NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VỆT

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VỆT

Gửi bàigửi bởi ThuHa Ngo » Thứ 4 24/07/19 1:14

NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Ngô Thị Thu Hà
MSHV: 18831064020
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B
---------------------------
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Tên đề tài: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Nghệ thuật múa rối nước][trong<đời sống văn hóa>của<người Việt>]
-Cụm từ trung tâm: Nghệ thuật múa rối nước
-Cụm từ định tố: Trong đời sống văn hóa của người Việt
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật múa rối nước
-Phạm vi nghiên cứu: Đời sống văn hóa
+ Chủ thể: Người Việt
+ Không gian: Việt Nam
+ Thời gian: Từ khi xuất hiện nghệ thuật múa rối nước
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
- Rối cạn><Rối bóng
- Người Việt>< Các dân tộc khác
- Ổn định>< Biến đổi
5. Giả thuyết nghiên cứu
-Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam và đã trải qua hơn 1000 năm tồn tại. Vậy thì điều gì đã làm nên sức sống mãnh liệt ấy, và liệu rằng những đặc điểm của một nền văn hóa nông nghiệp có ảnh hưởng gì đến nghệ thuật múa rối nước hay không?
- Nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam hiện nay có thay đổi gì so với trước đây hay không?
RANDOM_AVATAR
ThuHa Ngo
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 6 14/06/19 16:44
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi Hồ Lưu Phúc » Thứ 4 24/07/19 8:59

Chào Hà, Phúc có một thắc mắc là Hà để nghệ thuật múa rối thuộc văn hoá dân gian ở cấp Zero ngang với Văn học và Tín ngưỡng? Phúc chưa hiểu lắm ở chỗ này. Và để Nghệ thuật múa rối trong so dánh đối chiếu với hai đối tượng còn lại có hợp lý chưa? Mong Hà giải thích thêm nhé . Cảm ơn Hà.
Hồ Lưu Phúc
Contact me : 0988 974 906
Add: 168/100 Lê Thị Bạch Cát, P.11, Q.11, TP. Hồ Chí Minh
Thank All! :roll: :roll: :roll:
Hình đại diện của thành viên
Hồ Lưu Phúc
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:05
Đến từ: Tiền Giang
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi DinhGiang » Thứ 4 24/07/19 14:00

Gửi Hà!
Theo mình, cấp độ Zero nên đưa về cái lớn hơn đối tượng những gần với đối tượng nhất< trong trường hợp đề tài của Hà, mình nghĩ rằng cấp độ Zero là [Nghệ thuật biểu diễn] hoặc là [Biểu diễn dân gian] sẽ là cấp độ trên của [Múa rối nước].
Trân trọng!
Liên hệ: Đình Giang.
Tell: 0888656764
Mail: ngotamthich@gmail.com
RANDOM_AVATAR
DinhGiang
 
Bài viết: 10
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:35
Đến từ: Đà Lạt
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Thứ 4 24/07/19 14:56

Chào Hà, anh có thắc mắc trong phần sơ đồ của em. Mong em giải thích rõ hơn nhé.
Cấp độ zero em xác định là văn hóa dân gian, trong đó em chọn Văn học đối lập với nghệ thuật múa rối nước . Vậy theo ý em Văn hóa dân gian là bao gồm luôn cả văn học đúng không.
Cảm ơn Hà.
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 5 25/07/19 3:44

Chị Hà ơi!
Cũng về phần sơ đồ như mọi người đang thắc mắc ạ!
Theo ý kiến riêng của em, múa rối thì nó thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian, nên cấp độ Zero của nó có thể là Sân khấu dân gian. Trong sân khấu dân gian ngoài nghệ thuật múa rối thì còn có chèo, tuồng (nếu xét ở Việt Nam)
Về tín ngưỡng và văn học, em thấy không hợp lí khi đặt nó ngang hàng với nghệ thuật múa rối, nếu ngang hàng chỉ nên là nghệ thuật thôi; còn văn học (văn học dân gian) có nằm trong văn hóa dân gian hay không thì còn tùy quan điểm mỗi người ạ, nhưng theo em thì nó là hai lĩnh vực khác nhau ạ!
Hi vọng đóng góp của mọi người sẽ giúp ích cho bài làm của chị!
Em cảm ơn chị ạ!
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi ThuHa Ngo » Thứ 6 26/07/19 7:15

