Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Việt

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Việt

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 3 02/04/19 2:05

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Bích Liên
MSHV: 186031064007
Lớp: Cao học Văn hóa học đợt 1 năm 2018 (K19A)
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Việt ở TPHCM
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài:
[Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ] [<trong đời sống tâm linh người Việt><ở TPHCM>]
Cụm từ trung tâm: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ
Cụm từ định tố: trong đời sống tâm linh người Việt.
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ
Chủ thể: người Việt ở TPHCM
Không gian: TPHCM
Thời gian: từ khi tín ngưỡng này du nhập vào Việt Nam
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
Các cặp đối lập cơ bản:
+ Là tín ngưỡng nội sinh hay ngoại sinh?
+ Người Việt hay người Hoa?
+ Quan trọng hay không quan trọng?
 Giả thuyết nghiên cứu: là một tín ngưỡng vòng đời gắn với con người từ khi mới thành hình cho đến lúc sinh ra. Do đó có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Trường Sang » Thứ 3 02/04/19 23:59

Tín ngưỡng 12 bà mụ đó giờ đã được biết đến là một tín ngưỡng dân gian của Việt Nam (nội sinh), vậy nếu chị muốn đặt vấn đề thì Gỉa thuyết NC nên là tín ngưỡng 12 bà mụ là một tín ngưỡng ngoại sinh được du nhập vào VN. Nên đặt trong so sánh với Tín ngưỡng thờ các vị thần bảo hộ cho việc sinh đẻ ở phương Đông lẫn phương Tây. Tên đề tài thì chưa thể hiện được phạm vi NC của chị là ở TP. HCM.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Trường Sang
 
Bài viết: 19
Ngày tham gia: Thứ 6 22/02/19 11:02
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 4 03/04/19 15:03

Tiêu đề bị giới hạn số lượng chữ, tên đề tài của chị là Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Việt ở TPHCM

Cảm ơn đóng góp của Sang nhé
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 4 10/04/19 10:31

Bài tập thực hành 2: Xây dựng đề cương
Mục lục
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài:
- Tín ngưỡng dân gian là một trong những thành phần tạo nên bản sắc văn hóa của các dân tộc
- Đây là tín ngưỡng thờ Mẫu có từ xa xưa được tiếp thu từ văn hóa Trung Hoa làm cho việc thờ cúng phổ biến và phong phú hơn.
- Đây là tín ngưỡng dân gian ngự trị trong cuộc sống, từ lúc con người mới thành hình cho tới lúc được sinh ra
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Các quan niệm và nghi thức thờ cúng (nghi lễ vòng đời)
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính là tín ngưỡng thờ 12 bà mụ và các nghi thức thờ cúng (nghi lễ vòng đời).
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng thờ 12 bà mụ trên điạ bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Tín ngưỡng mười hai bà mụ vốn có nguồn gốc từ dân gian Trung Hoa.
Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã khảo sát việc thờ cúng mười ha bà mụ ở một số chùa, và việc cúng mụ ở một số gia đình tại thành phố Hồ Chí Minh.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát tham dự
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
6. Bố cục và nội dung đề tài:
Đề tài gồm có 3 chương (không bao gồm mở đầu và kết luận), gồm có:
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
Chương 2: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người việt ở thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Ý nghĩa của tín ngưỡng này trong thời gian văn hoá hiện đại


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm:
- Tín ngưỡng
+ Tín ngưỡng tôn giáo
+ Tín ngưỡng dân gian
1.1.2. Nguồn gốc hình thành
- Tín ngưỡng mười hai bà mụ vốn có nguồn gốc từ dân gian Trung Hoa.
- Theo truyền thuyết Trung Hoa thì tục thờ 13 Mụ bà có từ thời Tây Hán, và sau được giải thích trong bộ truyện "Phong Thần Diễn Nghĩa".
1.2. Quan điểm và lý thuyết tiếp cận
1.2.1. Quan điểm tiếp cận:
- Tiếp cận từ góc độ lịch sử - văn hoá
- Tiếp cận theo văn hoá vùng
1.2.2. Lý thuyết tiếp cận
- Lý thuyết so sánh giao lưu tiếp biến văn hoá
- Lý thuyết chức năng
CHƯƠNG 2. TÍN NGƯỠNG THỜ 12 BÀ MỤ TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tiến trình hình thành tín ngưỡng:
Phong tục vòng đời ảnh hưởng từ Trung Hoa qua con đường giao lưu tiếp biến văn hoá
- Trong lịch sử nhân loại, hầu như không có tộc người nào tồn tại một cách hoàn toàn biệt lập mà không giao lưu văn hóa với các cộng đồng người lân cận
- Như chúng ta đã biết, việc giao lưu và tiếp biến văn hoá giữa nước ta với Trung Quốc (văn hoá Hán, Nho giáo, Đạo giáo) diễn ra rất lâu dài và phức tạp dưới thời Bắc thuộc và ở cả trong thời kỳ Đại Việt sau này.
- Tín ngưỡng này được ảnh hưởng từ người Hoa, qua thời gian, nó dần trở thành như một tín ngưỡng bản địa, và được người dân Việt bảo tồn và phát triển cho đến ngày nay.



