CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

[SỬA] CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CT LẠNH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Thứ 7 02/11/19 0:19

BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901


[BÀI SỬA]
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH


MỤC LỤC
DẪN NHẬP
1.Lý do chọn đề tài

- Việc nghiên cứu sự phát triển quan hệ đối ngoại song phương lẫn đa phương để tìm ra giải pháp cho sự phát triển và việc hoạch định Chính sách đối ngoại của quốc gia là việc vô cùng cần thiết trong một thế giới thường xuyên biến động như hiện nay. Trước tình hình thế giới và khu vực, nhiều quốc gia đã có những điều chỉnh Chính sách đối ngoại của mình để phù hợp với sự phát triển chung của thế giới và Hàn Quốc không phải là một ngoại lệ.
-Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình thế giới, cũng như khu vực có những biến đổi sâu sắc. Trước tình hình ấy, Hàn Quốc cũng đã chủ động từng bước điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình hết sức khôn khéo và mềm dẻo cho phù hợp với tình hình thế giới mới.
- Như bao quốc gia khác, Hàn Quốc cũng có tham vọng muốn xây dựng một vị thế vững chắc, độc lập, toàn diện hơn trên trường quốc tế. Chính vì thế, Hàn Quốc ngoài tiếp tục củng cố, hợp tác chặt chẽ và toàn diện hơn với Mỹ còn mở rộng chính sách ngoại giao với nhiều nước khác, đặc biệt là đang muốn mở rộng ảnh hưởng của mình tại khu vực Đông Nam Á.

2. Mục đích nghiên cứu
- Khái quát toàn diện về chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh.
- Hàn Quốc phải đương đầu với những nguy cơ nào về an ninh, gặp những thử thách gì về đối ngoại nào ở Đông Nam Á? Vì sao Hàn Quốc muốn mở rộng sự ảnh hưởng cũng nhưng quan hệ hợp tác quốc tế với Đông Nam Á? Những triển vọng của chính sách đối ngoại đối với Đông Nam Á trong tương lai sẽ như thế nào? Bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong việc hoạch định chính sách đối ngoại trong quá trình hội nhập quốc tế?

3. Lịch sử vấn đề
- Có nhiều nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và cả Hàn Quốc nghiên cứu về tình hình bán đảo Triều tiên với các chiến lược, chính sách phát triển trên các lĩnh vực nhất là quan hệ tkinh tế thương mại, quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á.
- Việt Nam cũnng có rất nhiều công trình nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào vấn đề kinh té hoặc trình bài thực trạng quan hệ Việt - Hàn mà ít đề cập đến nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau chiến tranh Lạnh như thế nào. Nhưng cũng phảikể đế những công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau:.....
- Nghiên cứu về chính sách đối ngoại, chính trị, an ninh Hàn Quốc hiện nay vẫn còn chưa đầy đủ và sâu về khía cạnh an ninh khu vực và thế giới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu tập trung vào chính sách đối ngoại Hàn Quốc, nền chính trị ngoại giao hiện đại cùng với mối quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa hoc: Nghiên cứu về thể chế, chính sách, đường lối đối ngoại, hiến pháp, sự đấu tranh quyền lực giữa các nhà nước giúp chúng ta có cái nhìn toàn diên và khoa học về chính trị ngoại giao của một quốc gia. Ngoài ra, đề tài cũng giúp các nhà nghiên cứu có định hướng tốt hơn trong quá trình nghiên cứu của mình và góp phần tích cực hỗ trợ cho công tác giảng dạy quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Hàn Quốc với Đông Nam Á.
- Ý nghĩa thực tiễn: Với vị thế là nền kinh tế lớn thứ 12 trên Thế giới, Hàn Quốc đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Đối với Việt Nam, những kinh nghiệm Hàn Quốc có được trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước là những bài học vô cùng quý giá trong quá trình hội nhập quốc tế. Cho nên việc nghiên cứu về chính sách đối ngoại Hàn Quốc, đặc biệt là Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết đối với nước ta. Không những giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Nam Á mà còn cho thấy rõ hơn lợi ích và nhu cầu phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam. Từ đấy, góp phần cung cấp thêm luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của nước ta với Hàn Quốc.

