Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà Nguyễ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà Nguyễ

Gửi bàigửi bởi Khiet » Thứ 5 08/03/18 14:42

Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Khiết
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064002TQ
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

Tên đề tài: Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà Nguyễn trong nữa cuối thế kỷ 19
1. Cấu trúc ngữ pháp tên đề tài:
- Cụm từ trung tâm: sự giao lưu
- Cụm từ định tố: về tư tưởng đổi mới
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: sự giao lưu về tư tưởng đổi mới
- Phạm vi nghiên cứu: giữa nhà Thanh và nhà Nguyễn
C: Nhà Thanh và nhà Nguyễn
K: Giữa Trung Quốc và Việt Nam
T: Trong nửa cuối thế kỷ 19
3. Sơ đồ
Hình ảnh
4. Cặp đối lập cơ bản:
- Tư tưởng đổi mới/ tư tưởng duy tân;
- Sự giao lưu về tư tưởng mới giữa nhà Thanh với nhà Nguyễn/ sự giao lưu về tư tưởng mới giữa nhà Nguyễn với nước Nhật Bản
-Sự ảnh hưởng tích cực/ sự ảnh hưởng tiêu cực
Rất mong được các anh chị và các bạn góp ý, em xin cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
Khiet
 
Bài viết: 4
Ngày tham gia: Thứ 5 25/01/18 8:44
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà N

Gửi bàigửi bởi Cẩm Vân Ban Mê » Thứ 4 14/03/18 17:34

Chào em!
Đọc bài tập của em chị chưa rõ một số vấn đề.
Chị muốn góp ý cho em, nhưng chị chưa rõ vấn đề trọng tâm em muốn nghiên cứu là gì?
Có phải em muốn nghiên cứu "tư tưởng canh tân dưới triều Nguyễn" hay không?
RANDOM_AVATAR
Cẩm Vân Ban Mê
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 4 24/01/18 12:56
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 6 lần

Re: Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà N

Gửi bàigửi bởi Nguyen Minh Phuong » Thứ 5 15/03/18 10:16

Chào Khiết,
Chị có ý kiến về Tên đề tài như sau: có nên chăng là "SỰ GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA GIỮA NHÀ THANH (TRUNG QUỐC) VÀ NHÀ NGUYỄN (VIỆT NAM) TRONG TƯ TƯỞNG ĐỔI MỚI
Chúc em thành công
RANDOM_AVATAR
Nguyen Minh Phuong
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 14:40
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà N

Gửi bàigửi bởi Khiet » Thứ 2 19/03/18 4:55

Cẩm Vân Ban Mê đã viết:Chào em!
Đọc bài tập của em chị chưa rõ một số vấn đề.
Chị muốn góp ý cho em, nhưng chị chưa rõ vấn đề trọng tâm em muốn nghiên cứu là gì?
Có phải em muốn nghiên cứu "tư tưởng canh tân dưới triều Nguyễn" hay không?


Da, em cam on chi nhieu a. Em se sua chua lai vi that su co nhieu dieu chua ro.
RANDOM_AVATAR
Khiet
 
Bài viết: 4
Ngày tham gia: Thứ 5 25/01/18 8:44
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà N

Gửi bàigửi bởi Khiet » Thứ 2 19/03/18 4:57

Nguyen Minh Phuong đã viết:Chào Khiết,
Chị có ý kiến về Tên đề tài như sau: có nên chăng là "SỰ GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA GIỮA NHÀ THANH (TRUNG QUỐC) VÀ NHÀ NGUYỄN (VIỆT NAM) TRONG TƯ TƯỞNG ĐỔI MỚI
Chúc em thành công


Em chao chi a! Cam on su goi y cua chi a. Em se suy nghi ky hon va sua chua lai.
RANDOM_AVATAR
Khiet
 
Bài viết: 4
Ngày tham gia: Thứ 5 25/01/18 8:44
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sự giao lưu về tư tưởng đổi mới giữa nhà Thanh với nhà N

Gửi bàigửi bởi Khiet » Thứ 5 14/06/18 22:11

Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trần Khiết
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064002TQ
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

Tên đề tài: Từ canh tân đến duy tân: sự phát triển của tư tưởng đổi mới từ cuối thế kỷ 19 dến đầu thé kỷ 20 tại Việt Nam
1. Cấu trúc ngữ pháp tên đề tài:
- Cụm từ trung tâm: sự phát triển
- Cụm từ định tố: tư tưởng về cải cách trong cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 tại Việt Nam
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: sự phát triển của tư tưởng cải cách tại Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu:
C: sự phát triển của tư tưởng cải cách
K: Việt Nam
T: Trong nửa cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20
3. Sơ đồ

4. Cặp đối lập cơ bản:
- Tư tưởng đổi mới và tư tưởng bảo thủ
- tư tưởng canh tân và tư tưởng duy tân
-sự tiến bộ và sự lạc hậu


