BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 4 24/07/19 22:22

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Thị Thanh Vân
MSHV: 186031064015
Lớp: Cao học Văn hóa học K19A
---------------------------
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Tên đề tài: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA] [TRONG <VĂN HÓA KHMER> <NAM BỘ>]
-Cụm từ trung tâm: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA
-Cụm từ định tố: TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Rắn Naga
-Phạm vi nghiên cứu: TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
+ Chủ thể: Người Khmer
+ Không gian: Nam Bộ
+ Thời gian: Toàn thời gian
3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
- Rắn Naga><Rồng
- Người Khmer>< người Lạc Việt cổ (và các tộc người khác)
- Ổn định>< Biến đổi
- Giống >< Khác
5. Giả thuyết nghiên cứu
-Rắn Naga là biểu tượng tôn giáo của người Khmer (Phật giáo Nam Tông), là motif trang trí quan trọng trong nghệ thuật điêu khắc và hội họa Phật giáo Khmer. Vậy liệu rằng xuất phát từ ý niệm về sông nước của cư dân nông nghiệp có ảnh hưởng gì đến lựa chọn biểu tượng tôn giáo hay không?
- Rắn Naga có sự giống và khác gì so với Rồng Bách Việt hay không?
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 5 01/08/19 9:15

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Thị Thanh Vân
MSHV: 186031064015
Lớp: Cao học Văn hóa học K19A
---------------------------
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
Tên đề tài: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Rắn Naga
-Phạm vi nghiên cứu: Trong Văn hóa Khmer Nam Bộ
+ Chủ thể: Người Khmer
+ Không gian: Nam Bộ
+ Thời gian: Toàn thời gian
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp quan sát: Đi thực tế tại Chùa Khmer ở Tp. Hồ Chí Minh
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
5. Bố cục và nội dung đề tài
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm
1.1.1.1 Biểu tượng
1.1.1.2 Rắn Naga
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Biểu tượng rắn Naga trong kiến trúc và hội họa Chùa Khmer Nam Bộ
2.1 Nguồn gốc và truyền thuyết về rắn Naga
2.2 Rắn Naga trong kiến trúc và hội họa chùa Khmer
2.3 Ý nghĩa của rắn Naga trong văn hóa của người Khmer
Tiểu kết chương 2
Chương 3: Rắn Naga trong so sánh với các biểu tượng khác
3.1 So sánh với Rồng trong văn hóa của người Lạc Việt cổ (Bách Việt)
3.2 So sánh với Rồng trong văn hóa Trung Hoa
Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 5 01/08/19 9:18

BÀI TẬP 3: DOCUMENT MAP VÀ SƯU TẦM TÀI LIỆU
1. Document Map

Hình ảnh

Hình ảnh

2. Sưu tầm tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Thêm. (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam. - Giáo dục.
2. Phan Anh Tú. (2008), Truyền thuyết về rắn Naga trong văn hóa Khmer. - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
3. Phan Anh Tú. (2008), Rắn thần Naga và thủy quái Makara trong văn hóa Campuchia, Lào và Thái Lan. - Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
4. Trần Minh Hường. (2010) Hình tượng rắn qua tục thờ và huyền thoại. - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 311-312.
5. Trần Minh Hường. (2011), Hình tượng rắn trong truyện cổ dân gian Việt Nam : [k.đ. : k.n.x.b.].
6. Nguyễn Ngọc Thơ. (2016), Hình tượng Rồng trong văn hóa Phương Đông. – Chính trị Quốc gia.
7. Phan Mạnh Hùng. (2013), Biểu tượng Rắn trong văn hóa một số nước Phương Đông. (truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... -dong.html)
8. Trần Bảo Ngọc. (2013), Kiến trúc chùa Khmer – Biểu tượng nghệ thuật và tâm thức Phật giáo (Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... -giao.html)
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 5 01/08/19 21:37

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Thị Thanh Vân
MSHV: 186031064015
Lớp: Cao học Văn hóa học K19A
---------------------------
Bài tập thực hành 1: Phân tích đề tài
Tên đề tài: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA] [TRONG <VĂN HÓA KHMER> <NAM BỘ>]
-Cụm từ trung tâm: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA
-Cụm từ định tố: TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Rắn Naga
-Phạm vi nghiên cứu: TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
+ Chủ thể: Người Khmer
+ Không gian: Nam Bộ
+ Thời gian: Toàn thời gian
3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh
4. Xác định các cặp đối lập
- Rắn Naga><Rồng
- Người Khmer>< người Lạc Việt cổ (và các tộc người khác)
- Ổn định>< Biến đổi
- Tương đồng >< Khác biệt
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Nghiên cứu lớp văn hóa bản địa làm nền tảng cho quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Ấn Độ.
-Nghiên cứu các đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng bản địa ảnh hưởng đến việc lựa chọn rắn Naga trong văn hóa Nam Bộ
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Phan Thị Kim Hiện » Chủ nhật 25/08/19 14:03

Chào chị Vân.
Em xin có góp ý về phần xác định cặp đối lập, thay vì chị so sánh rắn Naga với rồng thì chị có thể so sánh với rắn Naga ở Ấn Độ ạ. Dạ đây là ý kiến của cá nhân em, hy vọng có thể đóng góp cho bài làm của chi.
Trân trọng cảm ơn.
RANDOM_AVATAR
Phan Thị Kim Hiện
 
Bài viết: 7
Ngày tham gia: Thứ 6 14/06/19 19:23
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Chủ nhật 25/08/19 14:51

Cảm ơn ý kiến đóng góp của em nhé, Chị sẽ hoàn chỉnh bài của mình.