6. Giả thuyết nghiên cứu
Tình hình thế giới và khu vực luôn biến đổi đòi hỏi Hàn Quốc phải tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình đối với các khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á. Những điều chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đã đạt được rất nhiều thành tựu và góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á. Nhưng bên cạnh đó, chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á vẫn còn gặp nhiều thách thức trong mối quan hệ quan hệ quốc tế. Về triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong tương lai, quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

7. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Tổng hợp các nghiên cứu lịch sử hết hợp với phương pháp hệ thống, phương pháp diễn dịch nhằm thể hiện rõ cai trò của chính sách đối ngoại.
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp của nhiều ngành như quan hệ quốc tế, xã hội học, văn hóa chính trị, lịch sử quốc tế để làm rõ mục tiêu, quá trình triền khai chính sách đối ngoại, quan hệ giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á sau Chiến trnh Lạnh.

8. Bố cục của luận văn
Với mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu đã nêu, nhằm làm rõ được vấn đề cần nghiên cứu, kết cấu đề tài nghiên cứu gồm Dẫn nhập, kết luận, danh mục tài liệu trích dẫn và 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành chính sách đối ngoại Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
Chương 2: Quá trình triển khai chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
Chương 3: Kết quả - triển vọng chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong thập niên tiếp theo và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1.1 Một số vấn đề cơ bản về Chính sách đối ngoại
1.1.1 Khái niệm và mục tiêu của Chính sách đối ngoại
1.1.2 Quá trình hoạch định và điều chỉnh chính sách đối ngoại
1.1.2.1 Quá trình hoạch định Chính sách đối ngoại
1.1.2.2 Quá trình điều chỉnh Chính sách đối ngoại
1.2 Cơ sở hình thành Chính sách đối ngoại Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.1 Tình hình thế giới và khu vực sau Chiến tranh Lạnh
1.2.1.1 Bối cảnh quốc tế
1.2.1.2 Bối cảnh khu vực Đông Á
1.2.2 Tình hình Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.2.1 Tình hình kinh tế Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.2.2 Tình hình Chính trị - xã hội
1.3 Khái quát chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trước Chiến tranh Lạnh

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH
2.1 Mục tiêu và điều chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh

2.1.1 Mục tiêu chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.1.2 Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.2 Quá trình triển khai chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.2.1 Đối với ASEAN
2.2.1.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.1.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.1.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.1.4 Lĩnh vực khác
2.2.2 Đối với Việt Nam
2.2.2.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.2.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.3.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.2.4 Lĩnh vực khác
2.2.3 Đối với Indonesia
2.2.3.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.3.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.3.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.3.4 Lĩnh vực khác
2.2.4 Đối với các nước khác
2.2.4.1 Singapore
2.2.4.2 Thái Lan
2.2.4.3 Malaysia
2.2.4.4 Brunei – Philipines
2.2.4.5 Campuchia – Lào - Myanmar – Đông Timo

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG THẬP NIÊN TIẾP THEO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
3.1 Thành công và thách thức của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đến nay
3.1.1 Thành công
3.1.2 Thách thức
3.2 Triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong thập niên tiếp theo
3.2.1 Tác động đến tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam Á
3.2.2 Chính sách ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á hiện tại và tương lai
3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
3.3.1 Định hướng chính sách đối ngoại cho Việt Nam
3.3.2 Chính sách đối ngoại trong một khu vực nhiều điểm nóng

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
PHỤ LỤC
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 03/11/19 15:32

BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901


BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ).

Bước 1: Tìm và phân loại tất cả những đĩnh nghĩa hiện có về khái niệm
- Theo Wikipedia, Chính sách đối ngoại của một quốc gia, còn được gọi là chính sách ngoại giao, bao gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tế.

- George Modelski thì cho rằng chính sách đối ngoại là hệ thống những hoạt động do các cộng đồng thực hiện nhằm thay đổi hành vi của các quốc gia khác và điều chỉnh hành động của bản thân nhà nước mình với môi trường quốc tế, giảm tác động bất lợi và tăng cường hợp tác.

