BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 4 24/07/19 23:25

BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ
Môn: Phương pháp nghiên cứu trong văn hóa học
Giảng viên: GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
Học viên: Đỗ Thị Thanh Vân
MSHV: 186031064015
Lớp: Cao học Văn hóa học K19A
---------------------------
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương
Tên đề tài: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Rắn Naga
-Phạm vi nghiên cứu: Trong Văn hóa Khmer Nam Bộ
+ Chủ thể: Người Khmer
+ Không gian: Nam Bộ
+ Thời gian: Toàn thời gian
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp quan sát: Đi thực tế tại Chùa Khmer ở Tp. Hồ Chí Minh
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
5. Bố cục và nội dung đề tài
Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
1.1. Cơ sở lý luận
Các khái niệm
1.1.1 Biểu tượng
1.1.2 Rắn Naga
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Biểu tượng rắn Naga trong kiến trúc và hội họa Chùa Khmer Nam Bộ
2.1 Nguồn gốc và truyền thuyết về rắn Naga
2.2 Rắn Naga trong kiến trúc và hội họa chùa Khmer
2.3 Ý nghĩa của rắn Naga trong văn hóa của người Khmer
Tiểu kết chương 2
Chương 3: Rắn Naga trong so sánh với các biểu tượng khác
3.1 So sánh với Rồng trong văn hóa của người Lạc Việt cổ (Bách Việt)
3.2 So sánh với Rồng trong văn hóa Trung Hoa
Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Võ Ngọc Tường Vân » Thứ 5 25/07/19 3:32

Chị Thanh Vân ơi!
Sau khi đọc đề cương của chị, em thấy làm về biểu tượng rắn Naga rất là thú vị, riêng em cực kì thích các vật biểu trong văn hóa Đông Nam Á luôn.
Em có vài ý kiến nhỏ chưa hiểu lắm:
- Phạm vi thời gian: "toàn thời gian" theo em thì nó chưa rõ, nếu nó là suốt chiều dài lịch sử từ khi hình tượng rắn Naga trở thành biểu tượng văn hóa cho đến nay thì em thấy nó hơi rộng, với lại nó không cân bằng lắm khi chị so sánh với biểu tượng rồng của người Lạc Việt cổ
- Ở chương 2: em thấy nếu mình chỉ xét biểu tượng trong kiến trúc và hội họa thì chưa đủ
- Ở chương 3: mình có thể thử so sánh biểu tượng rắn Naga trong văn hóa các tộc người khác trong khu vực Đông Nam Á
Em mong ý kiến của em giúp ích cho bài của chị!
Em cám ơn chị!
RANDOM_AVATAR
Võ Ngọc Tường Vân
 
Bài viết: 16
Ngày tham gia: Thứ 4 12/06/19 6:11
Cảm ơn: 3 lần
Được cám ơn: 1 lần

Re: BIỂU TƯỢNG RẮN NAGA TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ

Gửi bàigửi bởi Đỗ Thị Thanh Vân » Thứ 4 31/07/19 23:05

Cảm ơn Tường Vân
về thời gian: là toàn thời gian vì từ khi ảnh hưởng văn hóa phật giáo ấn độ ở thế kỷ 4 -> Phật giáo nam tông -> nó gắn biểu tượng này với truyền thuyết lập quốc của người Khmer
- theo em ngoài kiến trúc và hội họa thì mình cần làm them gì nữa? góp ý chị nhé
-Chị cũng đã xem sơ qua về sách Thầy Thơ về hình tượng rồng trong văn hóa phương đông, trong đó rắn naga có mẫu là rắn, rồng Bách Việt có mẫu là cá sấu, rồng Trung Hoa có dấu ấn động vật trên cạn nên chị muốn so sánh đối chiếu. Nhưng mà cũng vẫn hơi lấn cấn nên đưa lên nhờ mọi người góp ý.
RANDOM_AVATAR
Đỗ Thị Thanh Vân
 
Bài viết: 17
Ngày tham gia: Thứ 5 11/07/19 11:22
Cảm ơn: 1 lần
Được cám ơn: 0 lần


Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến100 khách

cron