Thân.
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Chủ nhật 25/08/19 15:03

Đỗ Thị Thanh Vân đã viết:BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Thị Thanh Vân
MSHV: 186031064015
Lớp: Cao học Văn hóa học K19A
---------------------------
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
Tên đề tài: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Rắn Naga
-Phạm vi nghiên cứu: Trong Văn hóa Khmer Nam Bộ
+ Chủ thể: Người Khmer
+ Không gian: Nam Bộ
+ Thời gian: Toàn thời gian
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp quan sát: Đi thực tế tại Chùa Khmer ở Tp. Hồ Chí Minh
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
5. Bố cục và nội dung đề tài
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1 Các khái niệm
1.1.1.1 Biểu tượng
1.1.1.2 Rắn Naga
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Biểu tượng rắn Naga trong kiến trúc và hội họa Chùa Khmer Nam Bộ
2.1 Nguồn gốc và truyền thuyết về rắn Naga
2.2 Rắn Naga trong kiến trúc và hội họa chùa Khmer
2.3 Ý nghĩa của rắn Naga trong văn hóa của người Khmer
Tiểu kết chương 2
Chương 3: Rắn Naga trong so sánh với các biểu tượng khác
3.1 So sánh với Rồng trong văn hóa của người Lạc Việt cổ (Bách Việt)
3.2 So sánh với Rồng trong văn hóa Trung Hoa
Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Chị Thanh Vân ơi!
Sau khi đọc đề cương của chị, em thấy làm về biểu tượng rắn Naga rất là thú vị, riêng em cực kì thích các vật biểu trong văn hóa Đông Nam Á luôn.
Em có vài ý kiến nhỏ chưa hiểu lắm:
- Phạm vi thời gian: "toàn thời gian" theo em thì nó chưa rõ, nếu nó là suốt chiều dài lịch sử từ khi hình tượng rắn Naga trở thành biểu tượng văn hóa cho đến nay thì em thấy nó hơi rộng, với lại nó không cân bằng lắm khi chị so sánh với biểu tượng rồng của người Lạc Việt cổ
- Ở chương 2: em thấy nếu mình chỉ xét biểu tượng trong kiến trúc và hội họa thì chưa đủ
- Ở chương 3: mình có thể thử so sánh biểu tượng rắn Naga trong văn hóa các tộc người khác trong khu vực Đông Nam Á
Em mong ý kiến của em giúp ích cho bài của chị!
Em cám ơn chị!
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Chủ nhật 25/08/19 15:28

Cảm ơn Tường Vân
về thời gian: là toàn thời gian vì từ khi ảnh hưởng văn hóa phật giáo ấn độ ở thế kỷ 4 -> Phật giáo nam tông -> nó gắn biểu tượng này với truyền thuyết lập quốc của người Khmer
- theo em ngoài kiến trúc và hội họa thì mình cần làm them gì nữa? góp ý chị nhé
-Chị cũng đã xem sơ qua về sách Thầy Thơ về hình tượng rồng trong văn hóa phương đông, trong đó rắn naga có mẫu là rắn, rồng Bách Việt có mẫu là cá sấu, rồng Trung Hoa có dấu ấn động vật trên cạn nên chị muốn so sánh đối chiếu. Biểu tượng rắn cũng có xu hướng rồng hóa. Nhưng mà cũng vẫn hơi lấn cấn nên đưa lên nhờ mọi người góp ý. Chị sẽ sửa bài để hợp lý hơn.


Thân
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 5 05/09/19 15:25

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Thị Thanh Vân
MSHV: 186031064015
Lớp: Cao học Văn hóa học K19A

Bài tập 4: Xây dựng định nghĩa
- Biểu tượng (symbol)
- Thuật ngữ symbol bắt nguồn từ Hy Lạp. Symbolon có nghĩa là ký hiệu (Sign), dấu hiệu, lời nói, tín hiệu, triệu chứng, hợp đồng v.v...
- Tự điển Larousse cho rằng : "Biểu tượng là một dấu hiệu hình ảnh, con vật sống động, hay đồ vật, biểu hiện một điều trừu tượng, nó là hình ảnh cụ thể của một sự vật hay một điều gì đó"
- Theo Từ điển tiếng Việt: “Biểu tượng vừa là hình ảnh tượng trưng vừa là hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt”.
- Tác giả Trần Ngọc Thêm trong công trình “Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng. “Biểu tượng là phức thể của cái biểu đạt và cái được biểu đạt trong mối quan hệ chặt chẽ, có lý do giữa chúng”.
Các lý thuyết nghiên cứu về ký hiệu học văn hóa và biểu tượng văn hóa bắt nguồn từ môn ngôn ngữ học cấu trúc và Ferdinand de Saussure. Theo đó: “Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu, mỗi ký hiệu ngôn ngữ có hai phần: cái biểu đạt và cái được biểu đạt. Cái biểu đạt là một hình ảnh thính giác, cái được biểu đạt là một khái niệm, ông là người đầu tiên đã đưa ra cấu trúc 2 phần của biểu tượng gồm cái biểu đạt (CBĐ) và cái được biểu đạt (CĐBĐ). Như vậy, từ những định nghĩa trên ta thấy của tác giả Trần Ngọc Thêm có thể nói là phù hợp với định nghĩa của Ferdinand de Saussure.

Bài tập 5: Lập bảng so sánh


Hình ảnh
Bài tập 6: Vẽ sơ đồ

Hình ảnh
BIỂU TƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi sui nghiep phat » Thứ 5 05/09/19 17:23

Chào chị Vân,
Ở phần vẽ mô hình, chị có thể giải thích cho em hiểu rõ hơn về cái biểu đạt và cái được biểu đạt của rắn Naga là gì không ạ.
Em chưa rõ lắm. Cảm ơn chị .
RANDOM_AVATAR
sui nghiep phat
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 3 18/06/19 18:32
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 1 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến161 khách

cron