LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 6 09/08/19 11:38

CHỈNH SỬA SƠ ĐỒ BÀI TẬP 1
Hình ảnh

PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ
1. về cấp độ zero: Chỉnh sửa từ lễ hội truyền thống => Lễ hội nghề biển của ngư dân vùng biển.
2. Đối tượng: là lễ hội Nghinh Ông trong so sánh với các lễ hội khác có cùng chức năng như: lễ hội cầu ngư ở ven biển duyên hải miền Trung , lễ hội cúng biển ở Trà Vinh và một số lễ hội ở các khu vực khác . Từ đó, tìm ra được các điểm tương đồng và khác biệt.
3. Không gian: Không gian tổ chức lễ hội Nghinh Ông Vàm Láng là ở Lăng Ông Nam Hải ở Vàm Láng, Huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Không gian tổ chức này có thể so sánh đối chiếu với các lăng Ông có cùng chức năng ở khu vực Tây Nam Bộ khác như Bến Tre, Bạc Liêu, Phú Quốc...
4. Chủ thể: chủ thể ở đầy là người tham gia, bao gồm người dân, khách du lịch, người tổ chức...
5. Thời gian: khảo sát thời gian toàn thời điểm từ khi xuất hiện lễ hội Nghinh Ông đến thời điểm hiện tại.
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 6 09/08/19 12:44

BÀI TẬP 4: XÂY DỰNG KHÁI NIỆM
Khái niệm về lễ hội
1. Theo tác giả Trần ngọc Thêm nhận định “Phần lễ mang ý nghĩa tạ ơn và câu xin thần linh bảo trợ cho cuộc sống của mình. Căn cứ vào mục đích này và dựa vào cấu trúc hệ thống văn hóa, có thể phân biệt ba loại lễ hội, lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên, lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường xã hội và lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng. Phần Hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú. Xét về nguồn gốc, phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp…” (Xem thêm Trần Ngọc Thêm, 1999, tr.153).
Nhận định: Tác giả tách từng thành tố để phân tích nổi bật lên chức năng của lễ hội, có thể phân biệt rõ được chức năng của từng kiểu lễ hội. Quan trọng hơn, nguyên nhân chủ yếu là ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp mong cuộc sống ấm no, sung túc.
2. Theo tác giả Đoàn Văn Chúc, “lễ là hành vi cúng tế thần tổ tông, cầu phúc và lễ dần dà được mở rộng đến lề lối phân chia sự đóng góp và hưởng thụ vật cúng tế còn “hội là cuộc vui đông người” vì nó được tổ chức nhằm một sự kiện quan trọng liên quan đến cộng đồng xã hội, nhỏ nhất là làng. Lễ và hội thực tế khó tách rời nhau, một cái mang tính đời thường thế tục, một mang tính thiêng liêng (Xem thêm Đoàn Văn Chúc, 1997, tr.84-86).
Nhận định: Định nghĩa này chỉ nói đến cách thức thực hiện “lễ” và “hội”. Chưa nổi bật được nguyên nhân chủ yếu của việc tổ chức lễ hội đó là ước vọng thiêng liêng của cư dân nông nghiệp.
3. Trong từ điển tiếng anh, lễ hội được hiểu là Festival, theo Ngô Đức Thịnh định nghĩa thì “ Festival là một hoạt động kỉ niệm định kỳ bao gồm vô số các hình thức và các sự kiện nghi lễ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các thành viên của một cộng đồng và công khai hoặc ngấm ngầm biểu lộ các giá trị cơ bản. hệ tư tưởng và thế giới quan của các thành viên trong cộng đồng đó, và là nền tảng bản sắc của họ”.
Nhận định chung: Các định nghĩa của các tác giả trên nói lên được từng chức năng chủ yếu của hai thành tố “lễ” và “hội”. Đó là một hoạt động định kỳ bao gồm các hình thức nghi lễ trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp cùng với những hoạt động vui chơi giải trí nhằm nói lên những ước vọng thiêng liêng của con người nông nghiệp.
Vậy, có thể xây dựng một định nghĩa về lễ hội như sau: Lễ hội là một hoạt động định kỳ của các thành viên trong cộng đồng bao gồm các hình thức lễ nghi trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp cùng các hoạt động vui chơi giải trí nhằm nói lên những ước vọng thiêng liêng của cư dân nông nghiệp, xét trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Tài liệu tham khảo
Trần Ngọc Thêm. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hồ Chí Minh: Giáo dục.
Đoàn Văn Chúc. (1997). Văn hóa học. Hà Nội: Văn hóa- Thông tin.
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 3 27/08/19 15:26

CHỈNH SỬA BÀI TẬP DOCUMENT MAP

Hình ảnh
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 5 29/08/19 18:47

BÀI TẬP 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Bảng so sánh hai lễ hội liên quan đến vùng biển, được cái đối tượng chính là các ngư dân vùng biển thực hiện có liên quan trực tiếp đến các hoạt động nghề nghiệp đánh bắt, khai thác biển. Hai lễ hội là: lễ hội Nghinh Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông và lễ hội cúng biển ở Mỹ Long, Cầu Ngang, Trà Vinh.

Hình ảnh
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 5 29/08/19 19:46

BÀI TẬP 6: LẬP MÔ HÌNH
MÔ HÌNH LỄ HỘI NGHINH ÔNG


Hình ảnh
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Thứ 3 03/09/19 17:17

Hồ Lưu Phúc đã viết:BÀI TẬP 6: LẬP MÔ HÌNH
MÔ HÌNH LỄ HỘI NGHINH ÔNG


Hình ảnh

Chào Phúc,
Anh nghĩ phần vẽ mô hình của em còn chưa hợp lý lắm.
Theo ý của riêng anh thì lễ hội bao gồm lễ hội truyền thống và lễ hội hiện đại. Vì vậy, nếu em chừa khoảng trống quá nhiều ở phần vòng tròn lễ hội vậy phần khoảng trống đó có thể là một thành tố khác ?. Theo anh, em nên vẽ hai vòng tròn lễ hội truyền thống và hiện đại vừa với phần vòng tròn lớn thì sẽ hợp lý hơn và nhìn sẽ đẹp hơn.
Thân ái.
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 4 04/09/19 13:16

OK anh. Tiếp thu ý kiến của anh. Em sẽ chỉnh lại. Cảm ơn anh.
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến170 khách