Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương ở nam bộ Việt Nam

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương ở nam bộ Việt Nam

Gửi bàigửi bởi Truong Diep » Thứ 2 19/03/18 7:03

Môn: Phương pháp nghiên cứu văn hóa học
GVHD: GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Trương Diệp
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064001TQ

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
Tên đề tài: Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương ở nam bộ Việt Nam sau thế kỷ 17 (dưới góc nhìn tiếp biến văn hóa)

1.Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài
Cụm từ trung tâm: hiện tượng việt hóa
Cụm từ định tố: của người Minh Hương ở nam bộ Việt Nam sau thế kỷ 17
2. Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hiện tượng việt hóa
Chủ thể: Người Minh Hương
Phạm vi không gian: ở nam bộ Việt Nam
Thời gian: sau thế kỷ 17
3. Sơ đồ
Hình ảnh

Thời gian: sau thế kỷ 17
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Cặp đối lập cơ bản:
-bảo tồn>< phát triển
-Việt hóa><hán hóa
- Nội dung cần đi sâu nghiên cứu: tình hình ngôn ngữ sử dụng, hôn nhân, tín ngưỡng tôn giáo, hình thức tổ chức của những hậu duệ của người Minh Hương, kiến trúc của đình,chùa và xu hướng Việt hóa của họ trong tương lai.


BÀI TẬP THỰC HÀNH 2
Đề tài: Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương ở nam bộ Việt Nam sau thế kỷ 17 (dưới góc nhìn tiếp biến văn hóa)
DẪN NHẬP
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận (tiếp biến văn hóa, người Minh Hương, xã Minh Hương, người Hoa)
1.2 Cơ sở thực tiễn ( quá trình định cư của cộng đồng người Minh Hương ở Việt Nam; tình trạng phát triển của người Minh Hương ở Nam bộ; )

CHƯƠNG 2: HIỆN TƯỢNG VIỆT HÓA CỦA NGƯỜI MINH HƯƠNG ở nam bộ
2.1 Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương về mặt ngôn ngữ và tín ngưỡng tôn giáo
2.2. Hiện tượng Việt hóa của người Minh Hương về mặt cuộc sống
2.3 Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương về mặt kiến trúc đình và chùa Minh Hương
CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH HIỆN TƯỢNG VIỆT HÓA CỦA NGƯỜI MINH HƯƠNG Ở NAM BỘ
3.1 So sánh hiện tượng việt hóa của người minh hương và người hoa khác ở nam bộ
3.2 Khác quan nhuyên nhân việt hóa của người Minh Hương
3.3 Chủ quan nhuyên nhân Việt hóa của người Minh Hương
3.4 Xu hướng phát triển của người Minh Hương trong tương lai

KẾT LUẬN

Rất mong được các anh chị và các bạn góp ý, em xin cảm ơn!


Bài tập thực hành số 3: Sưu tầm tài liệu và sử dụng Document map
Phần 1: sưu tầm tài liệu
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn thư mục tham khảo dưới đây bao gồm sách chuyên ngành, sách chuyên khảo, luận án, luận văn, bài báo khoa học…
Tài liệu tiếng Trung:
1.[英]布赛尔:《东南亚的中国人(连载之三)》,南洋问题资料译丛。
2.李庆新:《越南明香与明乡社》,中国社会历史评论,第十卷,2009年。
3.徐杰舜:《越南的明乡人——东南亚土生华人系列之二》,百色学院学报,2014年3月,第27卷第2期。
4.张秀明:《华人华侨相关概念的界定与辨析》,华侨华人历史研究,2016年6月第2期。
5.李庆新:《“海上明朝”:莫氏河仙政权的中华特色》,学术月刊,2008年10月,第40卷10月号。
6.尤建设:《阮氏政权时期华侨华人对越南社会经济发展的贡献》,东南亚研究,2005年第4期。
7.尤建设:《17世纪后期——19世纪中期越南的华侨华人》,郑州:郑州大学,2003年。
8.[法]米歇尔•道林斯基,杨保筠译:《1995—2005年越南堤岸华族状况的演变》,华侨华人历史研究,2007年3月,第1期。
9.于向东:《越南华人政治、文化和宗教活动现状评价》,八桂侨刊,2004年第4期。
10.蒋为文:《越南会安古城当代明乡人、华人及越南人之互动关系与文化接触》,亚太研究论坛,第61期,2015年12月。
11.蒋为文:《越南的明乡人与华人移民的族群认同与本土化差异》, 台湾国际研究季刊,第9卷,第4期,2013年冬季号。
12.林明华,徐善福:《越南华侨史》,广州:广东高等教育出版社,2016年。
13.闽江,神秘的古城华人会馆和寺庙(乔史珍藏),《人民日报海外版》 ,2006-12-12 第06版 ,http://paper.people.com.cn/rmrbhwb/html/2006-12/12/content_12106013.htm
14.明乡人,https://wikivisually.com/lang-zh/wiki/%E6%98%8E%E9%84%89%E4%BA%BA


