Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới góc

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới góc

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 5 28/03/19 23:15

1.Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[ Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường”] <ở Việt Nam> [<dưới góc nhìn văn hóa học>]
Cụm từ trung tâm: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường”
Cụm từ định tố: ở Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa học

2.Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu, cấp độ zero, chủ thể
Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường”
Chủ thể: toàn thể
Không gian: Việt Nam
Thời gian: năm 2014~ 2018

3.Lập sơ đồ

Hình ảnh


4.Xác định trọng tâm cần đi sâu, xây dựng giải thuyết nghiên cứu
Xác định cặp đối lập cơ bản:
- sáng kiến hay là chiến lược
- người Việt hay là người nước khác
- văn hóa chính trị hay là chính sách văn hóa

Giải thuyết nghiên cứu: sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” có ảnh hưởng tích cực đối với Việt Nam, hai bên Trung Quốc và Việt Nam nên đi sâu vào hợp tác về mọi mặt của sáng kiến này.
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 3 02/04/19 15:43

Lưu Giai đã viết:1.Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[ Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường”] <ở Việt Nam> [<dưới góc nhìn văn hóa học>]
Cụm từ trung tâm: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường”
Cụm từ định tố: ở Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa học

2.Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu, cấp độ zero, chủ thể
Đối tượng nghiên cứu: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường”
Chủ thể: toàn thể
Không gian: Việt Nam
Thời gian: năm 2014~ năm 2018

3.Lập sơ đồ

Hình ảnh


4.Xác định trọng tâm cần đi sâu, xây dựng giải thuyết nghiên cứu
Xác định cặp đối lập cơ bản:
- sáng kiến hay là chiến lược
- người Việt hay là người nước khác


Giải thuyết nghiên cứu: dưới góc nhìn văn hóa học để xem lại , cho thấy sáng kiến "một vành đai, một con đường " có ích đối với Việt Nam, và Việt Nam nên đi sâu vào hợp tác với Trung Quốc bằng sáng kiến này.
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Trường Sang » Thứ 4 03/04/19 0:04

Cấp Zero của bạn đặt là "chính sách" thì mình không thấy góc nhìn văn hóa học ở đây. Không gian thì bạn xác định hơi chung chung, nên khoanh vùng vào nghiên cứu những quốc gia, lãnh thổ chịu sự ảnh hưởng của chính sách này của Trung Quốc.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Trường Sang
 
Bài viết: 19
Ngày tham gia: Thứ 6 22/02/19 11:02
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 4 03/04/19 19:57

dạ, mình lại suy nghĩ một chút né, xin cảm ơn bạn đã đưa ra ý liến cho mình ạ
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 5 04/04/19 22:10

bài tập 2. lập đề cương
Dẫn Nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục luận văn

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1Cơ sở lý luận
1.1.1Khái niệm về “sáng kiến”
1.1.2Khái niệm về “chiến lược”

1.2Cơ sở thực tiễn
1.2.1Bối cảnh ra đời của “một Vành Đai, một Con Đường”
1.2.2Nội dung chủ yếu của”một Vành Đai, một Con Đường”
1.2.3Mối quan hệ Trung - Việt

Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA MỘT “VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG” ĐỐI VỚI VIỆT NAM
2.1 Trên phương diện kinh tế
2.2 Trên phương diện giao lưu đối ngoại
2.3 Trên phương diện giao lưu văn hóa

Chương 3: SỰ NHẬN XÉT VÀ ỨNG XỬ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON ĐƯỜNG”
3.1 Sự nhận xét của Việt Nam đối với “một Vành Đai, một Con Đường”
3.1 .1 Sự nhận xét của Việt Nam đối với “một Vành Đai, một Con Đường” trong các giai đoạn
3.1.2 Đặc điểm sự nhận xét của Việt Nam đối với “một Vành Đai, một Con Dường”
3.2 Ứng xử của Việt Nam đối với “một Vành Đai, một Con Đường”
3.2.1 Ứng xử bên trong
3.2.2 Ứng xử bên ngoại
KÊT LUẬN
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 5 11/04/19 16:03

bài tập 3
sưu tầm tài liệu+sử dụng Document map

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 4 17/04/19 9:16

đề cương của luận văn

Sự nhận thức của truyền thông Việt Nam đối với sáng kiến một vành đai, một con đường-lấy báo Dân Trí làm ví dụ
Dẫn Nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục luận văn

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm về “sáng kiến” và “chiến lược”
1.1.2 Khái niệm về “một vành đai, một con đường"
1.1.3 Khái niệm về “nhận thức ” và “văn hóa nhận thức”

1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Việt Nam với “ một vành đai, một con dường” nhìn từ không gian
1.2.2 Việt Nam với “ một vành đai, một con dường” nhìn từ thời gian
1.2.3 Việt Nam với “ một vành đai, một con dường” nhìn từ chủ thể

Chương 2: Sự nhận thức của báo dân trí đối với “ một vành đai, một con đường”
2.1 Sự nhận thức của báo dân trí đối với “một vành đai, một con đường” qua các giai đoạn
2.1.1 Sự nhận thức của báo dân trí trước khi ngân hàng AIIB thành lập
2.2.2 Sự nhận thức của báo dân trí trước khi Trung Việt ký bản ghị nhớ cùng xây dựng một vành đai, một con đường
2.2.3 Sự nhận thức của báo dân trí sau khi Trung Việt ký bản ghị nhớ cùng xây dựng một vành đai, một con đường
2.2 đặc điểm sự nhận thức của báo dân trí

