Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho Lạch

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho Lạch

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 4 17/07/19 21:44

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học Viên: Phạm Văn Đình Giang
MSHV: 18831064019
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B (đợt 2)
---------------------------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hoá của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Âm nhạc dân gian] trong [đời sống văn hoá] của [người K'Ho Lạch] ở [thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng]
Cụm từ trung tâm: Âm nhạc dân gian
Cụm từ định tố 1: đời sống văn hóa (Chỉ góc nhìn nghiên cứu)
Cụm từ định tố 2: người K'Ho Lạch (Chủ thể văn hóa)
Cụm từ định tố 3: thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Không gian)
2. Xác định đối tượng và pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc dân gian
- Phạm vi nghiên cứu:
*Không gian: thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
*Thời gian: từ năm 2013 đến nay (mốc thời gian sáp nhập 1 phần xã Lát vào thị trấn Lạc Dương)
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
Các cặp đối lập cơ bản:
Âm nhạc dân gian >< Âm nhạc hiện đại
K'Ho Lạch >< Các tộc người khác
Âm nhạc Nam Tây Nguyên >< Âm nhạc Bắc Tây Nguyên
Thị trấn Lạc Dương >< Các địa phương khác
Thị trấn Lạc Dương sau 2013 >< Thị trấn Lạc Dương trước 2013
Giả thuyết nghiên cứu:Âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng hiện nay mất đi những giá trị ban đầu, thay vào đó là các giá trị mới nhằm phù hợp hơn với bối cảnh sinh hoạt hiện nay cũng như phục vụ cho hoạt động du lịch của địa phương.
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Biến đổi âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở Lâm Đồng

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 6 19/07/19 14:58

DinhGiang đã viết:Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học Viên: Phạm Văn Đình Giang
MSHV: 18831064019
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B (đợt 2)
---------------------------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Biến đổi âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Biến đổi âm nhạc dân gian] [của người K'Ho Lạch] [ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng]
Cụm từ trung tâm: Biến đổi âm nhạc dân gian
Cụm từ định tố 2: người K'Ho Lạch (Chủ thể văn hóa)
Cụm từ định tố 3: thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Không gian)
2. Xác định đối tượng và pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc dân gian
- Phạm vi nghiên cứu:
*Không gian: thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
*Thời gian: từ năm 2013 đến nay (mốc thời gian sáp nhập 1 phần xã Lát vào thị trấn Lạc Dương)
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
Các cặp đối lập cơ bản:
Âm nhạc dân gian >< Âm nhạc hiện đại
K'Ho Lạch >< Các tộc người khác
Âm nhạc Nam Tây Nguyên >< Âm nhạc Bắc Tây Nguyên
Thị trấn Lạc Dương >< Các địa phương khác
Thị trấn Lạc Dương sau 2013 >< Thị trấn Lạc Dương trước 2013
Giả thuyết nghiên cứu:Âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng hiện nay mất đi những giá trị ban đầu, thay vào đó là các giá trị mới nhằm phù hợp hơn với bối cảnh sinh hoạt hiện nay cũng như phục vụ cho hoạt động du lịch của địa phương.
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho L

Gửi bàigửi bởi Nguyen Truong Khanh » Thứ 3 23/07/19 19:19

Mình nghĩ tên đề tài vẫn nên điều chỉnh đôi chút nữa, ở chỗ từ "thị trấn" vẫn gây cảm giác những người K'Ho Lạch này đã gia nhập vào không gian đời sống phố thị, không mang nét đơn thuần của một nhóm cư dân truyền thống. Có thể điều chỉnh thành "Sự biến đổi trong âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở Lâm Đồng", và sau đó trong bài viết sẽ giới thuyết cụ thể hơn không gian cư trú của tộc người này thuộc địa phương nào cụ thể trong tỉnh Lâm Đồng.
Thông tin liên hệ:
Nguyễn Trường Khánh
Điện thoại: 0963324898
Email: donghuy.mythien@gmail.com
RANDOM_AVATAR
Nguyen Truong Khanh
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Biến đổi âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở Lâm Đồng

