LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 6 19/07/19 10:53

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
GVDH: GS.TSKH.VS. Trần Ngọc Thêm
Họ tên học viên: Hồ Lưu Phúc
MSHV: 18831064032
Lớp cao học văn hóa học lớp 19B

Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Tên đề tài: Lễ hội Nginh ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Lễ hội Nginh Ông] ở [ Vàm Láng, Gò Công Đông]
Cụm từ trung tâm: Lễ hội Nginh Ông
Cụm từ định tố: Vàm Láng, Gò Công Đông

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Lễ hội Nginh Ông
Chủ thể: Người tham dự: Người dân, khách du lịch
Không gian: Lăng Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông
Thời gian: Toàn thời

3. Sơ đồ
Hình ảnh

4. Xác định các cặp đối lập
Lễ hội Nghinh Ông ở Tây Nam Bộ >< Nghinh Ông ở Đông Nam Bộ
Lễ hội Nghinh Ông ở Tây Nam Bộ >< Nghinh Ông ở Duyên Hải Miền Trung
Lễ hội Nginh Ông >< Các lễ hội khác
Giả thuyết nghiên cứu: Lễ hội Nginh Ông ở Vàm Láng ít nhiều qua thời gian có phần cải biến và có phần giản lược hơn so với ban đầu góp phần trong việc thích nghi hơn với đời sống người dân địa phương và nhu cầu phát triển kinh tế du lịch địa phương
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 7 20/07/19 21:57

Theo mình Phúc nên coi lại về chủ thể, nếu chỉ nghiên cứu người tham dự có thể không làm bật lên được lễ hội này so với các lễ hội khác.
Nên chăng cần tìm hiểu quan niệm của những người tổ chức các buổi tế lễ cũng như phục vụ trong cái lễ hội Nghinh Ông ở đây có khác gì các lễ hội khác hay không.
Mọi người cùng thảo luận nhé!
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 3 23/07/19 10:21

Cảm ơn ý kiến của Thầy Giang, Phúc sẽ xem lại vấn đề này. Trân trọng!
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 3 23/07/19 11:47

Môn học: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
GVDH: GS.TSKH.VS. Trần Ngọc Thêm
Họ tên học viên: Hồ Lưu Phúc
MSHV: 18831064032
Lớp cao học văn hóa học lớp 19B

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương nghiên cứu
ĐỀ CƯƠNG: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7. Bố cục nội dung đề tài
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trong chương này chúng tôi giới thiệu: các lý thuyết liên quan tới lệ hội, văn hóa được vận dụng để nghiên cứu (lý thuyết văn hóa vùng và lý thuyết chức năng luận) và một số quan niệm, tri thức chung liên quan đến lễ hội, lễ hội nghinh Ông, văn hóa biển và tổng quan cộng đồng ngư dân ven biển Vàm Láng, Gò Công Đông, nguồn gốc lễ hội nghinh Ông Vàm Láng, tổng quan về lăng ông Nam Hải và đình Kiểng Phước (nơi chứa sắc phong nhà Nguyễn cho cá Ông).

1.1. Các lý thuyết áp dụng khi nghiên cứu về lễ hội
1.1.1. Lý thuyết chức năng (Functionalism)
1.1.2. Lý thuyết vùng văn hóa (Cutural regions)
1.2. Một số quan niệm, tri thức chung liên quan đến lễ hội
1.2.1. Quan niệm về lễ hội
1.2.2. Phân biệt lễ hội truyền thống với lễ hội hiện đại và các lễ hội khác
1.2.3. Quan niệm về lễ hội Nghinh Ông
1.2.4. Văn hóa vùng
1.3. Tổng quan về Gò Công
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.2. Hoạt động kinh tế xã hội
1.3.3. Đời sống văn hóa
1.4. Tổng quan cộng đồng ngư dân ở ven biển Vàm Láng, Gò Công Đông
1.5. Nguồn gốc về lễ hội Nginh Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông
1.6. Tổng quan về lăng Ông Nam Hải và đình Kiểng Phước (nơi chứa sắc phong nhà Nguyễn cho cá Ông)
Tiểu kết chương 1