- Kal J. Holsti cho rằng chính sách đối ngoại là những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế với mục tiêu được cân nhắc kỹ lưỡng. Đó là sự kết hợp giữa định hướng, vai trò quốc gia, mục tiêu và hành động; những chiến lược cơ bản để đạt được các mục tiêu trong nước và ngoài nước, đặc biệt trong việc ứng phó với các đe dọa thường trực .

- Theo Marijke Breuning, Chính sách đối ngoại là tổng thể các chính sách và tương tác với môi trường bên ngoài biên giới quốc gia. Chính sách đối ngoại bao quát nhiều vấn đề, từ an ninh, kinh tế tới những vấn đề môi trường, năng lượng, viện trợ nước ngoài, di cư... Chủ thể chính sách đối ngoại và mục tiêu chính sách đối ngoại nhắm tới thường là các quốc gia.

- Theo Từ điển thuật ngữ Ngoại giao, chính sách đối ngoại là chủ trương, chiến lược, kế hoạch và các biện pháp thực hiện cụ thể do một quốc gia đề ra liên quan đến các mối quan hệ quốc tế mà quốc gia đó thiết lập với các quốc gia và các chủ thể khác nhằm tăng cường và bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.

- Theo Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Chính sách đối ngoại của một quốc gia là tập hợp các chiến lược mà quốc gia đó sử dụng trong quá trình tương tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của quốc gia đó.

Bước 2: Phân tích từng nhóm định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa

- Định nghĩa George Modelski: đáp ứng yêu cầu về hình thức nhưng nội dung chưa rõ ràng. Chủ thể ban hành là các cộng đồng, các tổ chức nhưng cộng đồng, tổ chức cụ thể nào có đầy đủ thẩm quyền để đưa ra những hành động đó.
- Định nghĩa của Kal J. Holsti: Cách diễn đạt dài dòng, sử dụng “hoặc” quá nhiều trong định nghĩa. Ngoài ra còn sử dụng cặp từ trái nghĩa – đồng nghĩa dẫn đến dễ gây hiểu nhầm. Ví dụ như “những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế”.
- Định nghĩa về Chính sách đối ngoại trong Từ điển thuật ngữ Ngoại giao và Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng đáp ứng yêu cầu về hình thức của định nghĩa đó là rõ ràng và dễ hiểu. Còn về nội dung, cả hai định nghĩa nội dung tương tự nhau và đáp ứng 3 yếu tố sau:
-Chính sách là tổng hợp các mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh của một quốc gia
-Do chính phủ, cơ quan quản lý ban hành
-Nhằm phục vụ cho sự tồn tại và sự phát triển của quốc gia

Tổng hợp các khái niệm trên có thể rút ra định nghĩa như sau, chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia, tổng hợp những mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh của một quốc gia được thực hiện trên trường quốc tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó.

Vì đã tìm định nghĩa đã đạt được yêu cầu về hình thức và nội dung, có thể sử dụng được nên sẽ dừng lại bước 2 và bỏ qua các bước 3,4,5,6 và 7.

BÀI TẬP 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm kiếm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánh


Hình ảnh

------------------------------------------------------
Xin Thầy/Cô và các Anh chị bạn em góp ý để hoàn thành bài tập tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn mọi người đã đọc bài ^^
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 10/11/19 8:59

BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901

SAU KHI NGHE VÀ NHẬN SỰ GÓP Ý TỪ THẦY VÀ CÁC BẠN TRÊN LỚP. EM XIN SỬA BÀI TẬP LẠI.

[BÀI SỬA]
BÀI TẬP THỰC HÀNH 2: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH