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 4 24/07/19 1:06

[quote="DinhGiang"][quote="DinhGiang"]Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học Viên: Phạm Văn Đình Giang
MSHV: 18831064019
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B (đợt 2)
---------------------------------------------
Bài thực hành 2: Lập đề cương nghiên cứu
Tên đề tài: Biến đổi âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
- Âm nhạc dân gian K'Ho Lạch đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống công đồng này, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân mà có những biến đổi.
- Nghiên cứu âm nhạc dân gian K'Ho Lạch và những biến đổi của nó nhằm tìm ra quy luật của sự phát triển âm nhạc người Lạch cũng như các tộc người khác trên địa bàn Nam Tây Nguyên.
- Nghiên cứu về âm nhạc dân gian người K'Ho Lạch hiện nay vẫn còn hạn chế
Vì vậy, học viên chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Khảo sát được quá trình phát triển của hệ giá trị văn hóa dân gian của người Lạch sau nhiều thập kỷ biến động mạnh về kết cấu xã hội.
- Tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi âm nhạc dân gian K'Ho Lạch từ đó đưa ra được quy luật chung.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Nhóm công trình về Văn hóa người K'Ho Lạch: Đà Lạt - thành phố cao nguyên do Nguyễn Tuấn Tài chủ biên, NXB T.p Hồ CHí Minh (1993), Đà Lạt năm xưa (1993) của tác giả Nguyễn Hữu Tranh, Người K’Ho ở Đà Lạt xưa và nay của Nguyễn Tuấn Tài
- Nhóm công trình về âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch: Địa Chí Đà Lạt, đã dành một phần lớn trong Chương I văn học nghệ thuật - Thiết chế văn hóa và báo chí để nói đến văn nghệ truyền thống người K’Ho, Luật tục người K’Ho Lạch, nhà xuất bản Văn Hóa Dân Tộc (2010), tác giả Krajan Plin.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc dân gian
- Phạm vi nghiên cứu
* Chủ thể: người K'Ho Lạch
* Không gian: tỉnh Lâm Đồng
* Thời gian: từ 2013 đến nay
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Đóng góp khoa học: góp phần xây dựng hệ thống lý luận trong nghiên cứu âm nhạc dân gian.
- Đóng góp thực tiễn: điều chỉnh quá trình biến đổi nhằm khai thác du lịch cũng như phục vụ đời sống sinh hoạt của nhóm người K'Ho Lạch.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp nghiên cứu: Điền dã và thực địa, phỏng vấn sâu, tổng hợp và phân tích tài liệu liên quan
- Nguồn tư liệu: thông qua các bài phỏng vấn sâu cũng như điều tra quan sát làm tư liệu chính, kết hợp với các tài liệu liên quan đến đề tài.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Dẫn nhập, Kết luận và Tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:
- Chuơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương này tập trung thao tác hóa khái niệm liên quan, đưa ra lý thuyết nghiên cứu đồng thời trình bày tổng quan về người K'Ho Lạch ở Lâm Đồng.
- Chương 2: Âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch
Chương này nêu ra hệ thống âm nhạc dân gian và vị trí của nó trong sinh hoạt của người K'Ho Lạch.
- Chương 3:Những biến đổi của âm nhạc K'Ho Lạch.
Chuơng này trình bày quá trình biển đối của âm nhạc dân gian K'Ho Lạch và những tác động dẫn đến sự biến đổi này.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lý luận chung
1.1.1. Âm nhạc dân gian và giá trị nghệ thuật
1.1.2. Quan điểm tiếp cận