CHƯƠNG 2: DIỄN TRÌNH LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG
Trong chương này chúng tôi đề cập đến các quy trình lễ hội, và chỉ ra các biển đổi trong các quy trình lễ hội từ xưa tới nay.
2.1. Phần lễ
2.1.1. Lễ thỉnh sắc
2.1.2. Lễ cúng tiên sư
2.1.3. Lễ thỉnh cổ bánh
2.1.4. Lễ thỉnh vong trên bộ và vong lạc thủy
2.1.5. Lễ ra giàn thí cầu an
2.1.6. Lễ ra biển Nghinh Ông và cúng tế Ông
2.1.7. Hát bội và diễn Tôn Vương
2.2. Phần hội
2.2.1. Các trò chơi dân gian
2.2.2. Các hoạt động khác trong lễ hội
Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI
Trong chương này, chúng tôi tìm ra những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội nghinh Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông trong phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa, đặc biệt là việc kết nối các cộng đồng và phát triển du lịch ở địa phương.
3.1. Các giá trị văn hóa của lễ hội Nghinh Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông
3.1.1. Hướng về cội nguồn, cố kết cộng đồng
3.1.2. Cân bằng đời sống tâm linh
3.1.3. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc
3.1.4. Cơ hội quảng bá hình ảnh du lịch địa phương
3.2. Giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị tốt đẹp của lệ hội
3.2.1. Công tác tuyên truyền
3.2.2. Các chính sách lâu dài phát triển, quảng bá các điểm du lịch
3.2.3. Các chính sách bảo tồn và phát triển lễ hội
3.2.4. Tăng cường kiểm tra, xử lí các vi phạm pháp luật trong lễ hội
3.2.5. Một vài ý kiến cá nhân
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 4 24/07/19 13:52

Gửi Phúc!
Theo mình Phúc nên đưa các giá trị vào chương 2 của đề tài, ở chuơng 3 có thể nghiên cứu về sự biến đổi của lễ hội Nghinh Ông và những tác nhân ảnh hưởng đến sự biến đổi. Từ đó đưa ra phương thức bảo tồn hoặc phát triển lễ hội này.
Trân trọng!
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 4 24/07/19 14:01

Chào thầy Giang, sự biến đổi từ xưa đến nay hoặc lễ hội có những cải biến những gì theo em trong chương 2 cũng sẽ nói rõ trong phần diễn trình. Từng phần của diễn trình lễ hội cũng sẽ chỉ ra những cái thay đổi trong suốt quá trình lịch sử của lễ hội. Cảm ơn ý kiến thầy Giang.
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Nguyen Truong Khanh » Thứ 4 24/07/19 14:24

Có mấy ý kiến muốn trao đổi với Phúc về đề tài này.
Nếu như từ giả thuyết nghiên cứu ban đầu tác giả xác định vận dụng hai lý thuyết nghiên cứu chính, là chức năng luận và và lý thuyết văn hoá vùng, thì việc vận dụng nên tập trung triển khai sâu hơn trên nền tảng hai cơ sở lý luận này.
Cụ thể là ở Chương 2, nếu nội dung chỉ là "Diễn trình lễ hội..." tức chỉ tập trung vào mô tả, và sự mô tả ấy chưa làm nổi bật lên sắc thái riêng biệt của lễ hội nghinh ông Vàm Láng trong so sánh với những lễ hội tương tự.
Như vậy, theo ý kiến cá nhân, vấn đề được trình bày trong Chương 2 nên là "Đặc điểm của lễ hội nghinh ông ở Vàm Láng...", trong đó ta có thể tiến hành trình bày các nội dung như: Đặc trưng và nghi thức; Đặc trưng về tổ chức; Đặc trưng về chức năng, v.v. của lễ hội này. Như vậy có lẽ sẽ sáng rõ vấn đề nghiên cứu hơn.
Thông tin liên hệ:
Nguyễn Trường Khánh
Điện thoại: 0963324898
Email: donghuy.mythien@gmail.com
RANDOM_AVATAR
Nguyen Truong Khanh
 
Bài viết: 13
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Thứ 4 24/07/19 15:12

Anh chào Phúc, anh có một vài góp ý ở chương 3 của đề cương. Hy vọng có ích cho đề cương của em.
Ở mục
3.2.2. Các chính sách lâu dài phát triển, quảng bá các điểm du lịch
3.2.3. Các chính sách bảo tồn và phát triển lễ hội
Ở hai mục này, anh thấy nó giống nhau, nếu chia ra thành hai mục thì phần triển khai sẽ có thể gặp khó khăn và dễ bị trùng ý. Vậy nên chăng gộp lại thành một mục chung, ý kiến của riêng a. Em tham khảo nhé.
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 6 09/08/19 0:47

