ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 11/04/19 13:26

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trình Minh Tân
MSHV: 186031064013
Lớp: Cao học Văn hóa học đợt 1 năm 2018 (K19A)
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Địa danh ở Hậu Giang] [dưới góc nhìn Văn Hóa Học]
Cụm từ trung tâm: Địa danh
Định tố 1: Hậu Giang (không gian nghiên cứu)
Định tố 2: dưới góc nhìn Văn Hóa Học (phương pháp, cách thức nghiên cứu)
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mối tương quan giữa văn hóa và địa danh và những nội dung văn hóa được thể hiện trong địa danh
Phạm vi không gian: tỉnh Hậu Giang
Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tư liệu trong phạm vi thời gian từ năm 1739 về sau vì nguyên nhân chủ yếu: Theo sách sử 1739, vùng đất Cần Thơ được khai mở và chính thức có mặt trên dư đồ Việt Nam với tên gọi là Trấn Giang, do Mạc Thiên Tích có công khai phá cùng thời với đất Cà Mau. Sự hiện diện của người Việt làm cho địa danh thay đổi mạnh mẽ.
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản
Địa danh thuộc ngôn ngữ học >< thuộc văn hóa học
Địa danh trong lịch sử >< địa danh hiện nay
Văn hóa qua địa danh >< địa danh văn hóa
-Phương pháp nghiên cứu địa danh >< phương pháp nghiên cứu văn hóa học
-> Giả thuyết nghiên cứu:
Địa danh là sản phẩm văn hóa của con người trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Địa danh và văn hóa có mối quan hệ với nha. Địa danh phản ánh văn hóa của một vùng đất.
Làm rõ địa danh ở Hậu Giang dưới góc nhìn văn hóa học là việc làm cần thiết và ý nghĩa giúp người dân hiểu hơn về văn hóa Hậu Giang.
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 11/04/19 13:31

trinhminhtan đã viết:Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trình Minh Tân
MSHV: 186031064013
Lớp: Cao học Văn hóa học đợt 1 năm 2018 (K19A)
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Địa danh ở Hậu Giang] [dưới góc nhìn Văn Hóa Học]
Cụm từ trung tâm: Địa danh
Định tố 1: Hậu Giang (không gian nghiên cứu)
Định tố 2: dưới góc nhìn Văn Hóa Học (phương pháp, cách thức nghiên cứu)
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mối tương quan giữa văn hóa và địa danh và những nội dung văn hóa được thể hiện trong địa danh
Phạm vi không gian: tỉnh Hậu Giang
Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tư liệu trong phạm vi thời gian từ năm 1739 về sau vì nguyên nhân chủ yếu: Theo sách sử 1739, vùng đất Cần Thơ được khai mở và chính thức có mặt trên dư đồ Việt Nam với tên gọi là Trấn Giang, do Mạc Thiên Tích có công khai phá cùng thời với đất Cà Mau. Sự hiện diện của người Việt làm cho địa danh thay đổi mạnh mẽ.
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản
Địa danh thuộc ngôn ngữ học >< thuộc văn hóa học
Địa danh trong lịch sử >< địa danh hiện nay
Văn hóa qua địa danh >< địa danh văn hóa
-Phương pháp nghiên cứu địa danh >< phương pháp nghiên cứu văn hóa học
-> Giả thuyết nghiên cứu:
Địa danh là sản phẩm văn hóa của con người trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Địa danh và văn hóa có mối quan hệ với nha. Địa danh phản ánh văn hóa của một vùng đất.
Làm rõ địa danh ở Hậu Giang dưới góc nhìn văn hóa học là việc làm cần thiết và ý nghĩa giúp người dân hiểu hơn về văn hóa Hậu Giang.

