THẦN THOẠI VỚI VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

THẦN THOẠI VỚI VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 5 18/07/19 1:07

Học phần: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Võ Ngọc Tường Vân
MSHV: 18831064034
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B

Thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Thần thoại với văn hóa nhận thức của người Việt

1. Phân tích ngữ pháp tên đề tài
[Thần thoại] [<với văn hóa nhận thức> của người Việt]
Cụm từ trung tâm: Thần thoại
Cụm từ định tố: văn hóa nhận thức của người Việt

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thần thoại
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Việt Nam
- Phạm vi thời gian: từ khi xuất hiện thần thoại
- Chủ thể: người Việt

3. Sơ đồ cấu trúc cấp hệ

Hình ảnh


4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
Các cặp đối lập cơ bản:
- thần thoại và cổ tích
- Việt Nam và Hy Lạp
- người Việt và người Hy Lạp
Giả thuyết nghiên cứu: Thần thoại hình thành sớm nhất trong các thể loại văn học dân gian, phản ánh mức độ nhận thức của con người về nguồn gốc sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, nguồn gốc và đời sống con người khi khoa học chưa phát triển.
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: THẦN THOẠI VỚI VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 6 19/07/19 19:22

Vân ơi, ở cấp đối tượng, Phúc thấy Vân đặt thần thoại với truyện cổ tích, truyện cổ tích thì nó mang xu hướng dân gian thường kể về cuộc đời của một nhân vật kiểu bình dân hơn, còn Huyền Thoại thì chắc mang xu hướng thần thánh rồi, Vân nghĩ sao khi đặt Thần thoại với Truyền thuyết thì ổn hơn?
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: THẦN THOẠI VỚI VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 7 20/07/19 18:34

Vân cũng phân vân giữa truyền thuyết và cổ tích, một phần Vân chọn cổ tích vì yếu tố người trong cổ tích nhiều hơn, còn trong truyền thuyết thì yếu tố thần thánh vẫn nhiều hơn yếu tố người nên Vân nghĩ khi so sánh sẽ có sự đối lập nhiều hơn. Với lại Vân thấy trong cổ tích cũng có yếu tố thần thánh đó Phúc, cũng có nhiều sự tích kể về các vị anh hùng, hai cái đều là dân gian nữa. Vân sẽ suy nghĩ lại, còn lấn cấn lắm.
Cám ơn Phúc nhiều!
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: THẦN THOẠI VỚI VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Chủ nhật 21/07/19 17:24

Chào Tường Vân, anh mới xem phần sơ đồ cấu trúc cấp hệ của em và có vài điều chia sẻ theo ý kiến của riêng anh. Anh mong những góp ý này có thể hữu ích đối với em.
- Ở phần không gian: nếu em đặt không gian nghiên cứu là ở Việt Nam, đối lập với Hy Lạp thì bên cạnh nó nên chăng là "các quốc gia khác" thay vì "các nền văn hóa khác" như em để trên sơ đồ.
- Ở phần thời gian: em xác định là "từ khi xuất hiện thần thoại", theo ý kiến của riêng anh thì khoảng thời gian này quá lâu, anh sợ rằng em sẽ khó làm nổi.
Đó chỉ là ý kiến cá nhân anh, mọi người có thể đóng góp thêm cho em nhé!
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

VĂN HÓA HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI QUA THẦN THOẠI (Đổi đề tài)

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 5 25/07/19 3:05

Học phần: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Võ Ngọc Tường Vân
MSHV: 18831064034
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B

Thực hành 1 + 2

Thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Văn hóa Hy Lạp thời cổ đại qua thần thoại

1.Phân tích ngữ pháp tên đề tài
[Văn hóa Hy Lạp] [<thời cổ đại>qua thần thoại]
Cụm từ trung tâm: Văn hóa Hy Lạp
Cụm từ định tố:
- thời cổ đại (giới hạn thời gian)
- qua thần thoại (giới hạn tư liệu)

2.Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: văn hóa Hy Lạp
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Hy Lạp
- Phạm vi thời gian: thời cổ đại (khoảng từ năm 800 TCN - sau thời kỳ Homeros đến năm 323 TCN - sau cái chết của Alexandros Đại đế)
- Chủ thể: người Hy Lạp