- Tiếp cận theo quan điểm lịch sử - cụ thể
- Tiếp cận từ góc độ mỹ học
- Tiếp cận từ góc độ văn hoá vùng
- Tiếp cận từ góc độ giao lưu và tiếp biến văn hoá
1.2. Tổng quan về người K'Ho Lạch
1.2.1. Nguồn gốc và tên gọi K'Ho Lạch
1.2.2. Địa bàn cư trú của người K'Ho Lạch tại Lâm Đồng

CHƯƠNG 2: ÂM NHẠC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI K'HO LẠCH
2.1. Hệ thống âm nhạc dân gian của người Lạch
2.1.1. Nhạc cụ
2.1.2. Giai điệu
2.1.3. Ca từ
2.1.4. Các hình thức biểu diễn âm nhạc dân gian

2.2. Âm nhạc trong sinh hoạt người K'Ho Lạch
2.2.1. Vai trò của âm nhạc dân gian đối với người K'Ho Lạch
2.2.2. Biểu diễn âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch
2.2.3. Giá trị văn hóa và nghệ thuật trong âm nhạc dân gian Lạch

Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ÂM NHẠC K'HO LẠCH
3.1. Âm hưởng dân ca Lạch – sáng tạo và ra đời những tác phẩm mới
3.1.1. Âm hưởng dân gian K'Ho Lạch trong âm nhạc hiện đại
3.1.2. Các nhạc cụ hiện đại trong biểu diễn âm nhạc dân gian K'Ho Lạch

3.2. Quá trình tiếp xúc, xung đột và phát triển âm nhạc Lạch
3.2.1. Giao lưu âm nhạc giữa nhóm K'Ho Lạch và Tây Nguyên
3.2.2. Giao lưu âm nhạc giữa nhóm K'Ho Lạch và âm nhạc tôn giáo
3.2.3. Du lịch và tác động đến âm nhạc dân gian K'Ho Lạch

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho L

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 6 09/08/19 8:38

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học Viên: Phạm Văn Đình Giang
MSHV: 18831064019
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B (đợt 2)
----------------------------------------
Bài tập thực hành 3: Làm Document Map và Danh mục Tài liệu tham khảo
*Document Map
Hình ảnh

* Danh mục Tài liệu tham khảo (Sơ khởi)

Tài liệu sách
1. UBND Tp. Đà Lạt (1993). Đà Lạt Thành phố cao nguyên. Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
2. UBND Tp Đà Lạt (2006). Địa chí Đà Lạt. Nxb. TP Hồ Chí Minh.
3. Trần Văn Bình (2004). Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên – thực trạng và những vấn đề đặt ra. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.
4. Heghen, Phan Ngọc dịch (2005). Mỹ Học. Hà Nội: Nxb. Văn học.
5. Ngô Tằng Giao(2010). Đà Lạt ngày tháng cũ.
6. Krajan Plin (2010), Luật tục người K’Ho Lạch. Hà Nội: Nxb. Văn Hóa Dân Tộc.
7. Trần Ngọc Thêm. (1996). Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Trần Ngọc Thêm. (2014). Những vấn đề văn hoá học lý luận và ứng dụng. Nxb. Văn hoá - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
9. Ngô Đức Thịnh (2006). Văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội.
10. Ngô Đức Thịnh (2007). Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Tp. Hồ Chí Minh: Nxb. Trẻ.
11. Nguyễn Hữu Tranh (1993). Đà Lạt năm xưa. Nxb. Tp Hồ Chí Minh.
12. Phạm Quang Trung. Mỹ học đại cương (giáo trình nội bộ ĐHĐL).