MỤC LỤC
DẪN NHẬP
1.Lý do chọn đề tài

- Việc nghiên cứu sự phát triển quan hệ đối ngoại song phương lẫn đa phương để tìm ra giải pháp cho sự phát triển và việc hoạch định Chính sách đối ngoại của quốc gia là việc vô cùng cần thiết trong một thế giới thường xuyên biến động như hiện nay. Trước tình hình thế giới và khu vực, nhiều quốc gia đã có những điều chỉnh Chính sách đối ngoại của mình để phù hợp với sự phát triển chung của thế giới và Hàn Quốc không phải là một ngoại lệ.
-Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, tình hình thế giới, cũng như khu vực có những biến đổi sâu sắc. Trước tình hình ấy, Hàn Quốc cũng đã chủ động từng bước điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình hết sức khôn khéo và mềm dẻo cho phù hợp với tình hình thế giới mới.
- Như bao quốc gia khác, Hàn Quốc cũng có tham vọng muốn xây dựng một vị thế vững chắc, độc lập, toàn diện hơn trên trường quốc tế. Chính vì thế, Hàn Quốc ngoài tiếp tục củng cố, hợp tác chặt chẽ và toàn diện hơn với Mỹ còn mở rộng chính sách ngoại giao với nhiều nước khác, đặc biệt là đang muốn mở rộng ảnh hưởng của mình tại khu vực Đông Nam Á.

2. Mục đích nghiên cứu
- Khái quát toàn diện về chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh.
- Hàn Quốc phải đương đầu với những nguy cơ nào về an ninh, gặp những thử thách gì về đối ngoại nào ở Đông Nam Á? Vì sao Hàn Quốc muốn mở rộng sự ảnh hưởng cũng nhưng quan hệ hợp tác quốc tế với Đông Nam Á? Những triển vọng của chính sách đối ngoại đối với Đông Nam Á trong tương lai sẽ như thế nào? Bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong việc hoạch định chính sách đối ngoại trong quá trình hội nhập quốc tế?

3. Lịch sử vấn đề
- Có nhiều nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và cả Hàn Quốc nghiên cứu về tình hình bán đảo Triều tiên với các chiến lược, chính sách phát triển trên các lĩnh vực nhất là quan hệ tkinh tế thương mại, quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á.
- Việt Nam cũnng có rất nhiều công trình nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào vấn đề kinh té hoặc trình bài thực trạng quan hệ Việt - Hàn mà ít đề cập đến nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau chiến tranh Lạnh như thế nào. Nhưng cũng phảikể đế những công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau:.....
- Nghiên cứu về chính sách đối ngoại, chính trị, an ninh Hàn Quốc hiện nay vẫn còn chưa đầy đủ và sâu về khía cạnh an ninh khu vực và thế giới.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu tập trung vào chính sách đối ngoại Hàn Quốc, nền chính trị ngoại giao hiện đại cùng với mối quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa hoc: Nghiên cứu về thể chế, chính sách, đường lối đối ngoại, hiến pháp, sự đấu tranh quyền lực giữa các nhà nước giúp chúng ta có cái nhìn toàn diên và khoa học về chính trị ngoại giao của một quốc gia. Ngoài ra, đề tài cũng giúp các nhà nghiên cứu có định hướng tốt hơn trong quá trình nghiên cứu của mình và góp phần tích cực hỗ trợ cho công tác giảng dạy quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Hàn Quốc với Đông Nam Á.
- Ý nghĩa thực tiễn: Với vị thế là nền kinh tế lớn thứ 12 trên Thế giới, Hàn Quốc đang dần khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Đối với Việt Nam, những kinh nghiệm Hàn Quốc có được trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước là những bài học vô cùng quý giá trong quá trình hội nhập quốc tế. Cho nên việc nghiên cứu về chính sách đối ngoại Hàn Quốc, đặc biệt là Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết đối với nước ta. Không những giúp chúng ta hiểu rõ hơn về chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Nam Á mà còn cho thấy rõ hơn lợi ích và nhu cầu phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam. Từ đấy, góp phần cung cấp thêm luận cứ khoa học cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của nước ta với Hàn Quốc.

6. Giả thuyết nghiên cứu
Tình hình thế giới và khu vực luôn biến đổi đòi hỏi Hàn Quốc phải tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình đối với các khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á. Những điều chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đã đạt được rất nhiều thành tựu và góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á. Nhưng bên cạnh đó, chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á vẫn còn gặp nhiều thách thức trong mối quan hệ quan hệ quốc tế. Về triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong tương lai, quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

7. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
Tổng hợp các nghiên cứu lịch sử hết hợp với phương pháp hệ thống, phương pháp diễn dịch nhằm thể hiện rõ cai trò của chính sách đối ngoại.
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp của nhiều ngành như quan hệ quốc tế, xã hội học, văn hóa chính trị, lịch sử quốc tế để làm rõ mục tiêu, quá trình triền khai chính sách đối ngoại, quan hệ giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á sau Chiến trnh Lạnh.