Tài liệu tiếng Việt
1.Trịnh Hoài Đức, Hậu học Lý Việt Dũng ( dịch và chủ giải), tiến sĩ Huỳnh Văn Tới(hiệu đính và giới thiệu)(2006). Gia Đình Thành Thông Chí ( tái bản lần thứ nhất) , 嘉定城通志. NXB: Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai.
2.Triều Nguyễn và lịch sử của chúng ta, NXB: Nhà xuất bản Hồng Đức, năm 2016.
3.Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên), Cao Tự Thanh,Võ Văn Sổ, Nguyễn Quang Chuyền (dịch hán nôm)(2000). Định Cư của người Hoa trên đất Nam bộ ( từ thế kỷ XVII đến năm 1945), NXB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
4.Một danh nhân người Minh Hương có công giúp nước Việt Nam hồi cuồi thế kỷ thứ XVIII, cấn trai, Trịnh Hoài Đức,1765-1825. sử liệu miền Nam.
5.Nguyễn Đức Hiệp, Vài nét về lịch sử người Minh Hương và người hoa ở nam bộ,
6.Lê Thị Vỹ Phượng(2013), Người minh hương - dấu ấn di dân và việt hóa qua một số tư liệu hán nôm,tạp chí khoa học xã hội số 7 (179).
7.Litana, Võ Văn Sổ, Nguyễn Cẩm Thúy, Cao Tự Thanh(1999), Bia chữ Hán trong hội quán người Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh. - H. : Khoa học Xã hội.
8.Châu Hải(1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam = Community groups of the overseas chinese in Việt Nam . - H. : Khoa Học Xã Hội.
9.Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Quang Chuyền, Võ Văn Sổ, Cao Tự Thanh(2000), Định cư của người Hoa trên đất Nam Bộ : từ thế kỷ XVII đến năm 1945. - H. : Khoa học Xã hội.
10.Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ. Trung tâm Nghiên cứu Dân tộc và Tôn giáo(2007). Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. - H. : Khoa học Xã hội.
11. Châu Thị Hải(2006). Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á : hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay. - H. : Khoa học xã hội.
12.Tống Thị Quỳnh Hương, Vai trò của người hoa trong việc hình thành vàphát triển các đô thị ở trung và nam bộ việt nam (thế kỉ XVII - XIX). Đại học Sư phạm Hà Nội.
13.Tụy tiên đường Minh Hương,http://paper.people.com.cn/rmrbhwb/html/2006-12/12/content_12106013.htm
14.Những quan niệm trong hôn nhân của người hoa Nam Bộ // Văn hóa Nam Bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á. - Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
15.Trần Khánh(1997), Bàn về thuật ngữ và khái niệm người Hoa Đông Nam Á. Nghiên cứu Đông Nam Á.
16.Nguyễn Bích Lợi(2006), Hôn nhân và gia đình của người Hoa ở Nam Bộ.
17.Món ăn người Hoa trên đất Sài Gòn, Việt Nam và Đông Nam Á nay. 1997.


Phần 2 - Sử dụng Document map
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Truong Diep
 
Bài viết: 3
Ngày tham gia: Thứ 5 25/01/18 2:33
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Hiện tượng việt hóa của người Minh Hương ở nam bộ Việt N

Gửi bàigửi bởi Truong Diep » Thứ 5 14/06/18 10:01

Bài Tập 4: Định nghĩa khái niệm "tiếp biến văn hoá"
1. Tổng hợp định nghĩa:
"tiếp biến văn hoá" có nhiều cách hiểu, nhận định khác nhau:
(1) Tiếp biến văn hóa giải thích quá trình thay đổi văn hóa và thay đổi tâm lý là kết quả theo sau cuộc gặp gỡ giữa các nền văn hóa. Những ảnh hưởng của giao lưu văn hóa có thể thấy được ở nhiều cấp độ trong cả hai nền văn hóa tương tác.
(2)Tiếp biến văn hóa là “ những hiện tượng xảy ra khi các nhóm cá nhân có những văn hóa khác tiếp xúc trực tiếp liên tục, kéo theo những biến đổi trong các mô hình văn hóa ban đầu của một hoặc cả hai nhóm.” (Robert Redfield, Ralph Linton và Melville Jean Herskovits)
(3)Acculturation is the process of social, psychological, and cultural change that stems from blending between cultures.(Wikipedia)
(4)涵化(acculturation)主要是指文化涵化,是指异质的文化接触引起原有文化模式的变化,是文化变迁的一种主要形式。(360百科)(tiến biến văn hoá là sự biến đổi của mô hình văn hoá nguyên có do tiếp xúc với nền văn hoá khác nhau dẫn tới, là một hình thức chủ yếu của sự biến đổi văn hoá)
(5)涵化是人类学文化变迁理论中的一个重要概念,是一种文化从其他文化中获得对新的生活条件的适应过程,是在过程中的传递、交流。(庄孔韶.人类学概论)
(tiến biến văn hoá là khái niệm quan trọng trong lý luận của sự biến đổi văn hoá nhân loại học, là quá trình của một nền văn hoá tiếp nhận khả năng từ nền văn hoá khác để thích ứng với điều kiện sinh sống mới, là sự chuyển đệ, sự giao lưu trong quá trình này.) ( Trang Khổng Thiều, Khái luận nhân loại học)
涵化是两种或两种以上的文化相互接触、影响、发生变迁的过程。(陈国强,石奕龙.简明文化人类学词典)(tiến biến văn hoá là qua trình biến đổi do hai loại hoặc hơn hai loại nền văn hoá tiếp xúc với nhau, ảnh hưởng với nhau. )(Trần Quốc Cường, Thạch Dịch Long. Tự điển nhân loại học văn hoá giản lược)
2. Định nghĩa
Tham khảo các khái niệm trên, mình suy nghĩ nêu ra một định nghĩa của mình:
tiến biến văn hoá là một quá trình biển đổi động thái văn hoá do các nền văn hoá khác nhau tiếp xúc dẫn tới.
RANDOM_AVATAR
Truong Diep
 
Bài viết: 3
Ngày tham gia: Thứ 5 25/01/18 2:33
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến87 khách

cron