NGHỆ THUẬT KHON (THÁI LAN) TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

NGHỆ THUẬT KHON (THÁI LAN) TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ

Gửi bàigửi bởi Bích Phương K18A » Thứ 2 07/05/18 9:59

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC
GVHD: GS. TSKH. TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG
Lớp: Cao học Văn hóa học K18A
MSHV: 176031064006


Đề tài:

NGHỆ THUẬT KHON (THÁI LAN) TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ



Bài tập thực hành 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài
[Nghệ thuật Khon] [Thái Lan <trong tiếp biến văn hóa Ấn Độ>]
- Cụm từ trung tâm là đối tượng: Nghệ thuật Khon
- Cụm từ định tố (phụ nghĩa) là giới hạn: trong tiếp biến văn hóa Ấn Độ. Ở đây là giới hạn cách thức tiếp cận.

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Cấp độ zero: Nghệ thuật sân khấu
- Đối tượng: Nghệ thuật Khon
- Không gian: Thái Lan - Ấn Độ
- Thời gian: thế kỷ XIV đến nay (từ khi nghệ thuật Khon hình thành)
- Cách thức: góc độ tiếp biến văn hóa
- Chủ thể: người Thái Lan

3. Lập sơ đồ cấu trúc cấp hệ của các khái niệm

Hình ảnh

4. Xác định các cặp đối lập căn bản

1. (Nghệ thuật Khon của) Thái Lan hay Ấn Độ? -> rõ ràng, ít mâu thuẫn
2. (Nghệ thuật Khon nhận ảnh hưởng của) văn hóa Ấn Độ hay nền văn hóa khác? -> rõ ràng, ít mâu thuẫn
3. (Yếu tố) văn hóa bản địa hay văn hóa ngoại lai? -> Không rõ ràng, mâu thuẫn: vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
RANDOM_AVATAR
Bích Phương K18A
 
Bài viết: 2
Ngày tham gia: Thứ 6 09/02/18 9:01
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: NGHỆ THUẬT KHON (THÁI LAN) TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ

Gửi bàigửi bởi Bích Phương K18A » Thứ 4 09/05/18 10:27

Bài tập thực hành 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

DẪN NHẬP

Chương Một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tiếp biến văn hóa Ấn Độ - Thái Lan
1.1.1. Lý luận về tiếp biến văn hóa
1.1.2. Lịch sử tiếp xúc giữa Ấn Độ và Thái Lan

1.2. Khon - nghệ thuật sân khấu cung đình Thái Lan
1.2.1. Thuật ngữ Khon
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật Khon

Tiểu kết chương Một

Chương Hai: NỘI DUNG CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ
2.1. Đặc điểm nội dung của nghệ thuật Khon
2.2. Màu sắc Ấn Độ giáo thể hiện trong nghệ thuật Khon
2.3. Sử thi Ramakien - phiên bản “Thái Lan hóa” của sử thi Ramayana
Tiểu kết chương Hai

Chương Ba: HÌNH THỨC SÂN KHẤU CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ
3.1. Đặc điểm chung về hình thức của sân khấu truyền thống Thái Lan
3.2. Mặt nạ Khon - đa dạng hóa nhân vật từ thần thoại Ấn Độ
3.3. So sánh múa Khon và vũ đạo cổ điển Ấn Độ
Tiểu kết chương Ba

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
RANDOM_AVATAR
Bích Phương K18A
 
Bài viết: 2
Ngày tham gia: Thứ 6 09/02/18 9:01
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: NGHỆ THUẬT KHON (THÁI LAN) TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Nguyệt Ánh » Thứ 5 24/05/18 2:20

Bích Phương K18A đã viết:Bài tập thực hành 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

DẪN NHẬP

Chương Một: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Tiếp biến văn hóa Ấn Độ - Thái Lan
1.1.1. Lý luận về tiếp biến văn hóa
1.1.2. Lịch sử tiếp xúc giữa Ấn Độ và Thái Lan

1.2. Khon - nghệ thuật sân khấu cung đình Thái Lan
1.2.1. Thuật ngữ Khon
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật Khon

Tiểu kết chương Một

Chương Hai: NỘI DUNG CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ
2.1. Đặc điểm nội dung của nghệ thuật Khon
2.2. Màu sắc Ấn Độ giáo thể hiện trong nghệ thuật Khon
2.3. Sử thi Ramakien - phiên bản “Thái Lan hóa” của sử thi Ramayana
Tiểu kết chương Hai

Chương Ba: HÌNH THỨC SÂN KHẤU CỦA NGHỆ THUẬT KHON TRONG TIẾP BIẾN VĂN HÓA ẤN ĐỘ
3.1. Đặc điểm chung về hình thức của sân khấu truyền thống Thái Lan
3.2. Mặt nạ Khon - đa dạng hóa nhân vật từ thần thoại Ấn Độ
3.3. So sánh múa Khon và vũ đạo cổ điển Ấn Độ
Tiểu kết chương Ba

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN


Em có một số ý kiến ạ:
1. Chương 1
- Em nghĩ chị cần có các định nghĩa liên quan đến đề tài như là: nghệ thuật trình diễn, nghệ thuật sân khấu cung đình, Khon,...
- Các vấn đề liên quan đến cơ sở lý luận thì em không có ý kiến
- Phần cơ sở thực tiễn (em hiểu 1.2 là cơ sở thực tiễn), định vị đối tượng nghiên cứu thì theo em nên áp dụng hệ tọa độ C-K-T để rõ hơn.
2. Đặt tên mục 2.2 hơi thiên về bài báo: "Màu sắc Ấn Độ giáo..."
3. Chương 3
- 3.1. Đặc điểm chung về hình thức sân khấu truyền thống Thái Lan, đây có thể trình bày ở chương 1 ạ. Em nghĩ chương 3 thì nên tập trung vào hình thức sân khấu Khon luôn trong hình thức sân khấu truyền thống Thái Lan.
- 3.3. Em nghĩ nên đặt lên tên vì chưa thể hiện được sự tiếp biến văn hóa Ấn Độ.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Nguyệt Ánh
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 15/01/18 4:42
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 0 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến24 khách

cron