8. Bố cục của luận văn
Với mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu đã nêu, nhằm làm rõ được vấn đề cần nghiên cứu, kết cấu đề tài nghiên cứu gồm Dẫn nhập, kết luận, danh mục tài liệu trích dẫn và 3 chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành chính sách đối ngoại Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
Chương 2: Nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
Chương 3: Kết quả - triển vọng chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong thập niên tiếp theo

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC SAU CHIẾN TRANH LẠNH
1.1 Một số vấn đề cơ bản về Chính sách đối ngoại

1.1.1 Khái niệm Chính sách quốc gia
1.1.2 Khái niệm và mục tiêu của Chính sách đối ngoại
1.1.3 Mối quan hệ giữa Chính sách đối ngoại và Chính sách đối nội
1.1.4 Quá trình hoạch định và điều chỉnh chính sách đối ngoại
1.1.4.1 Quá trình hoạch định Chính sách đối ngoại
1.1.4.2 Quá trình điều chỉnh Chính sách đối ngoại
1.2 Cơ sở hình thành Chính sách đối ngoại Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.1 Tình hình thế giới và khu vực sau Chiến tranh Lạnh
1.2.1.1 Bối cảnh quốc tế
1.2.1.2 Bối cảnh khu vực Đông Á
1.2.2 Tình hình Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.2.1 Tình hình kinh tế Hàn Quốc sau Chiến tranh Lạnh
1.2.2.2 Tình hình Chính trị - xã hội
1.3 Khái quát chính sách đối ngoại của Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trước Chiến tranh Lạnh
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH
2.1 Mục tiêu và nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh

2.1.1 Mục tiêu chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.1.2 Nội dung chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.2 Quá trình triển khai chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh
2.2.1 Đối với ASEAN
2.2.1.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.1.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.1.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.1.4 Lĩnh vực khác
2.2.2 Đối với Việt Nam
2.2.2.1 Lĩnh vực Chính trị - An ninh
2.2.2.2 Lĩnh vực Kinh tế
2.2.3.3 Lĩnh vực Văn hóa – Xã hội
2.2.2.4 Lĩnh vực khác
2.2.3 Đối với các nước khác
2.2.3.1 Singapore
2.2.3.2 Thái Lan
2.2.3.3 Malaysia
2.2.3.4 Indonesia
2.2.3.5 Brunei – Philipines
2.2.3.6 Myanmar – Campuchia – Lào - Đông Timo
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TRONG THẬP NIÊN TIẾP THEO
3.1 Thành công và thách thức của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đến nay

3.1.1 Thành công
3.1.2 Thách thức
3.1.3 Tác động của Thế giới và khu vực trong Thập niên tới
3.2 Triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong thập niên tiếp theo
3.2.1 Tác động đến tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam Á
3.2.2 Chính sách ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á hiện tại và tương lai


KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
PHỤ LỤC
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi DUONG THI HUONG LY » Chủ nhật 10/11/19 9:32

Loan.ntbl đã viết:BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901


BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ).

Bước 1: Tìm và phân loại tất cả những đĩnh nghĩa hiện có về khái niệm
- Theo Wikipedia, Chính sách đối ngoại của một quốc gia, còn được gọi là chính sách ngoại giao, bao gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tế.

- George Modelski thì cho rằng chính sách đối ngoại là hệ thống những hoạt động do các cộng đồng thực hiện nhằm thay đổi hành vi của các quốc gia khác và điều chỉnh hành động của bản thân nhà nước mình với môi trường quốc tế, giảm tác động bất lợi và tăng cường hợp tác.

- Kal J. Holsti cho rằng chính sách đối ngoại là những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế với mục tiêu được cân nhắc kỹ lưỡng. Đó là sự kết hợp giữa định hướng, vai trò quốc gia, mục tiêu và hành động; những chiến lược cơ bản để đạt được các mục tiêu trong nước và ngoài nước, đặc biệt trong việc ứng phó với các đe dọa thường trực .