Cảm ơn Phúc, Giang, anh Phát và Vân rất nhiều khi đã xem và góp ý cho Hà.
Mọi người đều thắc mắc ở chỗ sơ đồ và cách phân chia cấp độ zero. Hà sẽ xem và chỉnh lại cho hợp lý hơn. Rất mong có thể tiếp tục nhận được sự trao đổi của mọi người ạ
Thanks all
RANDOM_AVATAR
ThuHa Ngo
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 6 14/06/19 16:44
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi Kim Voanh » Thứ 6 26/07/19 21:23

Hà ơi, chỗ không gian, em đang so sánh Việt Nam và Trung Hoa ( này là đất nước, không gian lãnh thổ), sao ô kế bên em để là "Các nền văn hoá khác". Nền văn hoá là ý khác rồi. Theo chị là đất nước nào đó cần ghi rõ. Chứ không phải là Các nền VH khác. Chị ko hiểu lắm.
Thân!
RANDOM_AVATAR
Kim Voanh
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 2 10/06/19 10:45
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi ThuHa Ngo » Thứ 5 01/08/19 5:54

NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Ngô Thị Thu Hà
MSHV: 18831064020
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B
---------------------------
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Tên đề tài: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Nghệ thuật múa rối nước][trong<đời sống văn hóa>của<người Việt>]
-Cụm từ trung tâm: Nghệ thuật múa rối nước
-Cụm từ định tố: Trong đời sống văn hóa của người Việt
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật múa rối nước
-Phạm vi nghiên cứu: Đời sống văn hóa
+ Chủ thể: Người Việt
+ Không gian: Việt Nam
+ Thời gian: Từ khi xuất hiện nghệ thuật múa rối nước
3. Lập sơ đồ phân tích
Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
- Rối nước><Rối bóng
- Người Việt>< Các dân tộc khác
- Ổn định>< Biến đổi
5. Giả thuyết nghiên cứu
-Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam và đã trải qua hơn 1000 năm tồn tại. Vậy thì điều gì đã làm nên sức sống mãnh liệt ấy, và liệu rằng những đặc điểm của một nền văn hóa nông nghiệp có ảnh hưởng gì đến nghệ thuật múa rối nước hay không?
- Nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam hiện nay có thay đổi gì so với trước đây hay không?
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5.Phương pháp nghiên cứu
6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7.Bố cục nội dung đề tài
NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm
Nghệ thuật sân khấu dân gian
Nghệ thuật múa rối nước
Sân khấu rối
1.1.2 Quan điểm tiếp cận
Lý thuyết loại hình văn hóa
Giao lưu và tiếp biến văn hóa
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Quá trình hình thành múa rối nước
1.2.2 Không gian hình thành múa rối nước
1.2.3 Đặc điểm văn hóa Việt Nam dưới góc nhìn loại hình
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ HOẠT ĐỘNG MÚA RỐI NƯỚC TRONG KHÔNG GIAN VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1 Đặc điểm của múa rối nước
2.1.1 Đặc điểm trong tạo hình
2.1.2 Đặc điểm trong biểu diễn
2.2 Vị trí của thủy đình
2.3 Hoạt động múa rối nước
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÚA RỐI NƯỚC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.1 Giá trị của nghệ thuật múa rối nước đối với đời sống văn hóa của người Việt
Giá trị thẩm mỹ
Giá trị giải trí
Giá trị giáo dục
3.2 Những biến đổi trong nghệ thuật múa rối nước hiện nay
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
RANDOM_AVATAR
ThuHa Ngo
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 6 14/06/19 16:44
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi ThuHa Ngo » Thứ 5 19/12/19 10:50