Bài tập 2. Xây dựng đề cương
ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu
1.1.2. Các khái niệm liên quan
1.1.3. Quan hệ giữa địa danh và văn hóa
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Chủ thể văn hóa vùng đất Hậu Giang
1.2.2. Không gian văn hóa vùng đất Hậu Giang
1.2.3. Thời gian văn hóa vùng đất Hậu Giang
1.3. Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. ĐỊA DANH PHẢN ÁNH KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA HẬU GIANG
2.1. Địa danh phản ảnh không gian văn hóa Hậu Giang
2.1.1. Địa danh phản ánh địa hình, thổ nhưỡng
2.1.2. Địa danh phản ảnh khí hậu, thủy văn
2.1.3. Địa danh phản ảnh động thực vật
2.2. Địa danh phản ánh thời gian văn hóa Hậu Giang
2.2.1. Địa danh phản ánh các yếu tố lịch sử văn hóa
2.2.2. Địa danh phản ánh giao lưu tiếp biến văn hóa
2.3. Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. ĐỊA DANH PHẢN ÁNH CHỦ THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở HẬU GIANG
3.1. Địa danh phản ảnh chủ thể văn hóa
3.1.1. Địa danh phản ánh thành phần tộc người
3.1.2. Địa danh phản ánh nhân danh
3.1.3. Địa danh phản ánh tâm lý dân cư
3.2. Địa danh phản ánh hoạt động văn hóa ở Hậu Giang
3.2.1. Địa danh phản ánh hoạt động văn hóa mưu sinh
3.2.2. Địa danh phản ánh văn hóa tôn giáo
3.2.3. Địa danh phản ánh văn hóa nghệ thuật
3.3. Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 18/04/19 10:37

trinhminhtan đã viết:
trinhminhtan đã viết:Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trình Minh Tân
MSHV: 186031064013
Lớp: Cao học Văn hóa học đợt 1 năm 2018 (K19A)
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Địa danh ở Hậu Giang] [dưới góc nhìn Văn Hóa Học]
Cụm từ trung tâm: Địa danh
Định tố 1: Hậu Giang (không gian nghiên cứu)
Định tố 2: dưới góc nhìn Văn Hóa Học (phương pháp, cách thức nghiên cứu)
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mối tương quan giữa văn hóa và địa danh và những nội dung văn hóa được thể hiện trong địa danh
Phạm vi không gian: tỉnh Hậu Giang
Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tư liệu trong phạm vi thời gian từ năm 1739 về sau vì nguyên nhân chủ yếu: Theo sách sử 1739, vùng đất Cần Thơ được khai mở và chính thức có mặt trên dư đồ Việt Nam với tên gọi là Trấn Giang, do Mạc Thiên Tích có công khai phá cùng thời với đất Cà Mau. Sự hiện diện của người Việt làm cho địa danh thay đổi mạnh mẽ.
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản
Địa danh thuộc ngôn ngữ học >< thuộc văn hóa học
Địa danh trong lịch sử >< địa danh hiện nay
Văn hóa qua địa danh >< địa danh văn hóa
-Phương pháp nghiên cứu địa danh >< phương pháp nghiên cứu văn hóa học
-> Giả thuyết nghiên cứu:
Địa danh là sản phẩm văn hóa của con người trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Địa danh và văn hóa có mối quan hệ với nha. Địa danh phản ánh văn hóa của một vùng đất.
Làm rõ địa danh ở Hậu Giang dưới góc nhìn văn hóa học là việc làm cần thiết và ý nghĩa giúp người dân hiểu hơn về văn hóa Hậu Giang.

Bài tập 2. Xây dựng đề cương
ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu
1.1.2. Các khái niệm liên quan
1.1.3. Quan hệ giữa địa danh và văn hóa
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Chủ thể văn hóa vùng đất Hậu Giang
1.2.2. Không gian văn hóa vùng đất Hậu Giang
1.2.3. Thời gian văn hóa vùng đất Hậu Giang
1.3. Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. ĐỊA DANH PHẢN ÁNH KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN VĂN HÓA HẬU GIANG
2.1. Địa danh phản ảnh không gian văn hóa Hậu Giang
2.1.1. Địa danh phản ánh địa hình, thổ nhưỡng
2.1.2. Địa danh phản ảnh khí hậu, thủy văn
2.1.3. Địa danh phản ảnh động thực vật
2.2. Địa danh phản ánh thời gian văn hóa Hậu Giang
2.2.1. Địa danh phản ánh các yếu tố lịch sử văn hóa
2.2.2. Địa danh phản ánh giao lưu tiếp biến văn hóa
2.3. Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. ĐỊA DANH PHẢN ÁNH CHỦ THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở HẬU GIANG
3.1. Địa danh phản ảnh chủ thể văn hóa
3.1.1. Địa danh phản ánh thành phần tộc người
3.1.2. Địa danh phản ánh nhân danh
3.1.3. Địa danh phản ánh tâm lý dân cư
3.2. Địa danh phản ánh hoạt động văn hóa ở Hậu Giang
3.2.1. Địa danh phản ánh hoạt động văn hóa mưu sinh
3.2.2. Địa danh phản ánh văn hóa tôn giáo
3.2.3. Địa danh phản ánh văn hóa nghệ thuật
3.3. Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu và Sử dụng Document map
Sưu tầm tài liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thiết 1999, Địa danh văn hóa Việt Nam, HN, Nxb. Thanh Niên.
2. Đinh Xuân Vịnh 2002, Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
3. Huỳnh Minh 1996, Cần Thơ xưa và nay, Cánh Bằng.
4. Huỳnh Lứu (cb) 2017: “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” Nxb Tổng hợp Tp. HCM.
5 Trần Ngọc Thêm 1996: “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” Nxb Tp.HCM,
6. Trần Quốc Vượng 1998: “Việt Nam- Cái Nhìn Địa Văn Hóa”. Nxb Văn hóa dân tộc.
7. Trần Ngọc Thêm (cb) 2013 (b): “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ” Nxb Văn hóa – Văn nghệ.
8. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang 2011: “Atlas Hậu Giang” Nxb Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
9. Võ Văn Thắng & Hồ Xuân Mai (đồng cb) 2014: “Ngôn ngữ Miền sông nước” Nxb Chính trị Quốc gia.
Sử dụng Document map
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi phucchau.bc » Thứ 2 13/05/19 13:27

