Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi dieuduchoasen » Thứ 4 17/07/19 22:29

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Hữu Diệu Đức
Lớp: Cao học văn hoá học 19B
MSHV: 18831064017

[b]Bài tập thực hành: Phân tích đề tài[/b]
Đề tài: Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài:
- Cụm từ trung tâm: Hát đưa em.
- Cụm từ định tố: Trong văn gia đình ở miền Tây Nam Bộ

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu hát đưa em.
- Chủ thể: Người Việt Tây Nam Bộ.
- Không gian: miền Tây Nam Bộ, Việt Nam.
- Thời gian: Từ khi xuất hiện hát đưa em tới nay.

3. Sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu:
- Các cặp đối lặp cơ bản:
Hò – Hát đưa em
Bắc Bộ + Ru Huế và Tây Nam Bộ

5. Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:
- Tìm hiểu giá trị của hát đưa em trong văn hoá gia đình miền Tây Nam Bộ.
Giả thiết nghiên cứu: Hát đưa em có giá trị quý báu, phải tìm cách bảo tồn cho nó tốt hơn.
RANDOM_AVATAR
dieuduchoasen
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 4 19/06/19 17:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Chủ nhật 21/07/19 17:38

Con chào cô Đức
Trong sơ đồ cấu trúc cấp hệ của cô, ở phần không gian nghiên cứu, cô xác định đó là "miền Tây Nam bộ" đối lập lại là "Bắc bộ ru Huế", con chưa hiểu rõ về điểm này lắm. Nếu được cô có thể giúp con giải thích rõ hơn chút được không.
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi dieuduchoasen » Thứ 3 23/07/19 9:57

Chào Phát !
Rất cám ơn Phát quan tâm .
Hát Ru cả nước có 3 miền Bắc - Trung -Nam , cô chọn đối xứng với Tây Nam Bộ là Bắc và Trung , riêng ở Trung bộ có Ru Huế là tiêu biểu .Ở miền Nam người ta còn gọi hát ru là hát đưa em .
RANDOM_AVATAR
dieuduchoasen
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 4 19/06/19 17:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Mới nhất: HÁT ĐƯA EM TRONG KHÔNG GIAN VĂN HOÁ NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi dieuduchoasen » Thứ 4 24/07/19 10:06

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Hữu Diệu Đức
Lớp: Cao học văn hoá học 19B
MSHV: 18831064017

Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Đề tài: Hát đưa em trong không gian văn hoá Nam Bộ

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài:
- Cụm từ trung tâm: Hát đưa em.
- Cụm từ định tố: Trong không gian văn hoá Nam Bộ

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu hát đưa em.
- Chủ thể: Người Việt ở Nam Bộ.
- Không gian: Nam Bộ, Việt Nam.
- Thời gian: Từ khi xuất hiện hát đưa em tới nay.

3. Sơ đồ:
Hình ảnh


4. Xác định trọng tâm nghiên cứu:
- Các cặp đối lập cơ bản:
Hò – Hát đưa em
Bắc Bộ + Trung Bộ và Nam Bộ

5. Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu:

- Tìm hiểu giá trị của hát đưa em trong không gian văn hoá Nam Bộ.
- Giả thiết nghiên cứu: Hát đưa em có giá trị quý báu, phải tìm cách bảo tồn cho nó tốt hơn.
RANDOM_AVATAR
dieuduchoasen
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 4 19/06/19 17:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi dieuduchoasen » Thứ 4 24/07/19 10:33

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Hữu Diệu Đức
Lớp: Cao học văn hoá học 19B
MSHV: 18831064017

Bài tập thực hành 2: Lập Đề Cương
Tên đề tài: Hát đưa em trong không gian văn hoá Nam Bộ

A/ Dẫn nhập:
1. Lý do chọn đề tài
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
6. Phương pháp nghiên cứu

B/ Nội dung:
Chương 1: Cơ sở lý luận - Thực tiễn
1.1 Cơ sở lý luận:
1.1.1 Khái niệm hát đưa em
1.1.2 Khái niệm không gian văn hoá Nam Bộ

1.2 Cơ sở thực tiễn:
1.2.1 Nguồn gốc hát đưa em
1.2.2 Quá trình hình thành hát đưa em
1.2.3 Đặc điểm hát đưa em
- Hát đưa em là loại hình sinh hoạt dân ca có tính phổ biến, có tính địa phương.
- Hát đưa em là loại hình sinh hoạt văn hoá điển hình

Chương 2: Hát đưa em trong không gian văn hoá Nam Bộ, đời sống, nội dung và nghệ thuật phản ảnh của hát đưa em Nam Bộ.