Bài tập thực hành 2: Lập đề cương nghiên cứu
Sau khi được góp ý, em xin được điều chỉnh đề cương nghiên cứu như sau:
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
5.Phương pháp nghiên cứu
6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
7.Bố cục nội dung đề tài
NỘI DUNG DỰ KIẾN:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Văn hóa dân gian
1.1.2 Múa rối nước
1.2 Quan điểm tiếp cận
1.3 Không gian văn hóa nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ
1.4 Nguồn gốc ra đời của múa rối nước
1.5 Tư duy sông nước của người Việt
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC
2.1 Nội dung tái hiện của các vở rối
2.2 Các tuyến nhân vật rối
2.3 Cách thức tổ chức sân khấu rối
2.4 Tính nguyên hợp trong nghệ thuật múa rối nước
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC NHÌN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.1 Giá trị của nghệ thuật múa rối nước
3.1.1 Giá trị nhận thức
3.1.2 Giá trị giáo dục
3.1.3 Giá trị thẩm mỹ
3.2 Sự phát triển của nghệ thuật múa rối nước hiện nay
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hội Văn nghệ dân gian Việt nam & Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn. (2002). Văn hóa dân gian và sự phát triển văn hóa đô thị. Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội
2. Hữu Ngọc & Lady Borton. (2006). Rối nước water puppets. NXB Thế giới
3.Đinh Gia Khánh. (1989). Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
4. Lê Thị Thu Hiền (Luận án tiến sĩ). (2014). Cơ sở hình thành và giá trị văn hóa của múa rối nước Việt Nam. Hà Nội: Trường Đại học văn hóa Hà Nội
5. Lê Thị Thu Hiền. (2014). Múa rối nước Việt Nam – Một di sản văn hóa độc đáo. Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(48), 67-72
6. Ngô Đức Thịnh. (2005).Văn hóa dân gian trong di sản văn hóa dân tộc. Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 (13)
7. Phan Văn Tú. (2016). Bảo tồn và phát triển múa rối nước (Qua nghiên cứu trường hợp làng Rạch, Hồng Quang Nam Trực-Nam Định). Tạp chí Đại học văn hóa Hà Nội
8.Tô Sanh. (1976). Nghệ thuật múa rối nước. NXB Văn hóa
9. Trần Ngọc Thêm. (1996). Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
10. Vũ Ngọc Khánh. (2003). Văn hóa dân gian. Hà Nội: Nghệ An
11.Vũ Tự Lập & Đàm Trung Phường. (1991). Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng. Hà Nội: Khoa học xã hội
RANDOM_AVATAR
ThuHa Ngo
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 6 14/06/19 16:44
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI

Gửi bàigửi bởi ThuHa Ngo » Thứ 5 19/12/19 11:43

ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT MÚA RỐI NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Ngô Thị Thu Hà
MSHV: 18831064020
Lớp: Cao học Văn hóa học K19B
---------------------------
[color=#FF0000]BÀI TẬP 3: LÀM DOCUMENT MAP VÀ SƯU TẦM TÀI LIỆU THAM KHẢO
*Document map
Hình ảnh
* Tài liệu tham khảo
1. Hội Văn nghệ dân gian Việt nam & Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn. (2002). Văn hóa dân gian và sự phát triển văn hóa đô thị. Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội
2. Hữu Ngọc & Lady Borton. (2006). Rối nước water puppets. NXB Thế giới
3.Đinh Gia Khánh. (1989). Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
4. Lê Thị Thu Hiền (Luận án tiến sĩ). (2014). Cơ sở hình thành và giá trị văn hóa của múa rối nước Việt Nam. Hà Nội: Trường Đại học văn hóa Hà Nội
5. Lê Thị Thu Hiền. (2014). Múa rối nước Việt Nam – Một di sản văn hóa độc đáo. Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(48), 67-72
6. Ngô Đức Thịnh. (2005).Văn hóa dân gian trong di sản văn hóa dân tộc. Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 (13)
7. Phan Văn Tú. (2016). Bảo tồn và phát triển múa rối nước (Qua nghiên cứu trường hợp làng Rạch, Hồng Quang Nam Trực-Nam Định). Tạp chí Đại học văn hóa Hà Nội
8.Tô Sanh. (1976). Nghệ thuật múa rối nước. NXB Văn hóa
9. Trần Ngọc Thêm. (1996). Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
10. Trần Ngọc Thêm. (2013). Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng. Tp.HCM: Văn hóa-Văn nghệ
11. Vũ Ngọc Khánh. (2003). Văn hóa dân gian. Hà Nội: Nghệ An
12.Vũ Tự Lập & Đàm Trung Phường. (1991). Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng. Hà Nội: Khoa học xã hội
[/color]
RANDOM_AVATAR
ThuHa Ngo
 
Bài viết: 6
Ngày tham gia: Thứ 6 14/06/19 16:44
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 0 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến146 khách

cron