THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 7 04/01/20 11:19

Văn Thị Hạnh Dung đã viết:Dạ em chào chị Thắm ạ,
Sau khi đọc bài của chị em thấy achương 2 chị làm hình như bị trùng với tên đề tài có phải không ạ? Và chương 1 là chương cơ sở lý luận và thực tiễn chị chỉ làm về thần đạo thôi trong khi tên đề tài của chị là "mối tương quan giữa thần đạo và phật giáo" thì em nghĩ trong chương 1 cần có những đề cập liên quan đến Phật giáo nữa ạ. Em mong đóng góp của em sẽ giúp ích cho chị ạ.
Em Dung.


CHÀO CÔ DUNG !

CHỊ CẢM ƠN DUNG ĐÃ NHẮC NHỠ , PHẦN CHỈNH SỬA TÊN ĐỀ TÀI CÓ PHẦN KHÔNG KHỚP VỚI CHƯƠNG 1 . CHỊ CHỊ CẢM ƠN E ĐÃ HƯỚNG DẪN .
CHỊ CHÚC DUNG HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP NHÉ
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 2 13/01/20 11:14

MaiTramPhan đã viết:Chào chị Thắm,
Em thấy trong cái mô hình "Thần đạo trong đời sống" của chị chia ra làm 6 nhóm nhỏ, nhưng nó vẫn chưa bao quát hết tất cả các hoạt động trong đời sống, ví dụ như: lễ hội ngắm trang, lễ hội đêm giao thừa hay lễ hội Obon nữa ạ. Em nghĩ nên chia nó thành các nhóm lớn sẽ bao quát dễ dàng hơn ạ.
Chúc chị làm bài tốt nha!
Mai Trâm


Chào TRÂM sensei !

Thắm cảm ơn sự gó ý chân thành của Cô Trâm, phần mô hình Thắm ban đầu ghi các phần lễ hội tiêu biểu phổ biến. Cảm ơn Trâm sensei đã nhắc nhở thêm cho Thắm vài lễ hội .

THẮM chúc TRÂM sensei hoàn thành tốt bài tập nhé
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 6 31/01/20 11:00

Loan.ntbl đã viết:
PHẠM THỊ THANH THẮM đã viết:Bài tập 4 : Xây dựng định nghĩa
Tên đề tài : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO
XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa : “ Tôn giáo”
- Định nghĩa 1 : Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội: Tôn giáo là sự công nhận một sức mạnh được coi là thiêng liêng quyết định một hệ thống ý nghĩa và tư tưởng của con người về số phận của mình trong và sau cuộc đời hiện tại, do đó quyết định phần nào hệ thống đạo đức, đồng thời thể hiện bằng những tập quán lễ nghi tỏ thái độ tin tưởng và tôn sùng sức mạnh đó.
- Định nghĩa 2 : Wikipedia: Tôn giáo hay đạo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
- Định nghĩa 3 : Theo Từ điển tiếng Việt (Nguyễn Văn Xô chủ biên, NXB Trẻ, 1999)- Tôn giáo: hệ thống những quan niệm tín ngưỡng về một hay những vị thần nào đó và những hình thức lễ nghi biểu hiện sự sùng bái đó; đạo.
- Định nghĩa 4 : C.Mác :” Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.
- Định nghĩa 5: Theo Ph.Ăngghen: “ Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hằng ngày…”

2. Phân tích:
- Định nghĩa 1 :
+ Ưu điểm : xúc tích , đơn giản dễ hiểu.
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên qua đến con người là chưa đầy đủ.
- Định nghĩa 2 :
+ Ưu điểm : nêu đặc trưng của tôn giáo : liên quan đến siêu nhiên và con người
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên quan đến niềm tinh vào thần thánh và các lễ nghi của tôn giáo. Chỉ nói lên 1 phần của tôn giáo.
- Định nghĩa 3:
+ Ưu điểm : ngắn gọn, xúc tích, miêu tả tín ngưỡng của con người về thần thánh ( gọi đạo)
+ Khuyết điểm : chưa nêu đủ đặc trưng của tôn giáo .
- Định nghĩa 4 :
+ Ưu điểm : miêu tả chân thật , ngắn gọn, nhìn tôn giáo theo hướng tâm lý.
+ Khuyết điểm : khó hiểu, nhìn tôn giáo theo bình diện tâm lý
- Định nghĩa 5 :
+ Ưu điểm : ngắn gọn , miêu tả tôn giáo là 1 dạng ý thức.
+ Khuyết điểm : khá khó hiểu.
niềm tin vào thần thánh và các lễ nghi  chỉ mới nói lên 1 phần của tôn giáo

3. Phân loại định nghĩa, xác định những điểm chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/ thiếu cần sửa chữa bổ sung
- Đặc trưng giống:
+ hệ thống quan niệm/niềm tin: định nghĩa 1 , định nghĩa 2 , định nghĩa 3 .
+ thể hiện là 1 dạng của ý thức : định nghĩa 4 , định nghĩa 5
- Đặc trưng loài:
+ thế lực siêu nhiên: định nghĩa 3, định nghĩa 2
+ số mệnh con người: định nghĩa 1
+ chấp nhận trong ý thức con người: định nghĩa 4, định nghĩa 5
+ hệ thống lễ nghi, điều luật trong thờ phụng và trong cuộc sống: định nghĩa 1, định nghĩa 2.