- Theo Marijke Breuning, Chính sách đối ngoại là tổng thể các chính sách và tương tác với môi trường bên ngoài biên giới quốc gia. Chính sách đối ngoại bao quát nhiều vấn đề, từ an ninh, kinh tế tới những vấn đề môi trường, năng lượng, viện trợ nước ngoài, di cư... Chủ thể chính sách đối ngoại và mục tiêu chính sách đối ngoại nhắm tới thường là các quốc gia.

- Theo Từ điển thuật ngữ Ngoại giao, chính sách đối ngoại là chủ trương, chiến lược, kế hoạch và các biện pháp thực hiện cụ thể do một quốc gia đề ra liên quan đến các mối quan hệ quốc tế mà quốc gia đó thiết lập với các quốc gia và các chủ thể khác nhằm tăng cường và bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.

- Theo Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Chính sách đối ngoại của một quốc gia là tập hợp các chiến lược mà quốc gia đó sử dụng trong quá trình tương tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của quốc gia đó.

Bước 2: Phân tích từng nhóm định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa

- Định nghĩa George Modelski: đáp ứng yêu cầu về hình thức nhưng nội dung chưa rõ ràng. Chủ thể ban hành là các cộng đồng, các tổ chức nhưng cộng đồng, tổ chức cụ thể nào có đầy đủ thẩm quyền để đưa ra những hành động đó.
- Định nghĩa của Kal J. Holsti: Cách diễn đạt dài dòng, sử dụng “hoặc” quá nhiều trong định nghĩa. Ngoài ra còn sử dụng cặp từ trái nghĩa – đồng nghĩa dẫn đến dễ gây hiểu nhầm. Ví dụ như “những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế”.
- Định nghĩa về Chính sách đối ngoại trong Từ điển thuật ngữ Ngoại giao và Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng đáp ứng yêu cầu về hình thức của định nghĩa đó là rõ ràng và dễ hiểu. Còn về nội dung, cả hai định nghĩa nội dung tương tự nhau và đáp ứng 3 yếu tố sau:
-Chính sách là tổng hợp các mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh của một quốc gia
-Do chính phủ, cơ quan quản lý ban hành
-Nhằm phục vụ cho sự tồn tại và sự phát triển của quốc gia

Tổng hợp các khái niệm trên có thể rút ra định nghĩa như sau, chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia, tổng hợp những mục tiêu, phương tiện, biện pháp, điều chỉnh của một quốc gia được thực hiện trên trường quốc tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó.

Vì đã tìm định nghĩa đã đạt được yêu cầu về hình thức và nội dung, có thể sử dụng được nên sẽ dừng lại bước 2 và bỏ qua các bước 3,4,5,6 và 7.

BÀI TẬP 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm kiếm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánh


Hình ảnh

------------------------------------------------------
Xin Thầy/Cô và các Anh chị bạn em góp ý để hoàn thành bài tập tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn mọi người đã đọc bài ^^



Chào Loan,

Chị có góp ý một chút về bài tập thực hành 5 (lập bảng so sánh)
Phần mục tiêu chị thấy có 2 ý như sau:
1. lợi ích quốc gia dân tộc và lợi ích giai cấp cầm quyền --> 2 mục tiêu
2. lợi ích quốc gia được bảo đảm thì lợi ích giai cấp cầm quyền mới được đáp ứng
2 mục tiêu này tương tự nhau nên chị nghĩ em chỉ cần ghi 1 ý là đủ.

Thân ái,
Dương Thị Hương Ly
RANDOM_AVATAR
DUONG THI HUONG LY
 
Bài viết: 23
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 15:33
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 10/11/19 9:55

DUONG THI HUONG LY đã viết:
Chào Loan,

Chị có góp ý một chút về bài tập thực hành 5 (lập bảng so sánh)
Phần mục tiêu chị thấy có 2 ý như sau:
1. lợi ích quốc gia dân tộc và lợi ích giai cấp cầm quyền --> 2 mục tiêu
2. lợi ích quốc gia được bảo đảm thì lợi ích giai cấp cầm quyền mới được đáp ứng
2 mục tiêu này tương tự nhau nên chị nghĩ em chỉ cần ghi 1 ý là đủ.