2.1 Hát đưa em trong đời sống dân gian Nam Bộ.
2.2 Nội dung hát đưa em Nam Bộ:
2.2.1 Nội dung về thiên nhiên, vũ trụ.
2.2.2 Nội dung về đời sống văn hoá, phong tục , tập quán, lịch sử đất nước.
2.3 Hát đưa em trong đời sống và nghệ thuật phản ánh của hát đưa em:
2.3.1 Ngôn ngữ, giai điệu và yếu tố âm nhạc.
2.3.2 Các thể thơ, gieo vần, so sánh, tượng trưng, nhân cách hoá của hát đưa em.
2.4 Môi trường diễn xướng, người được hát đưa em và người thực hành hát đưa em.

Chương 3: Giá trị và vấn đề bảo tồn hát đưa em Nam Bộ
3.1 Giá trị:
3.1.1 Giá trị về văn hoá , nghệ thuật của hát đưa em.
3.1.2 Ý nghĩa giáo dục
3.2 Bảo tồn :
3.2.1 Thực trạng bảo tồn và phát triển hát đưa em
3.2.2 Biện pháp bảo tồn hát đưa em

C/ Kết luận

Tài liệu tham khảo
Phụ lục
RANDOM_AVATAR
dieuduchoasen
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 4 19/06/19 17:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Hát ru trong không gian Văn Hóa Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi dieuduchoasen » Thứ 4 31/07/19 22:55

Đề tài: Hát ru trong không gian Văn Hóa Nam Bộ

Bài tập 3 - Sử Dụng Document Map và Sưu Tầm Tài Liệu

3.1 Document Map
Hình ảnh

Hình ảnh

3.2 Sưu tầm tài liệu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Giang và Lê Anh Trung (1991), Những bài hát ru, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
2. Trần Hữu Thung (1980), Bàn về hát ru con, Tạp chí Văn hóa và thông tin Nghệ Tĩnh xuất bản.
3. Doãn Nho (1981), Những đặc điểm của điệu thức dân ca người Việt, Tạp chí NCNT số 1/1981.
4. Tô Ngọc Thanh (1984), Âm nhạc dân gian trong cuộc sống cổ truyền của người Việt Nam, Tạp chí Âm nhạc số 1/1984.
5. Nguyễn Đắc Diệu Lam (1995), Hát ru, nghệ thuật và đề tài chủ đề, Tạp chí Dân tộc số 1.
6. Dương Viết Á (1994), Hát ru - cũ và mới, Tạp chí VHNT, số 3.
7. Cao Hoàng Long (2012), 999 bài hát ru ba miền, Nxb Văn hóa thông tin
8. Vũ Ngọc Phan (1984), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tái bản nhiều lần, Nxb Văn học.
9. Nguyễn Hữu Thu (1978), Hát ru và sinh hoạt gia đình Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1978.
10. Nguyễn Viêm (1980), Từ những điệu hát ru quen thuộc, Tạp chí Âm nhạc, số 3.
11. Lư Nhất Vũ và Lệ Giang (2005), Hát ru Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
12. Vũ Dung (1994), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
RANDOM_AVATAR
dieuduchoasen
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 4 19/06/19 17:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Hát đưa em trong văn hoá gia đình ở miền Tây Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi dieuduchoasen » Thứ 5 08/08/19 7:10

