm từ này cụm từ định tố)
Phần III, sơ đồ" và "loại hình kinh doanh" không được tương thích.
Theo mình nên so sánh chữ "Tín" trong các lĩnh vực khác, ví dụ "Chữ tín trong hoạt động chính trị"; "chữ tín trong hoạt động giáo dục"
Bạn tham khảo nhé.
RANDOM_AVATAR
trinhquyen
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 26/02/18 0:42
Cảm ơn: 2 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 5 01/03/18 4:22

Gửi Thu Vân!
Mình có vài góp ý phần bài thực hành số 1.
- Mục 3. Sơ đồ phần không gian bạn đặt: Việt Nam - TP. HCM - Đông Nam Á là chưa tương thích. Không gian bạn chọn là TP.HCM thì nên đặt trong đối sánh là thành phố (ví dụ: Hà Nội, Bangkok,...).
- Mục 4. Cặp đối lập cơ bản đạo đức - phi đạo đức thay bằng giá trị - phị giá trị.
Nội dung cần đi sâu nghiên cứu là: Vai trò và sự biến đổi của chữ tín trong hoạt động kinh doanh của người Hoa ở TP. HCM.
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 5 14/06/18 14:17

Cảm ơn các bạn đã có ý kiến đóng góp. Mình xin tiếp nhận ý kiến và sẽ nghiên cứu hướng thích hợp hơn.
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 5 14/06/18 14:42

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
Tên đề tài: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
Cụm từ trung tâm: Chữ "Tín" trong hoạt động kinh doanh.
Cụm từ định tố: Của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn văn hóa

2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chữ "Tín" trong hoạt động kinh doanh
Chủ thể: Người Hoa.
Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian: Toàn thời.

3. Lập sơ đồ:
https://drive.google.com/file/d/1I4qKRR ... sp=sharing

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
Cặp đối lập cơ bản
- Truyền thống >< hiện đại.
- Uy tín >< bất tín.
- Giá trị >< phi giá trị.

* Nội dung cần đi sâu nghiên cứu:
- Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh của người Hoa; Những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của cộng đồng người Hoa.
- Sự biến đổi của chữ "Tín" trong hoạt động kinh doanh của người Hoa hiện nay.
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 5 14/06/18 14:52

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương chi tiết
Tên đề tài: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

1. Lý do chọn đề tài:
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
3. Mục đích nghiên cứu:
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
6. Phương pháp nghiên cứu:

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1. Các thuật ngữ khoa học:
1.1.2. Lý thuyết tiếp cận:
1.1.3. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu:
1.2. Cơ sở thực tiễn:
1.2.1. Đặc điểm định cư:
1.2.2. Đời sống văn hóa xã hội:
1.2.3. Văn hóa ứng xử:
Tiểu kết chương 1:
1.3. Việc nghiên cứu được khái quát bằng sơ đồ 1 và sơ đồ 2
Sơ đồ 1: Khung lý thuyết
Sơ đồ 2: Mô hình thiết kế nghiên cứu

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CHỮ TÍN TRONG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của người Hoa:
2.1.1. Cơ cấu kinh tế hộ gia đình:
2.1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế hộ gia đình đến xí nghiệp tư nhân và công ty:
2.2. Những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công trong hoạt động kinh doanh của cộng đồng người Hoa:
2.2.1. Sự đóng góp của mạng lưới ban hội.
2.2.2. Sự cố kết cộng đồng:
2.2.3. Sự kiên trì và nhẫn nại:
2.2.4. Trọng thị và chiêu đãi khách hàng:
2.2.5. Vai trò của chữ tín trong sự thành công trong kinh doanh:
2.2.5.1. Tầm quan trọng của chữ tín trong hoạt động kinh doanh:
2.2.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa kinh doanh: Dưới góc nhìn không gian, thời gian và chủ thể để phân tích
Tiểu kết chương 2:

CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI CỦA CHỮ TÍN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA
3.1.Giá trị cốt lỗi trong văn hóa kinh doanh:
3.2. Chữ tín của người Hoa trong hoạt động kinh doanh hiện nay:

KẾT LUẬN:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 5 14/06/18 15:30

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu và sử dụng Document map

A. Tài liệu tham khảo:
I. Tài liệu giấy:
1. Cao Tự Thanh. (1999). Thương Nhân Trung Hoa Họ là ai?. Nhà xuất bản Trẻ.
2. Châu Thị Hải. (2008). Người Hoa trong lịch sử Việt Nam, Hội thảo Quốc tế lần thứ ba về Việt Nam học. Hà Nội.
3. Đào Duy Trinh, (2004), Thế lực khách trú và di dân vào Nam kỳ. Hà Nội.
4. Lý Tùng Hiếu, (2018), Giao lưu tiếp biến văn hóa và sự biến đổi văn hóa Việt Nam. NXB. Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Mạc Đường. (1994). Xã hội người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh sau năm 1975, tiềm năng và phát triển. NXB Khoa học xã hội.
6. Phan An. (2005). Người Hoa Nam bộ. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Phan Thị Yến Tuyết – Cao Tự Thanh. (2013). 100 Câu hỏi đáp về Gia Định – Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh, Người Hoa ở Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Văn hóa – Nghệ thuật.
8. Trần Khánh, (1992), Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng.
9. Trần Khánh. (2002). Người Hoa trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc và dưới chế độ Sài Gòn. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Trần Ngọc Thêm 2001. Tìm về Bản sắc văn hóa Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Tổng hợp.
11. Trần Ngọc Thêm 2013. Những vấn đề văn hóa học và ứng dụng. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Văn hóa – Nghệ thuật.
12. Trần Ngọc Thêm 2016. Hệ Giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai. Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Văn hóa – Nghệ thuật.
13. Trần Thị Anh Vũ. (2017). Đời sống kinh tế người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa – Nghệ thuật.
14. Trung Tâm Nghiên cứu Xã hội và Phát triển, (1998), Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt – Hoa trong lịch sử của. Phạm Đức Dương và Châu Thị Hải chủ biên. NXB Thế giới Hà Nội.