Thân ái,
Dương Thị Hương Ly


Cảm ơn góp ý của Chị.
Hôm trước trên lớp Thầy cũng đã góp ý về phần này.
Em xin ghi nhận và sẽ sửa bổ sung sau.

Cám ơn Chị.
Thân,

Loan
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 10/11/19 10:11


BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901

[BÀI SỬA]

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1: PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI

Chọn 1 đề tài NC cho mình và Phân tích đề tài đã chọn:
1. Phân tích cấu trúc (NP) của đề tài,
2. Xác định đối tượng và phạm vi NC,
3. Lập sơ đồ,
4. Xác định (các) cặp đối lập cơ bản -> xác định vấn đề cần đi sâu NC.
-------------------
BÀI LÀM

Tên đề tài: Chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh


1. Phân tích cấu trúc (NP) của đề tài

[Chính sách đối ngoại][<Hàn Quốc>< đối với Đông Nam Á>< sau Chiến tranh Lạnh>]
Cụm từ trung tâm: Chính sách đối ngoại
Cụm từ định tố: Hàn Quốc

2.Xác định đối tượng và phạm vi NC
Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đối ngoại
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Hàn Quốc
+Về thời gian: Sau Chiến tranh Lạnh
+ Về chủ thể: Chính phủ

3.Lập sơ đồ

Hình ảnh

4.Xác định (các) cặp đối lập cơ bản
Các cặp đối lập cơ bản:
1. Chínhh sách đối ngoại >< Chính sách đối nội – Rõ ràng
2. Hàn Quốc >< Nhật Bản, Trung Quốc – Rõ ràng
3. Hỗ trợ, hợp tác phát triển >< Xung đột, chiến tranh – Không rõ ràng -> Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.

Giả thuyết nghiên cứu:
Tình hình thế giới và khu vực luôn biến đổi đòi hỏi Hàn Quốc phải tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình đối với các khu vực, đặc biệt là Đông Nam Á. Những điều chỉnh chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á sau Chiến tranh Lạnh đã đạt được rất nhiều thành tựu và góp phần thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Hàn Quốc với Đông Nam Á. Nhưng bên cạnh đó, chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á vẫn còn gặp nhiều thách thức trong mối quan hệ quan hệ quốc tế. Về triển vọng của chính sách đối ngoại Hàn Quốc đối với Đông Nam Á trong tương lai, quan hệ ngoại giao giữa Hàn Quốc – Đông Nam Á sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 10/11/19 11:06

BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901


[BÀI SỬA]
BÀI TẬP 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
Chọn 1 khái niệm/ sự việc/ hiện tượng trong đề tài và một đối tượng có liên quan, tiến hành so sánh tìm kiếm các điểm tương đồng và khác biệt, lập bảng so sánh

Hình ảnh
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 10/11/19 11:17

BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901



BÀI TẬP 6: LẬP MÔ HÌNH
Chọn một nội dung thích hợp trong đề tài của mình để lập mô hình.


Hình ảnh
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Thứ 2 02/12/19 10:35

BÀI TẬP MÔN PPNCKH

GVHD: GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm
HVCH: Nguyễn Thị Bé Loan
MSHV: 19831060109
LỚP: CA1901



[BÀI SỬA]

BÀI TẬP THỰC HÀNH 4: XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài nghiên cứu của mình để xây dựng định nghĩa (trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ).


Bước 1: Tìm và phân loại tất cả những đĩnh nghĩa hiện có về khái niệm
- Theo Wikipedia, Chính sách đối ngoại của một quốc gia, còn được gọi là chính sách ngoại giao, bao gồm các chiến lược do nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích của quốc gia mình và đạt được các mục tiêu trong môi trường quan hệ quốc tế.

- George Modelski thì cho rằng chính sách đối ngoại là hệ thống những hoạt động do các cộng đồng thực hiện nhằm thay đổi hành vi của các quốc gia khác và điều chỉnh hành động của bản thân nhà nước mình với môi trường quốc tế, giảm tác động bất lợi và tăng cường hợp tác.

- Kal J. Holsti cho rằng chính sách đối ngoại là những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế với mục tiêu được cân nhắc kỹ lưỡng. Đó là sự kết hợp giữa định hướng, vai trò quốc gia, mục tiêu và hành động; những chiến lược cơ bản để đạt được các mục tiêu trong nước và ngoài nước, đặc biệt trong việc ứng phó với các đe dọa thường trực .

