VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 28/03/19 21:35

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trần Kì Nguyên
MSHV: 186031064008
Lớp: Cao học Văn hóa học K19 (đợt 1)

Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI
1. Phân tích cấu trúc (NP) của tên đề tài
[Văn hóa làng nghề gốm] < của người Việt>[<ở Biên Hòa, Đồng Nai>]
Cụm từ trung tâm: Văn hóa làng nghề gốm
Cụm từ định tố: của người Việt ở Biên Hòa, Đồng Nai
2. Xác định đối tượng, cấp độ zero, chủ thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa làng nghề gốm
- Chủ thể: người Việt
- Không gian: thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
- Thời gian: từ giai đoạn hình thành làng nghề gốm Biên Hòa đến nay.
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm vấn đề cầu đi sâu -> Xây dựng Giả thuyết nghiên cứu
- Các cặp đối lặp cơ bản:
+ Truyền thống và hiện đại
+ Kinh nghiệm dân gian và tri thức khoa học
+ Mai một và phát triển -> Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
-> Giả thuyết nghiên cứu: Làng nghề gốm đang dần bị mai một
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 16/05/19 7:47

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
Tên đề tài: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI
1. Phân tích cấu trúc (NP) của tên đề tài
[Văn hóa làng nghề gốm] <của người Việt>[<ở Biên Hòa, Đồng Nai>]
Cụm từ trung tâm: Văn hóa làng nghề gốm
Cụm từ định tố: của người Việt ở Biên Hòa, Đồng Nai
2. Xác định đối tượng, cấp độ zero, chủ thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Làng nghề gốm
- Chủ thể: người Việt
- Không gian: thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
- Thời gian: từ giai đoạn hình thành làng nghề gốm Biên Hòa đến nay.
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm vấn đề cầu đi sâu -> Xây dựng Giả thuyết nghiên cứu
- Các cặp đối lặp cơ bản:
+ Truyền thống và hiện đại
+ Kinh nghiệm dân gian và tri thức khoa học
+ Vật chất và tinh thần -> Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
-> Giả thuyết nghiên cứu: Làng nghề gốm mang giá trị vật chất và tinh thần trong đời sống văn hóa của người dân Biên Hòa.
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 16/05/19 7:54

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: LẬP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích chọn đề tài
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
7. Bố cục của luận văn
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1 Những khái niệm hữu quan
1.1.1 Văn hóa
1.1.2 Văn hóa làng nghề
1.1.3 Đặc trưng văn hóa làng nghề
1.1.4 Làng nghề nhìn từ lý thuyết địa văn hóa
1.2 Những cơ sở hình thành nên văn hóa làng nghề gốm Biên Hòa
1.2.1 Đặc điểm không gian văn hóa
1.2.2 Đặc điểm thời gian văn hóa
1.2.3 Đặc điểm chủ thể văn hóa
Tiểu kết chương 1
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM BIÊN HÒA
2.1 Lịch sử hình thành làng nghề gốm Biên Hòa
2.2 Tổ chức làng nghề
2.3 Sản phẩm làng nghề - một biểu hiện của văn hóa tổ chức sản xuất
2.4 Đặc điểm văn hóa làng nghề gốm Biên Hòa trong so sánh với một số làng nghề khác
2.4.1 So sánh với gốm Minh Long
2.4.2 So sánh với làng nghề gốm Bát Tràng
Tiểu kết chương 2
Chương 3: LÀNG NGHỀ GỐM BIÊN HÒA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI DÂN
3.1 Trong đời sống văn hóa vật chất
3.1.1 Giá trị kinh tế
3.1.2 Giải quyết việc làm
3.1.3 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
3.2 Trong đời sống văn hóa tinh thần
3.2.1 Lưu giữ giá trị thẩm mỹ
3.2.2 Bảo tồn và phát triển làng nghề
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 16/05/19 7:56

BÀI TẬP THỰC HÀNH 3: SƯU TẦM TÀI LIỆU & SỬ DỤNG DOCUMENT MAP

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 16/05/19 7:58

BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
- Định nghĩa văn hóa được xem đầu tiên là của E.B.Tylor: “Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nhất của nó, là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và những khả năng và tập quán khác mà con người có được với tư cách là thành viên của xã hội”.
=> Liệt kê, dài dòng mà không đầy đủ
- Theo Federico Mayor – Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động ”.
=> Sử dụng cụm từ “sản phẩm tinh vi hiện đại nhất” không phù hợp vì đây là thuật ngữ không thuộc về văn hóa mà thuộc về văn minh.
- Trần Ngọc Thêm thì cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
- So những định nghĩa khác, định nghĩa văn hóa của Trần Ngọc Thêm mang tính khái quát và nêu lên đặc trưng của văn hóa. Trong nghiên cứu văn hóa, định nghĩa đặc trưng được xem là định nghĩa khái quát nhất, cô đọng nhất, phù hợp với đối tượng không ổn định. Bởi vì “đối với văn hóa là một khái niệm phức tạp, lại không hoàn toàn ổn định thì phù hợp hơn cả là dùng loại định nghĩa nêu đặc trưng.
- Nước ta có một nền nông nghiệp phát triển lâu đời và trong quá trình phát triển đó, để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống và tăng thêm thu nhập cho gia đình, các nghề thủ công truyền thống dần được hình thành dựa trên những nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương và những kinh nghiệm quý báu của những di dân đem theo từ quê hương khi đến vùng đất mới để định cư, lập nghiệp. Qua sự phân công lao động trong các khâu sản xuất đã tạo ra những thợ thủ công chuyên nghiệp và thu hút những người trong làng cùng tham gia để có thêm thu nhập. Từ cách hiểu về làng nghề, tôi xây dựng một định nghĩa về văn hóa làng nghề để làm cơ sở lý luận cho nghiên cứu về văn hóa làng nghề gốm Biên Hòa: “Văn hóa làng nghề là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do người thợ thủ công sáng tạo và tích lũy trong quá trình lao động, sản xuất, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”.
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 16/05/19 8:02

BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: LẬP BẢNG SO SÁNH

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi TRANKINGUYEN » Thứ 5 16/05/19 8:04

BÀI TẬP THỰC HÀNH 6: LẬP MÔ HÌNH

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
TRANKINGUYEN
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 4 27/02/19 21:35
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: VĂN HÓA LÀNG NGHỀ GỐM CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BIÊN HÒA, ĐỒNG NA

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 5 16/05/19 21:47

Em có thể đưa gốm Bình Dương (sát bên Đồng Nai), cũng là làng gốm truyền thống để so sánh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến75 khách

cron