BÀI TẬP 3: DOCUMENT MAP

Hình ảnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Thêm. (2013). Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ. Hồ Chí Minh: Văn hóa- Văn nghệ.
2. Leopold Cadiere.(2015). Văn hóa, tín ngưỡng và thực hành tôn giáo người Việt. (Đỗ Trinh Huệ dịch). Huế: Thuận Hóa.
3. Trần Ngọc Thêm. (2013). Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng. Hồ Chí Minh: Văn hóa- Văn nghệ.
4. Đoàn Văn Chúc. (1997). Văn hóa học. Hà Nội: Văn hóa- Thông tin.
5. Nguyễn Thanh Lợi. (2014). Một góc nhìn văn hóa biển. Hồ Chí Minh: Tổng hợp.
6. Phan Thị Yến Tuyết. (2014). Đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa của ngư dân vùng biển Nam Bộ. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc Gia.
Nguồn từ internet:
1. Nguyễn Hoài Thanh. (2016). Đời sống văn hóa của cư dân Cần Giờ qua lễ hội Nghinh Ông. Tạp chí Khoa học Quốc tê Văn hóa và Du lịch. Truy xuất từ http://www.vns.edu.vn/images/LUAN_VAN_S ... VLaFQrE%3E.
2. Huỳnh Thiệu Phong. Vài ý kiến về tín ngưỡng thờ Cá Ông. Truy xuất từ https://nghiencuulichsu.com/2016/04/04/ ... SbSEq19J_E
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 6 09/08/19 1:06

CHỈNH SỬA ĐỀ CƯƠNG LỄ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Các lý thuyết áp dụng khi nghiên cứu về lễ hội
1.1.1. Lý thuyết chức năng (Functionalism)
1.1.2. Lý thuyết vùng văn hóa (Cutural regions)
1.2. Một số khái niệm, tri thức liên quan đến luận văn
1.2.1. Quan niệm về lễ hội
1.2.2. Các quan niệm về các lễ hội liên quan đến nghề biển của ngư dân
1.2.3. Một số quan niệm lễ hội Nginh Ông
1.2.4. Khái niệm Văn hóa biển
1.3. Tổng quan về lăng Ông Nam Hải ở Vàm Láng, Gò Công Đông
1.3.1. Lịch sử và kiến trúc lăng Ông Nam Hải
1.3.2. Các vị thần được thờ tự ở Lăng
1.4. Tổng quan về ngư dân ven biển ở Vàm Láng, Gò Công Đông
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
1.4.2. Hoạt động kinh tế xã hội
1.4.3. Đời sống văn hóa tinh thần
1.5. Nguồn gốc lễ hội Nghinh Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM LỄ HỘI NGHINH ÔNG VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG
2.1. Quy trình tổ chức lễ hội
2.1.1. Các nghi thức lễ hội
2.1.1.1. Lễ thỉnh sắc
2.1.1.2. Lể cúng tiên sư
2.1.1.3. Lễ thỉnh cổ bánh
2.1.1.4. Lễ thỉnh vong trên bộ và vong lạc thủy
2.1.1.5. Lễ ra giàn thí cầu an
2.1.1.6. Lễ ra biển nghinh Ông và nghi thức cúng tế Ông
2.1.1.7. Hát bội
2.1.2. Các lễ vật, phương tiện, trang phục
2.1.2.1. Lễ vật
2.1.2.2. Phương tiện
2.1.2.3. Trang phục
2.1.3. Các hình thức diễn xướng
2.1.4. Hoạt động vui chơi giải trí
2.1.4.1. Các trò chơi dân gian
2.1.4.2. Các hoạt động khác
2.2. Các đặc trưng văn hóa và vai trò của lễ hội Nghinh Ông
2.3. So sánh lễ hội Nghinh Ông với một số lễ hội khác ở khu vực
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG LỂ HỘI NGHINH ÔNG Ở VÀM LÁNG, GÒ CÔNG ĐÔNG HIỆN NAY, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI
3.1. Những biến đổi trong lễ hội Nghinh Ông ở Vàm Láng, Gò Công Đông hiện nay
3.1.1. Về không gian tổ chức lễ hội
3.1.2. Về phần lễ
3.1.3. Về phần hội
3.2. Các giá trị văn hóa của lễ hội
3.2.1. Hướng về nguồn cội
3.2.2. Kết nối cộng đồng địa phương
3.2.3. Cân bằng đời sống tâm linh
3.2.4. Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
3.3. Phương hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lễ hội
3.3.1. Công tác tuyên truyền
3.3.2. Chính sách du lịch gắn với các điểm di tích lịch sử văn hóa
3.3.3. Các chính sách hỗ trợ cho việc bảo tồn, phát triển lễ hội
3.3.4. Quảng bá các sản phẩm địa phương gắn với lễ hội
3.3.5. Ngăn chặn các hành vi ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của lễ hội
Tiểu kết chương 3
Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHÀO
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến134 khách

cron