3. Sơ đồ cấu trúc cấp hệ

Hình ảnh

4.Xác định trọng tâm nghiên cứu
Các cặp đối lập cơ bản:
-văn hóa Hy Lạp và văn hóa Ấn Độ
-Hy Lạp và Ấn Độ
-thời cổ đại và thời hiện đại
-người Hy Lạp và người Ấn Độ
-văn hóa đồi núi và văn hóa sông nước
Giả thuyết nghiên cứu: Thần thoại phản ánh mức độ nhận thức về nguồn gốc sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, nguồn gốc và đời sống con người, cách thức tổ chức đời sống và ứng xử với môi trường của người Hy Lạp thời cổ đại.


Thực hành 2: Lập đề cương nghiên cứu
Tên đề tài: Văn hóa Hy Lạp thời cổ đại qua thần thoại

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7. Bố cục nội dung đề tài

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm
- Văn hóa
- Nền văn hóa
- Loại hình văn hóa
- Văn hóa đồi núi và văn hóa sông nước
- Thần thoại
1.1.2 Quan điểm tiếp cận
- Tiếp cận từ lý thuyết loại hình vùng văn hóa
- Tiếp cận liên ngành: văn hóa so sánh
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tọa độ văn hóa Hy Lạp cổ đại
1.2.2 Khái quát hệ thống thần thoại Hy Lạp
Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2: VĂN HÓA HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI NHÌN TỪ THẦN THOẠI
2.1 Văn hóa nhận thức
2.1.1 Nhận thức về sự tạo lập vũ trụ
2.1.2 Nhận thức về nguồn gốc con người
2.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
2.2.1 Tín ngưỡng
2.2.2 Phong tục và lễ hội
2.2.3 Nghệ thuật
- Điêu khắc
- Trang trí đồ gốm
2.3 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
2.3.1 Tổ chức gia đình, dòng tộc
2.3.2 Tổ chức quốc gia
- Những thành phố tự trị
- Những vương triều cổ đại
2.4 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
2.4.1 Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên
2.4.2 Văn hóa đối phó môi trường tự nhiên
2.5 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
2.5.1 Những cuộc chinh phạt các quốc gia khác
2.5.2 Tiền đề ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp đến La Mã và các nền văn hóa khác
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: VĂN HÓA HY LẠP TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI VĂN HÓA ẤN ĐỘ QUA THẦN THOẠI NHÌN TỪ LOẠI HÌNH
3.1 Những đặc điểm tương đồng
3.2 Những đặc điểm khác biệt
Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

VĂN HÓA HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI QUA THẦN THOẠI (Đổi đề tài)

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 5 25/07/19 3:15

sui nghiep phat đã viết:Chào Tường Vân, anh mới xem phần sơ đồ cấu trúc cấp hệ của em và có vài điều chia sẻ theo ý kiến của riêng anh. Anh mong những góp ý này có thể hữu ích đối với em.
- Ở phần không gian: nếu em đặt không gian nghiên cứu là ở Việt Nam, đối lập với Hy Lạp thì bên cạnh nó nên chăng là "các quốc gia khác" thay vì "các nền văn hóa khác" như em để trên sơ đồ.
- Ở phần thời gian: em xác định là "từ khi xuất hiện thần thoại", theo ý kiến của riêng anh thì khoảng thời gian này quá lâu, anh sợ rằng em sẽ khó làm nổi.
Đó chỉ là ý kiến cá nhân anh, mọi người có thể đóng góp thêm cho em nhé!

Cám ơn anh Phát!
Hiện tại em đã đổi đề tài, nhưng ở phần không gian và thời gian trong sơ đồ em đã suy nghĩ lại:
- Không gian: như ý kiến của anh, em nghĩ mình nên để là "Các quốc gia khác" thì nó sẽ hợp lý về mặt không gian hơn là "Các nền văn hóa khác"
- Thời gian: vì thay đổi đối tượng nghiên cứu nên em cũng có thay đổi về thời gian, cụ thể là một giai đoạn trong lịch sử Hy Lạp: Thời cổ đại (khoảng từ năm 800 TCN - sau thời kỳ Homeros đến năm 323 TCN - sau cái chết của Alexandros Đại đế)
Em cám ơn những góp ý của anh Phát để giúp bài làm của em được tốt hơn. ^^
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