Chương 3: Nguyên nhân tạo nên sự nhận thức của báo dân trí
3.1 Nguyên nhân bên trong
3.2 Nguyên nhân bên ngoại

Chương 4: Ảnh hưởng của sự nhận thức này đối với mối quan hệ Trung Viêt
4.1 trên phương diện hợp tác kinh tế
4.2 trên phương diện nối kết giao thông
4.3 trên phương diện thương mại và đầu tư
4.4 trên phương diện chuyển đổi tiền tề
4.5 trên phương diện giao lưu nhân dân

Chương 5: Những ý kiến thúc đẩy sự hợp tác giữa Trung Quốc và Việt Nam dưới sáng kiến mộ vành đai, một con đường
5.1 trên phương diện hợp tác kinh tế
5.2 trên phương diện nối kết giao thông
5.3 trên phương diện thương mại và đầu tư
5.4 trên phương diện chuyển đổi tiền tề
5.5 trên phương diện giao lưu nhân dân
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 4 17/04/19 9:21

bài tập 4
Định nghĩa
1.Tìm và phân loại tất cả những định nghĩa hiện có
Wikipedia: Chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đặt được một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đặt đến các mục tiêu đó.

Quinn: Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu các chính sách và chuỗi hành
động vào một tổng thể được kết cánh chặt chẽ.

Jonhson, Scholer: chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn.

William F.Glueck: Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.

2.Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
nguồn Định nghĩa Nhận xét
Wikipedia Chiến lược là chương trình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đặt được một mục tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đặt đến các mục tiêu đó.
- nhược
+Dài dòng, phiền phức
+mơ hồ(là chường trành hành động... là tổ hợp)
Quinn Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu các chính sách và chuỗi hành
động vào một tổng thể được kết cánh chặt chẽ.
-ưu điểm: ngắn gọn
-nhược điểm:
Jonhson, Scholer chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn.
-ưu điểm: dễ hiểu
- nhược điểm: hạn chế, không chính xác( để dáp ứng nhu cầu thị trường... chiến lược là để thực hiện một mục tiêu nào đó, không nhất thiết để phục vụ và thỏa mãn nhu cầu thị trường)
William F.Glueck Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tính phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện.
-ưu điểm: ngắn gọn, đẽ hiếu
-nhược điểm: hạn chế( đảm bảo rằng mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp...chiến lược không chỉ trong ngành kinh tế mới có, mà nhiều ngành đều có chiến lược, chẳng hạn như trong văn hóa, quân sự v..v...


3.Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/thiếu cần sửa chữa, bổ sung
Theo đặc trưng giống, có 4 loại: là chương trình hành động và tổ hợp(Wikipedia), là mô thức hay kế hoạch(Quinn), là định hướng và phạm vi(Jonhson, Scholer), là một kế hoạch(William F.Glueck). loại 4 cụ thể và chính xác hơn.
Theo đặc trưng loài, cả 4 đều có 1 tiêu chí là để thực hiện mục tiêu(mục đích của chiến lược), có 2 đều có 1 tiêu chí là dài hạn. Về không gian chưa thống nhất. Về mục tích thì phải chính xác hóa.
Như vậy, có thể tiếp thu đặc trưng giống: là kế hoạch.
Cần chỉnh sửa hai đặc trưng loài và bổ sung lại không gian.

4.Xác định đặc trưng giống:
Là kế hoạch

5.tìm tất cả các cách sủ dụng khái niệm lưu hành
Ở Việt Nam có chiến lược khinh doanh, chiến lược tiền tệ, chiến lược Marketing(tiếp thi)v...v..
Ở phương tây có: strategy marketing, strategy icon, strategy arts v..v..
Ở Trung Quốc có: 市场战略,营销战略,市场战略等等
Những cách dụng của chiến lược là giống nhau

6.Xác định các tiêu chí( các đặc trưng loại)
A.Là kế hoạch dài hạn(phân biệt với kế hoạch ngắn hạn...)
B.Do một tập thể có tính thống nhất tổ chức hoạt động(phân biệt với những hoạt động do cá nhân thực hiện)
C.Để thực hiện một mục tiêu cụ thể( phân biệt với ý muốn, ước mơ)

7.Lập sơ đồ cấu trúc để kiểm tra và chỉnh sửa


Hình ảnh

Sản phẩm cuối cùng: chiến lược là một kế hoạch dài hạn do một tập thể có tính thống nhất cao tổ chức hoạt động để thực hiện mục tiêu cụ thể.
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 4 17/04/19 9:39

bài tập 5: lập bảng so sánh

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Sáng kiến “một Vành Đai, một Con Đường” ở Việt Nam dưới

Gửi bàigửi bởi Lưu Giai » Thứ 4 17/04/19 9:43

bài tập 6: lập mô hình

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Lưu Giai
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 6 22/03/19 19:13
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến88 khách

cron