Bài tập 4: Xây dựng định nghĩa
Định nghĩa về hát ru
1. Tìm và phân loại các định nghĩa
1.1 Theo nhạc sỹ Phạm Phúc Minh, “hát ru” hay được gọi là “hát ru con” hoặc “hát ru em” là “lối hát theo tập quán truyền thống và rất phổ biến ở các vùng, các dân tộc trên mọi miền đất nước….nét nhạc êm dịu, du dương, trìu mến, tiết tấu êm dịu, nhẹ nhàng, lời ca giàu hình tượng, dạt dào yêu thương tha thiết với trẻ thơ, hai yếu tố đó như đôi cánh nhẹ nhàng đưa em vào tổ ấm với giấc ngủ ngon…”
(Trích “Tìm hiểu dân ca Việt Nam”, 22 trang 196)
Đây là định nghĩa nêu đặc trưng và mêu tả.
1.2 Theo Johannes Brahms thì “Hát ru là những câu hát mềm ngọt dịu dàng ru những em bé vào thế giới của giấc ngủ thần tiên với nhiều mơ mộng dịu kỳ”.
(Johannes Brahms nhà soạn nhạc thiên tài người Đức)
Đây là định nghĩa mêu tả.
1.3 Theo định nghĩa khoa học
Theo nghiên cứu của Đại học Ohio, thì “Hát ru” là “những kích thích có lợi không những với sự phát triển ngôn ngữ, tâm lý, sinh lý mà còn về thể chất nữa”
Đây là định nghĩa đặc trưng.
1.4 Theo nhạc sỹ Tô Vũ thì “Hát ru” là “những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp cho trẻ em ngủ”
(Nhạc sỹ Tô Vũ - Hội Âm Nhạc thành phố Hồ Chí Minh)
Đây là định nghĩa mêu tả.
1.5 Theo Lê Thị Huyền – Minh Trị, thì “Hát ru” là “điệu hát dân gian dùng để ru trẻ, âm địu êm ái thiết tha, đồng thời biểu lộ tình cảm, tâm sự một cách nhẹ nhàng”
(Lê Thị Huyền - Minh Trị, trích “Tự Điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên)
Đây là định nghĩa đặc trưng - mêu tả.
2. Phân tích định nghĩa theo các yêu cầu của định nghĩa
Nếu định nghĩa nào đáp ứng các yêu cầu thì chấp nhận và sử dụng.
- Định nghĩa “Hát ru” theo nhạc sỹ Phạm Phúc Minh: nêu được đặc trưng và mêu tả nhưng quá dài.
- Định nghĩa “Hát ru” theo Johannes Brahms: mêu tả được nhưng thiếu tính khái quát.
- Định nghĩa “Hát ru” theo định nghĩa khoa học: mang tính khoa học, thiếu miêu tả và đặc trưng về tự nhiên, nghệ thuật.
- Định nghĩa “Hát ru” theo nhạc sỹ Tô Vũ: quá ngắn, thiếu diễn đạt.
- Định nghĩa “Hát ru” theo Lê Thị Huyền – Minh Trị: nêu đặc trưng, có tính khái quát, không quá dài, vừa phải và xúc tích.
Đây là định nghĩa có thể sử dụng được.

Bài tập 5 - Lập bảng so sánh
Hình ảnh

Bài tập 6 -Lập sơ đồ

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
dieuduchoasen
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 4 19/06/19 17:07
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: Hát ru trong không gian Văn Hóa Nam Bộ

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Thứ 5 05/09/19 17:31

dieuduchoasen đã viết:Đề tài: Hát ru trong không gian Văn Hóa Nam Bộ

Bài tập 3 - Sử Dụng Document Map và Sưu Tầm Tài Liệu

3.1 Document Map
Hình ảnh

Hình ảnh

3.2 Sưu tầm tài liệu

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Lê Giang và Lê Anh Trung (1991), Những bài hát ru, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
2. Trần Hữu Thung (1980), Bàn về hát ru con, Tạp chí Văn hóa và thông tin Nghệ Tĩnh xuất bản.
3. Doãn Nho (1981), Những đặc điểm của điệu thức dân ca người Việt, Tạp chí NCNT số 1/1981.
4. Tô Ngọc Thanh (1984), Âm nhạc dân gian trong cuộc sống cổ truyền của người Việt Nam, Tạp chí Âm nhạc số 1/1984.
5. Nguyễn Đắc Diệu Lam (1995), Hát ru, nghệ thuật và đề tài chủ đề, Tạp chí Dân tộc số 1.
6. Dương Viết Á (1994), Hát ru - cũ và mới, Tạp chí VHNT, số 3.
7. Cao Hoàng Long (2012), 999 bài hát ru ba miền, Nxb Văn hóa thông tin
8. Vũ Ngọc Phan (1984), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tái bản nhiều lần, Nxb Văn học.
9. Nguyễn Hữu Thu (1978), Hát ru và sinh hoạt gia đình Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1978.
10. Nguyễn Viêm (1980), Từ những điệu hát ru quen thuộc, Tạp chí Âm nhạc, số 3.
11. Lư Nhất Vũ và Lệ Giang (2005), Hát ru Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
12. Vũ Dung (1994), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Chào cô Đức, em xin góp ý thêm về phần tài liệu tham khảo ạ.
Hiện nay, trường mình theo quy chuẩn trích dẫn và liệt kê danh mục tài liệu tham khảo của chuẩn APA. Cô cập nhật để làm hoàn chỉnh hơn nhé.
Thân ái
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến183 khách

cron