II. Tài liệu Internet:
1. Người Hoa tại Việt Nam. Nguồn Internet:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0% ... BB%87t_Nam. Truy cập
lúc 13 giờ 45 phút ngày 19 tháng 11 năm 2017.
2. Người Hoa trong kinh doanh: chữ tín là vốn quý nhất. Nguồn Internet: http://vneconomy.vn/doanh-nhan/nguoi-
hoa-trong-kinh-doanh-chu-tin-la-von-qui-nhat-71888.htm. Truy cập lúc 19 giờ ngày 20/11/2017.
3. Vũ Lê, Văn hóa người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nguồn Internet: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-
hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1167-vu-le-van-hoa-nguoi-hoa-o-tp-ho-chi-minh.html. Truy cập lúc 12 giờ ngày
19 tháng 11 năm 2017.

B. Sử dụng Document map:
https://drive.google.com/file/d/1jKPwH2 ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 6 15/06/18 11:07

BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 4:
CHỌN MỘT KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA MÌNH ĐỂ XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA (THEO 7 BƯỚC VÀ LẬP SƠ ĐỒ)


Định nghĩa văn hóa:
1. Tìm và phân tích các định nghĩa hiện có:
1.1. Định nghĩa văn hóa của E.B. Tylor: “Văn hóa là một phức thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, cùng mọi khả năng và thói quen khác mà con người như một thành viên của xã hội đã đạt được”
1.2. Định nghĩa văn hóa F. Boas: “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và những hoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với những nhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này với nhau”
1.3. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”
1.4. Định nghĩa văn hóa của GS.TS Trần Ngọc Thêm: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ của các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình".

2. Phân tích định nghĩa:
2.1. Định nghĩa văn hóa của E.B. Tylor: Đây là một định nghĩa liệt kê và nêu đăng trưng theo E.B. Tylor là thuộc về văn hóa. Nhưng văn hóa hiển hiện trong mọi mặt đời sống xã hội của con người. Vì vậy, hình thức liệt kê là không thể nào nêu đầy đủ các thành tố thuộc về văn hóa.
2.2. Định nghĩa văn hóa F. Boas: Trong định nghĩa này nêu ra hàng loạt những đặc trưng của văn hóa. Tuy nhiên, còn dài dòng, khó hiểu và chưa nêu đầy đủ.
2.3. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh: Định nghĩa này Hồ Chí Minh đã liệt kê hàng loạt những thành tố mà theo ông là thuộc về văn hóa. Tuy nhiên, như đã nói ở trên, hình thức này là không thể liệt kê đầy đủ được hết thành tố văn hóa.
2.4. Định nghĩa văn hóa của GS.TS Trần Ngọc Thêm: Định nghĩa này đã nêu lên được các đặc trưng của văn hóa. Đó là:
- Tính hệ thống: “Văn hóa là một hệ thống”
- Tính giá trị: “của các giá trị vật chất và tinh thần”
- Tính nhân sinh: “do con người sáng tạo và tích lũy”
- Tính lịch sử: “qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”

3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần sửa chửa, bổ sung:
- Từ định nghĩa 1.1 đến mục 1.3 đều là những định nghĩa liệt kê và nêu đặc trưng. Tuy nhiên, thường dài dòng, cố gắng liệt kê đầy đủ các thành tố của văn hóa. Chưa đáp ứng được một định nghĩa giúp người sử dụng có thể nhận diện được được đối tượng.
- Định nghĩa mục 1.4 (định nghĩa của GS.TS Trần Ngọc Thêm) giúp người sử dụng có thể nhận diện được đối tượng “văn hóa”.

4. Xác định đặc trưng giống:
- Định nghĩa 1.4 đáp ứng được đặc trưng giống: “Văn hóa là một hệ thống”

5. Xác định các tiêu chí (các đặc trưng loài):
Các đặc trưng loài trong định nghĩa ở mục 1.4:
- Là các giá trị
- Do con người sáng tạo và tích lũy.
- Qua quá trình hoạt động thực tiễn
- Trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội.

6. Kiểm tra xem định nghĩa có đáp ứng yêu cầu hay không?
https://drive.google.com/file/d/1DNspU0 ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CHỮ “TÍN” TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGƯỜI HOA Ở TPH

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Thu Vân » Thứ 6 15/06/18 11:32

BÀI TẬP THỰC HÀNH 6: LẬP MÔ HÌNH
https://drive.google.com/file/d/1meEbtH ... sp=sharing
Hình đại diện của thành viên
Nguyễn Thị Thu Vân
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 8:30
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 4 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến79 khách

cron