- Theo Marijke Breuning, Chính sách đối ngoại là tổng thể các chính sách và tương tác với môi trường bên ngoài biên giới quốc gia. Chính sách đối ngoại bao quát nhiều vấn đề, từ an ninh, kinh tế tới những vấn đề môi trường, năng lượng, viện trợ nước ngoài, di cư... Chủ thể chính sách đối ngoại và mục tiêu chính sách đối ngoại nhắm tới thường là các quốc gia.

- Theo Từ điển thuật ngữ Ngoại giao, chính sách đối ngoại là chủ trương, chiến lược, kế hoạch và các biện pháp thực hiện cụ thể do một quốc gia đề ra liên quan đến các mối quan hệ quốc tế mà quốc gia đó thiết lập với các quốc gia và các chủ thể khác nhằm tăng cường và bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.

- Theo Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế, Chính sách đối ngoại của một quốc gia là tập hợp các chiến lược mà quốc gia đó sử dụng trong quá trình tương tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa – xã hội, nhằm đạt được những mục tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của quốc gia đó.

Bước 2: Phân tích từng nhóm định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
- Định nghĩa George Modelski
+ Ưu điểm: đáp ứng yêu cầu về hình thức
+ Nhược điểm: nội dung không rõ ràng. Chủ thể ban hành là các cộng đồng, các tổ chức nhưng không phải cộng đồng, tổ chức cụ thể nào cũng có đầy đủ thẩm quyền để đưa ra những hành động đó.

- Định nghĩa của Kal J. Holsti
+ Nhược điểm: Cách diễn đạt dài dòng, sử dụng “hoặc” quá nhiều trong định nghĩa. Ngoài ra còn sử dụng cặp từ trái nghĩa – đồng nghĩa dẫn đến dễ gây hiểu nhầm. Ví dụ như “những hành động chính phủ tiến hành hoặc cam kết nhằm duy trì hoặc thay đổi những đặc điểm mong muốn hoặc không mong muốn trong môi trường quốc tế”.

- Định nghĩa của Marijke Breuning
+ Ưu điểm: nội dung rõ ràng
+ Nhược điểm: diễn đạt dài dòng

- Định nghĩa của Sổ tay Thuật ngữ quan hệ quốc tế
+ Ưu điểm: rõ ràng
+ Nhược điểm: sử dụng từ ngữ mâu thuẫn

Bước 3: Phân loại định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung
Các định nghĩa trên đều có nét nghĩa chung đó chính là “Chính sách đối ngoại là phương tiện, biện pháp” và “nhằm vì lợi ích quốc gia mình”.

Bước 4: Xác định đặc trưng giống
-Chủ thể ban hành: chính phủ, cơ quan quản lý
-Đối tượng tác động: các quốc gia
-Mục đích: nhằm phục vụ cho sự tồn tại và sự phát triển của quốc gia

Bước 5: Xác định ngoại diện của khái niệm
Ngoại diện của Chính sách đối ngoại: chính sách đối nội, chính sách kinh tế, chính sách quốc phòng, pháp luật, …

Bước 6: Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diện của Chính sách đối ngoại

Hình ảnh

Bước 7:

Tổng hợp các khái niệm trên có thể rút ra định nghĩa như sau, chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia, tổng hợp những mục tiêu, phương tiện, biện pháp, sự điều chỉnh của một quốc gia được thực hiện trên trường quốc tế nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó.

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA ĐỊNH NGHĨA
Chính sách đối ngoại là một bộ phận của chính sách quốc gia, <tổng hợp những> mục tiêu, phương tiện, biện pháp, sự điều chỉnh của một quốc gia <được thực hiện> trên trường quốc tế <nhằm phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của quốc gia đó.>

Hình ảnh
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HQ ĐỐI VỚI ĐNA SAU CHIẾN TRANH

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Thứ 5 05/12/19 10:08

Hi bé Loan

Mô Hình bài tập 6 của Loan rất hợp lý và chặt chẽ. Chúc em điểm cao.

Chị Hiền
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến18 khách

cron