Ở Sơ Đồ:
Mục Không gian: các tỉnh khác ở VN anh nên nêu rõ môt số tỉnh nào anh muốn so sánh, và lựa chọn theo tiêu chí đối lập nào. Các tỉnh khác thì còn chung chung.
Mục Cách thức cũng tương tự như vậy, góc nhìn khác là góc nhìn nào, có đối lập với góc nhìn văn hóa học không?
RANDOM_AVATAR
phucchau.bc
 
Bài viết: 9
Ngày tham gia: Thứ 6 01/03/19 19:33
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 16/05/19 21:37

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
(trường hợp so sánh với thành phố Hà Nội)
Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trình Minh Tân
MSHV: 186031064013
Lớp: Cao học Văn hóa học đợt 1 năm 2018 (K19A)
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
- Cụm từ trung tâm: Hoạt động kinh doanh vàng ở TPHCM
- Cụm từ định tố: Góc nhìn văn hóa
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: hoạt động kinh doanh vàng
- Chủ thể: toàn chủ thể
- Không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian: Toàn thời gian
3. Lập sơ đồ phân tích


Hình ảnh
4. Xác lập các cặp đối lập cơ bản
- Vàng>< các mặt hàng khác
- Ở thành phố Hồ Chí Minh >< thành phố Hà Nội
- Góc nhìn văn hóa học><góc nhìn khác.
> Giả thuyết nghiên cứu:
Vàng là một kim loại có giá trị, việc kinh doanh vàng góp phần mang lại kinh tế, bên cạnh đó kinh doanh vàng còn yếu tố văn hóa, Hoạt động kinh doanh vàng có mang yếu tố văn hóa
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 16/05/19 21:45

Bài tập 2. Xây dựng đề cương
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý thuyết nghiên cứu
1.1.2. Các khái niệm liên quan
1.2. Tổng quan về hoạt động kinh doanh vàng ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1. Chủ thể của hoạt động kinh doanh vàng ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2. Không gian tổ chức hoạt động kinh doanh vàng ở thành phố Hồ Chí Minh
1.2.3. Quá trình phát triển nghề kinh doanh vàng ở thành phố Hồ Chí Minh
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG
2.1. Văn hóa nhận thức trong hoạt động kinh doanh vàng
2.1.1. Nhận thức truyền thống về kinh doanh vàng
2.1.2. Quy tắc đạo đức trong kinh doanh vàng
2.2. Văn hóa tổ chức trong hoạt động kinh doanh vàng
2.2.1. Tổ chức kinh doanh theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo truyền thống cha truyền con nối
2.2.2. Tổ chức kinh doanh theo chợ đầu mối vàng
2.2.3. Tổ chức sản xuất, kinh doanh vàng
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH CỦA NGƯỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Người kinh doanh vàng ứng xử với khách hàng, tiếp thị, chữ tín
3.2. Ứng xử với bản thân vàng
3.2. Văn hóa ứng xử với cộng đồng dân cư địa phương
3.3. Ứng xử với chính quyền địa phương
3.4. Những ưu điểm, hạn chế của hoạt động kinh doanh vàng ở thành phố Hồ Chí Minh
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 16/05/19 22:18