2.2. Khái quát địa bàn nghiên cứu
2.2.1. Khái quát về thành phố Hồ Chí Minh
Sài gòn từ thuở mới khai sinh cho đến nay vẫn được coi là nơi "đất lành chim đậu". Cư dân khắp nơi trong cả nước, bao gồm hầu hết các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có mặt tại vùng đất này. Sài Gòn cũng đã thu hút cư dân của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á, Châu Âu và châu lục khác, nhưng nhiều nhất vẫn là người Hoa.
Chính những điều trên đã dần hình thành nên tính cách đặc trưng của người Sài thành. Đó là thân thiện, nhiệt tình, vui vẻ, phóng khoáng và có nét gì đó ngang tàng, ngạo nghễ.
2.2.2. Đặc điểm của tín ngưỡng thờ mười hai bà mụ trong TPHCM
- Tín ngưỡng này được thể hiện rõ nét qua nghi thức cúng Mụ.
- So sánh với lễ cúng Mụ của đứa trẻ người Hoa
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA TÍN NGƯỠNG NÀY TRONG THỜI GIAN VĂN HOÁ HIỆN ĐẠI
Tín ngưỡng về Bà Mụ từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người Việt. Vì vậy, người ta luôn tin rằng, mỗi người phụ nữ khi mang thai và mỗi đứa trẻ khi chào đời và lớn lên đều có các Bà Mụ đi theo làm nhiệm vụ chăm sóc và nâng đỡ.
Tín ngưỡng 12 bà Mụ là nghi lễ truyền thống theo phong tục dân gian lâu đời vẫn còn được lưu truyền cho đến ngày nay. Đây là nét đẹp văn hóa tâm linh cần được lưu giữ và thực hiện chu đáo mỗi khi gia đình đón chào thành viên mới.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 4 10/04/19 12:46

BÀI TẬP 3
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 5 16/05/19 22:36

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Bích Liên
MSHV: 186031064007
Lớp: Cao học Văn hóa học đợt 1 năm 2018 (K19A)
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Việt ở TPHCM
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài:
[Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ] [<trong đời sống tâm linh người Việt><ở TPHCM>]
Cụm từ trung tâm: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ
Cụm từ định tố: trong đời sống tâm linh người Việt.
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ
Chủ thể: người Việt ở TPHCM
Không gian: TPHCM
Thời gian: từ khi tín ngưỡng này du nhập vào Việt Nam
3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
Các cặp đối lập cơ bản:
+ Là tín ngưỡng nội sinh hay ngoại sinh?
+ Người Việt hay người Hoa?
+ Quan trọng hay không quan trọng?
Giả thuyết nghiên cứu: là tín ngưỡng ngoại sinh được du nhập từ Trung Hoa, có ý nghĩa quan trọng gắn với con người Việt Nam từ khi mới thành hình đến lúc được sinh ra.
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 5 16/05/19 22:38

Bài tãp thực hành 2: Xây dựng đề cương
Mục lục
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Bố cục và nội dung đề tài

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.2. Nguồn gốc hình thành
1.2. Quan điểm và lý thuyết tiếp cận
1.2.1. Quan điểm tiếp cận
1.2.2. Lý thuyết tiếp cận

CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN NGƯỠNG
2.1. Quá trình hình thành tín ngưỡng
2.2. Đặc điểm của tín ngưỡng
2.2.1. Nghi lễ vòng đời
2.2.2. Các nghi thức thờ cúng

CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG NÀY TRONG ĐỜI SỐNG TÂM LINH NGƯỜI VIỆT Ở TPHCM

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 6 17/05/19 0:04

Bài tập 3: Sưu tầm tài liệu và sử dụng Document map

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 6 17/05/19 0:40

Bài tập 4: xây dựng định nghĩa
- Theo Đào Duy Anh: “Tín ngưỡng là lòng ngưỡng mộ mê tín đối với một tôn giáo hoặc một chủ nghĩa”  liệt kê, chưa đủ ý.
- Theo Đặng Nghiêm Vạn: “Nếu hiểu tín ngưỡng là niềm tin thì có một phần ở ngoài tôn giáo, nếu hiểu là niềm tin tôn giáo (belief, believe, theo nghĩa hẹp, croyance religieuse) thì tín ngưỡng chỉ là một bộ phận chủ yếu cấu thành của tôn giáo”  còn mơ hồ
- Theo Trần Ngọc Thêm: “Đời sống mỗi cá nhân trong cộng đồng tuân theo những phong tục lâu đời và, khi trình độ hiểu biết còn thấp, họ tôn sùng những thần thánh do họ nghĩ ra (tín ngưỡng). Từ tự phát lên tự giác theo con đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường-tín ngưỡng trở thành tôn giáo”
 khái quát, mang tính thuyết phục.
 sử dụng để nghiên cứu đề tài
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Tín ngưỡng thờ 12 bà mụ trong đời sống tâm linh người Vi

Gửi bàigửi bởi Nguyễn Thị Bích Liên » Thứ 6 17/05/19 0:59

Bài tập 5: Lập bảng so sánh

Hình ảnh

Bài tập 6: Lập mô hình

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Nguyễn Thị Bích Liên
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 9:43
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến94 khách

cron