VĂN HÓA HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI QUA THẦN THOẠI

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 5 01/08/19 6:10

Học phần: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Võ Ngọc Tường Vân
MSHV: 18831064034
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B

THỰC HÀNH 1 + 2 + 3

Thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Văn hóa Hy Lạp thời cổ đại qua thần thoại

1. Phân tích ngữ pháp tên đề tài
[Văn hóa] [Hy Lạp thời cổ đại qua thần thoại]
Cụm từ trung tâm: Văn hóa
Cụm từ định tố:
- Hy Lạp (giới hạn không gian)
- thời cổ đại (giới hạn thời gian)
- qua thần thoại (giới hạn tư liệu)

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: văn hóa
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Hy Lạp
- Phạm vi thời gian: thời cổ đại (khoảng từ năm 800 TCN - sau thời kỳ Homeros đến năm 323 TCN - sau cái chết của Alexandros Đại đế)
- Chủ thể: người Hy Lạp

3. Sơ đồ cấu trúc cấp hệ

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
Các cặp đối lập cơ bản:
- văn hóa và phi văn hóa
- văn hóa Hy Lạp và văn hóa Ấn Độ
- Hy Lạp và Ấn Độ
- thời cổ đại và thời hiện đại
- người Hy Lạp và người Ấn Độ
Giả thuyết nghiên cứu: Thần thoại phản ánh mức độ nhận thức về nguồn gốc sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, nguồn gốc và đời sống con người, cách thức tổ chức đời sống và ứng xử với môi trường của người Hy Lạp thời cổ đại.

Thực hành 2: Lập đề cương nghiên cứu
Tên đề tài: Văn hóa Hy Lạp thời cổ đại qua thần thoại

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7. Bố cục nội dung đề tài
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm
- Văn hóa
- Nền văn hóa
- Thần thoại
1.1.2 Quan điểm tiếp cận
- Tiếp cận từ lý thuyết loại hình kinh tế văn hóa
- Tiếp cận từ góc độ văn hóa so sánh
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tọa độ văn hóa Hy Lạp cổ đại
- Không gian
- Thời gian
- Chủ thể
1.2.2 Khái quát hệ thống thần thoại Hy Lạp
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI QUA THẦN THOẠI
2.1 Văn hóa nhận thức
2.1.1 Nhận thức về sự tạo lập vũ trụ
2.1.2 Nhận thức về nguồn gốc con người
2.1.3 Nhận thức về mối quan hệ giữa thần linh và con người
2.2 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
2.2.1 Tín ngưỡng
2.2.2 Phong tục và lễ hội
2.2.3 Nghệ thuật
- Điêu khắc
- Trang trí đồ gốm
2.3 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể
2.3.1 Tổ chức gia đình, dòng tộc
2.3.2 Tổ chức quốc gia
- Những thành bang
- Những vương triều cổ đại
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI HY LẠP CỔ ĐẠI QUA THẦN THOẠI
3.1 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
3.1.1 Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên
3.1.2 Văn hóa đối phó môi trường tự nhiên
3.2 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
3.2.1 Những cuộc chinh phạt các quốc gia khác
3.2.2 Tiền đề ảnh hưởng văn hóa Hy Lạp đến La Mã và các nền văn hóa khác
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Thực hành 3: Thực hành Document Map và Danh mục Tài liệu tham khảo
Tên đề tài: Văn hóa Hy Lạp thời cổ đại qua thần thoại


Hình ảnh

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Sửa đề tài: HÌNH TƯỢNG NỮ THẦN TRONG VĂN HÓA HY LẠP CỔ ĐẠI

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 6 09/08/19 12:51

Sơ đồ cấp hệ:
Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

HÌNH TƯỢNG NỮ THẦN TRONG VĂN HÓA HY LẠP CỔ ĐẠI

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 6 09/08/19 12:53

Thực hành: Lập bảng so sánh

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

HÌNH TƯỢNG NỮ THẦN TRONG VĂN HÓA HY LẠP CỔ ĐẠI

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 6 09/08/19 13:12

Thực hành: Lập mô hình

Hình ảnh
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến210 khách