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu và Sử dụng Document map
Sưu tầm tài liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. Bùi Văn Vượng (2002): Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa- Thông tin.
2. Bùi Văn Vượng (2010): Nghề kim hoàn, ngọc sản xuất vàng truyền thống kinh doanh đồ cổ Việt Nam, Nxb Hà Nội.
2. Điền Triệu Nguyên, Điền Lượng (2001): Lịch sử thương nhân (Cao Tự Thanh dịch), thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ;
3. Trần Ngọc Thêm, 2014 : Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa văn nghệ.
4. Nguyễn Văn Tường 1989: Mấy suy nghĩ về vàng bạc ở nước ta. Cộng sản. - 1989 . - Số 406. - Tr. 58 - 61. - 4.
5. Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng
Các bài viết trên internet:
1. Lịch sử nghề kim hoàn Việt Nam
https://www.phanmemvang.com.vn/tin-tuc/ ... t-nam.html
2. Hẩm hiu nghề kim hoàn!
https://nld.com.vn/kinh-te/ham-hiu-nghe ... 849816.htm
3. Thành phố Hồ Chí Minh: Lễ hội Giỗ Tổ Nghề Kim Hoàn
http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDeta ... cleid=1083
Sử dụng Document map
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 16/05/19 22:24

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
Bài tập thực hành 4: Xây dựng định nghĩa
ĐỊNH NGHĨA Văn hóa kinh doanh
1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
- Đỗ Minh Cương (2001): Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, trang 69-70: “Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanhhình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ”.
- Dương Thị Liễu (2005):Văn hóa kinh doanh và một số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Triết học số 6 (169): “Văn hoá kinh doanh là một ph¬ương diện của văn hoá trong xã hội, là văn hoá trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh”.
- Trần Ngọc Thêm (2014): Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, trang 511: “Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị của hoạt động kinh doanh, được người kinh doanh (doanh nhân và doanh nghiệp) sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động cung cấp sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho người kinh doanh”.
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
Định nghĩa
Đỗ Minh Cương (2001): Văn hóa kinh doanh là việc sử dụng các nhân tố văn hóa vào trong hoạt động kinh doanh của chủ thể, là cái văn hóa mà các chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh hình thành nên những kiểu kinh doanh ổn định và đặc thù của họ.
Nhận xét:Định nghĩa thu hẹp ngoại diên của văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử.
Dương Thị Liễu (2005): Văn hoá kinh doanh là một phương diện của văn hoá trong xã hội, là văn hoá trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần, những phương thức và kết quả hoạt động của con người được tạo ra và sử dụng trong quá trình kinh doanh là định nghĩa liệt kê đặc trưng, miêu tả.
Trần Ngọc Thêm (2014): Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị của hoạt động kinh doanh, được người kinh doanh (doanh nhân và doanh nghiệp) sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động cung cấp sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho người kinh doanh.
Ưu điểm: ngắn gọn, diễn đạt cô đọng, rõ ràng những đặc trưng cần và đủ cho phép nhận diện được đối tượng một cách hiệu quả, phân biệt với những đối tượng có liên quan, xác định được các tiêu chí cho phép khu biệt định nghĩa với định nghĩa khác.
Đáp ứng 4 tiêu chí: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử.
Do đó chọn định nghĩa Văn hóa kinh doanh của Trần Ngọc Thêm làm cơ sở nghiên cứu đề tài
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 16/05/19 23:38

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Bài thực hành số 5: Chọn 1 khái niệm/ sự vật/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm các điểm tương đồng, khác biệt, lập bảng so sánh.
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: ĐỊA DANH Ở HẬU GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC

Gửi bàigửi bởi trinhminhtan » Thứ 5 16/05/19 23:44

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC
Bài tập 6: Lập mô hình
Hình ảnh
Danh sách các thành tố:
- Người kinh doanh vàng: nguồn phát
- Khách hàng: nguồn nhận
- Vàng: nội dung
- Chính quyền; người dân địa phương; nguồn cung cấp vàng: yếu tố tác động qua lại với nguồn phát
RANDOM_AVATAR
trinhminhtan
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 25/03/19 21:26
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến96 khách

cron