BÀI TẬP 2 : Lập đề cương
Đề tài:
DẪN NHẬP
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
khái niệm liên quan: tư tưởng, cải cách , canh tân và duy tân
1.2 Cơ sở thực tiễn
định vị C-K-T
CHƯƠNG 2: Sự phát triển của tư tưởng canh tân
2.1 bối cảnh lịch sử của sự xuất hiện của tư tưởng canh tân tại Việt Nam
2.2. Sự phát triển và kết quả của tư tưởng canh tân
2.3 Phân tích về tư tưởng canh tân (tính chất,nguyên nhân và ý nghĩa)
CHƯƠNG 3: Sự phát triển của tư tưởng duy tân
3.1 bối cảnh lịch sử của sự xuất hiện của tư tưởng duy tân tại Việt Nam
3.2 Sự phát triển và kết quả của tư tưởng duy tân
3.3 Phân tích về tư tưởng duy tân (tính chất,nguyên nhân và ý nghĩa)
3.4 So sánh những điểm đặc biệt trong hai tư tưởng trên

KẾT LUẬN

Bài tập thực hành số 3: Sưu tầm tài liệu và sử dụng Document map
Phần 1: Sưu tầm tài liệu
Thư mục tài liệu tham khảo
Nguồn thư mục tham khảo dưới đây bao gồm sách chuyên ngành, sách chuyên khảo, luận án, luận văn, bài báo khoa học…
Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Hoàng Yến, Người quen xa lạ:bàn về sự tưởng tượng và kỳ vọng của trí thức triều Nguyễn Việt Nam đối với Trung Quốc, Việt Nam – giao lưu văn hóa tư tưởng phương đông, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2017.
2.Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa1847-1885, Nhà xuất bản trí thức, Hà Nọi, năm 2011.
3. Lễ Sĩ Thăng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập II, Nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội, năm 1997.
4.Trịnh Văn Thảo, Ba thế hệ trí thức người Việt (1862-1954), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội,năm 2013.
5. Trang Thu Quân, Yên tĩnh trước gió mưa chuyến đi Quảng Đông của Phạm Phú Thứ, Việt Nam – Giao lưu văn hóa tư tưởng phương đông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh: TP. Hồ Chí Minh, năm 2017.
6.Trần Anh Đức, Hai chuyến công vụ của Đặng Huy Trứ ở Trung Hoa, https://anhsontranduc.wordpress.com/201 ... 1867-1868/.
7. Trần Ngọc Thêm, Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nhà xuất bản Văn hóa- Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014.
8.Đặng Văn Chương (chủ biên), Chính sách “đóng cửa ”và “mở cửa” ở một số quốc gia Đông Nam Á, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2017.
9. Nhiều tác giả, Triều Nguyễn và lịch sử của chúng ta, Nhà xuất bản Hồng Đức tạp chí xưa nay, năm 2017.
10.https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%9D_th ... h%E1%BB%87.
11.Đinh Thị Dung, Tư tưởng yêu nước canh tân cưa Đặng Huy Trứ, http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/ ... y-tru.html.
12.https://zh.wikipedia.org/wiki/%E6%80%9D%E6%83%B3

Tài liệu tiếng Trung:
1. 杜仲阳,19世纪越南改革思想研究——以阮长祚为中心[D],中山大学,2010.
2.杨健. 交融与内聚:越南文化流变的多维透视[M]. 中国社会科学出版社, 2017.
3.郑永常,越南阮朝嗣德帝的外交困境 1868-1880[M],成大历史学报,2004 (6) .
4.王武. 略论近代越南接受西方思想过程中的中国影响[D]. 郑州大学.2006.
5.廖宏斌. 嗣德时期越南政治权利的建构与社会整合[D]. 郑州大学.2002.
6. 杨紫翔. 非对称视角下近代中越相互认知:以中法越南交涉为中心[D]. 复旦大学,2014.
7. 于向东主编. 东方著名哲学家评传越南卷、犹太卷[M]. 山东人民出版社. 2000.
8.阮秋红. 辛亥革命与越南民族解放运动的关系研究[D]. 湖南师范大学.2014.

Tài liệu tiếng Nhật:
1.白石昌也. 開明的知識人層の形成:20世紀初頭のベドナム, 東南アジア研究(1976),13(4).
2. グエン.テイエン.ツック,19世紀末から20世紀初頭におけるベドナム知識人の日本の近代化についての認識, 日越交流における歴史、社会、文化の諸課題,2015.

Bài Tập 4: Định nghĩa khái niệm tư tưởng
1. Tổng hợp định nghĩa:
1.1 Định nghĩa về tư tưởng: theo định nghĩa trong Cambridge Dictionary, hệ tư tưởng là “ những ý nhiệm dựa vào hệ thống chính trị và kinh tế”(a set of beliefs on which a political or economic system is based.)
RANDOM_AVATAR
Khiet
 
Bài viết: 4
Ngày tham gia: Thứ 5 25/01/18 8:44
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến96 khách

cron