Tài liệu internet
1. http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?opti ... Itemid=115
2. http://www.talawas.org/talaDB/showFile. ... 49&rb=0202
3. https://tailieuhoctap.com/baivietarticl ... 2p8uq.html
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho L

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 6 09/08/19 12:25

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học Viên: Phạm Văn Đình Giang
MSHV: 18831064019
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B (đợt 2)
----------------------------------------
Bài tập 5: Lập bảng

Hình ảnh

Bài tập 6: Lập mô hình

Hình ảnh
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho L

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 4 18/12/19 23:54

Bài tập 7: Xây dựng định nghĩa
Theo Heidegger, nghệ thuật là một hình thức để thể hiện cái đẹp. Theo ông, nghệ thuật đã đi ra ngoài lý trí và cái đẹp là cái gì mà người ta không thể lý giải được..
Tuy nhiên, những quan điểm trên ít nhiều khó khăn để đánh giá nghệ thuật. Để nghiên cứu khoa học cần một quan điểm để thẩm định, đánh giá được giá trị của nghệ thuật.
Lev Tolstoi cho rằng: “Nghệ thuật là một hình thức truyền đạt cảm xúc mà một người đã trải qua tới những người khác khiến cho những người này cũng bị lây nhiễm những cảm xúc đó và thấy như mình cũng trải qua những kinh nghiệm đó” . Có thể thấy, cách nhìn nhận nghệ thuật của Tolstoy khiến nghệ thuật phải đáp ứng một lúc cả ba yêu cầu: tính thẩm mỹ, đạo đức và xã hội. Nó tương đối gần gũi với quan niệm nghệ thuật phải đủ “chân, thiện, mỹ” của phương Đông.
Trong phạm vi đề tài này, nghệ thuật là hoạt động truyền đạt những cảm xúc và kinh nghiệm của một người hay nhóm người này đối với người hay nhóm người khác trong các loại hình như văn chương, âm nhạc, biểu diễn,…
Nghệ thuật ở đây nằm trong hoạt động biểu diễn dân gian của người Lạch. Như vậy, giá trị nghệ thuật trong nghiên cứu này chỉ nằm trong phạm vi của nghệ thuật biểu diễn và bỏ qua nghệ thuật dàn dựng, hoặc những giá trị dàn dựng chỉ được xem là một hệ tham chiếu.
Tên bình diện đánh giá - giá trị, chất lượng nghệ thuật của một tác phẩm được hiểu là giá trị nghệ thuật của tác phẩm đó. Nhưng bản chất của giá trị nghệ thuật là gì? Nói khác đi những yếu tố nào quy định giá trị của tác phẩm nghệ thuật, và do đó, như thế nào là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị? v.v...
Để xác định các giá trị nghệ thuật của một vấn đề thì cần tìm hiểu những giá trị thẩm mỹ của nó. Tuy nhiên, việc phân tách giữa giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật là điều khó khăn và gây nhiều tranh cãi trong giới khoa học.
Vấn đề này hiện này có hai luồng ý kiến. Nhà mỹ học M.X.Kagan cho rằng hoạt động thầm mỹ không phải là một hoạt động chuyên biệt, không làm nên một lớp xác định của văn hóa, đó chỉ là một phương diện, một lát cắt đặc thù của văn hóa. Khác với hoạt động thẩm mỹ, hoạt động nghệ thuật là một hoạt động chuyên biệt độc lập, có tư cách thực thể, có sản phẩm vật chất cụ thể tức các tác phẩm nghệ thuật. Do vậy, theo ông, giá trị nghệ thuật không ngang bằng với giá trị thẩm mỹ.
Quan điểm trên không được nhiều người đồng tình vì nó chưa giải thích được mối liên hệ hữu cơ giữa cái thẩm mỹ và cái nghệ thuật vốn là điều hiển nhiên của các nhà mỹ học từ lâu.
Đa số các nhà mỹ học chủ trương một cách nhìn nhận cái thẩm mỹ và cái nghệ thuật trong tương quan cùng loại hình. Sự khác biệt của chúng chỉ là mức độ và dung lượng bao quát đối tượng và ở phương thức thể hiện mà thôi. Cái thẩm mỹ là một phạm trù rộng hơn, bao quát toàn bộ phương diện thẩm mỹ của sự lĩnh hội hiện.thực bởi con người; cái nghệ thuật là một biệt dạng, một biến thể của cái thẩm mỹ trong lĩnh vực nghệ thuật; thêm nữa, nó đặc trưng cho tư cách kết tinh, tích tụ, tư cách thực thể của cái thẩm mỹ. Đây cũng quan điểm khi tiến hành nghiên cứu đề tài này.
Như vậy, khi bàn về những giá trị nghệ thuật của biểu diễn dân gian là đang nói về giá trị thẩm mỹ của nó. Tính thẩm mỹ được xét trong mối quan hệ bên trong cộng đồng của người Lạch và cả với những cộng đồng bên ngoài khi tiếp xúc với không gian văn hóa của người Lạch. Mặt khác, tính thẩm mỹ cũng được xét trong quá trình giao lưu, tiếp biến với nghệ thuật duy lý phương Tây cũng như các làn sóng văn hóa khác, khi biểu diễn dân gian của người Lạch có thay đổi và tạo ra những giá trị mới.
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hóa của người K'Ho L

Gửi bàigửi bởi DUONG THI HUONG LY » Thứ 4 01/01/20 9:54

DinhGiang đã viết:Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong Văn hóa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học Viên: Phạm Văn Đình Giang
MSHV: 18831064019
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B (đợt 2)
---------------------------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Âm nhạc dân gian trong đời sống văn hoá của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Âm nhạc dân gian] trong [đời sống văn hoá] của [người K'Ho Lạch] ở [thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng]
Cụm từ trung tâm: Âm nhạc dân gian
Cụm từ định tố 1: đời sống văn hóa (Chỉ góc nhìn nghiên cứu)
Cụm từ định tố 2: người K'Ho Lạch (Chủ thể văn hóa)
Cụm từ định tố 3: thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Không gian)
2. Xác định đối tượng và pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Âm nhạc dân gian
- Phạm vi nghiên cứu:
*Không gian: thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
*Thời gian: từ năm 2013 đến nay (mốc thời gian sáp nhập 1 phần xã Lát vào thị trấn Lạc Dương)
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
Các cặp đối lập cơ bản:
Âm nhạc dân gian >< Âm nhạc hiện đại
K'Ho Lạch >< Các tộc người khác
Âm nhạc Nam Tây Nguyên >< Âm nhạc Bắc Tây Nguyên
Thị trấn Lạc Dương >< Các địa phương khác
Thị trấn Lạc Dương sau 2013 >< Thị trấn Lạc Dương trước 2013
Giả thuyết nghiên cứu:Âm nhạc dân gian của người K'Ho Lạch ở thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng hiện nay mất đi những giá trị ban đầu, thay vào đó là các giá trị mới nhằm phù hợp hơn với bối cảnh sinh hoạt hiện nay cũng như phục vụ cho hoạt động du lịch của địa phương.


Chào bạn,

Chủ đề bạn lựa chọn rất hay,mang lại cho mình thêm nhiều kiến thức mà mình chưa biết.
Mình có góp ý về phần lập sơ đồ của bạn.
Khi làm sơ đồ bạn nên ghi tên chủ đề bên trên sơ đồ.
Về phần đối tượng, bạn chia ra quá nhiều làm cho người đọc khá rối. bạn có thể chỉnh sửa cho ngắn gọn và đơn giản.
Trong phần đối tượng bạn có ghi "ngữ văn", thì mình nghĩ đổi thành văn học sẽ hợp lý hơn.
Bạn suy nghĩ thêm và sửa lại cho thích hợp nhé.
Chúc bạn hoàn thành tốt bài tập của mình và đừng quên bấm biểu tượng like (hình bài tay ngón trỏ hướng lên phía bên phải mỗi bài) cho phần bình luận của mình nhé.
Cám ơn bạn. 

Dương Thị Hương Ly
RANDOM_AVATAR
DUONG THI HUONG LY
 
Bài viết: 23
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 15:33
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 17 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến10 khách

cron