4. Xác định đặc trưng giống ( Khái niệm rộng hơn cùng loại, cấp zero)
Hệ thống quan niệm , niềm tin vào thế lực siêu nhiên,số mệnh của con người.

5. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm lưu hành, xác định ngoại diên của khái niệm
- Đạo: từ này xuất xứ từ Trung Hoa, tuy nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tôn giáo vì bản thân từ đạo cũng có thể có ý nghĩa phi tôn giáo. “Đạo” có thể hiểu là con đường, học thuyết. Mặt khác, “đạo” cũng có thể hiểu là cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì vậy khi sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau từ “đạo”. Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitô…
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đứng sau tên một tôn giáo cụ thể. Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” ở đây là giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý của tôn giáo. Tuy nhiên “giáo” ở đây cũng có thể được hiểu với nghĩa phi tôn giáo là lời dạy của thầy dạy học.
- Thờ: đây có lẽ là từ thuần Việt cổ nhất. Thờ có ý bao hàm một hành động biểu thị sự sùng kính một đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa như cách ứng xử với bề trên cho phải đạo như thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay một người nào đó mà mình mang ơn… Thờ thường đi đôi với cúng, cúng cũng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tôn giáo, vừa mang tính thế tục. Cúng theo ý nghĩa tôn giáo có thể hiểu là tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa là dâng lễ vật cho các đấng siêu linh, cho người đã khuất nhưng cúng với ý nghĩa trần tục cũng có nghĩa là đóng góp cho việc công ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” chỉ dành riêng cho các hành vi và nội dung tôn giáo. Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ thuần Việt là thờ hay thờ cúng hoặc theo các từ gốc Hán đã trở thành phổ biến là đạo, là giáo.

6. Xác định đặc trưng loài cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm cùng bậc



Hình ảnh

7. Tổng hợp mục 4+6 xây dựng thành định nghĩa


Hình ảnh




Dear Chị Thắm,

Ở bài tập 4 này sau khi phân tích hết các bước nhưng chị vẫn chưa rút ra được định nghĩa cho bài làm ạ.
Hy vọng góp ý giúp ích cho chị.
Thân.

Loan


Chào Cô Loan !

Thắm cảm ơn góp ý của cô Loan . Thắm sẽ chỉnh sửa lại cho hợp lý bài tập .
Thắm chúc Cô Loan làm tốt bài tập nhé !
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 3 25/02/20 11:19

Chào bạn
theo mình nghĩ phần Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu phần Phạm vi không gian có nên để là tôn giáo nhật bản sẽ giới hạn hơn là Văn Hóa Nhật Bản không
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 5 27/02/20 10:50

thuyhangtranbl đã viết:Chào chị Thắm,
Đề tài của chị khá rộng và thú vị đấy ạ,
Ở phần chia bố cục các chương em thấy chị chia có 2 chương là chưa hợp lý lắm.
Em nghĩ nên chia thành 3 chương: trong đó chương 2 và chương 3 là nội dung chính nên phân:
- Chương 2: Thần đạo trong văn hoá nhận thức và tổ chức
- Chương 3: Thần đạo trong văn hoá ứng xử
Mong là ý kiến của em sẽ giúp ích được cho chị ạ,
Thân ái,
Thuý Hằng

HI CÔ HẰNG !

THẮM CẢM ƠN GÓP Ý CỦA HẰNG NHÉ. THẮM CŨNG ĐANG ĐAU ĐẦU VÌ CHƯƠNG 3 KHÔNG BIẾT NÊN CHỈNH SỬA THẾ NÀO CHO HỢP Ý.
CẢM ƠN SÁNG KIẾN CỦA HẰNG NHÉ. THẮM CHÚC HẰNG HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP NHÉ
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 5 27/02/20 10:55

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:Chào Chị Thắm.
Đề tài của Chị rất hay ạ.
Đây là thiển ý của em hy vọng sẽ giúp ích cho đề tài của Chị ạ.
Tên đề tài của Chị là " Mối tương quan giữa Thần Đạo và Phật Giáo" nhưng ở phần "mục đích nghiên cứu" và "Gỉa thuyết nghiên cứu " em thấy Chị không đề cập đến Phật Giáo mà chỉ xoáy sâu vào Thần Đạo cũng nhưng mối tương quan đó là tương quan gì ạ.

Về phần chương 1 em thấy Chị chỉ nói đến Thần Đạo thôi, còn chưa nói đến Phật Giáo ạ mà vào chương 2 Chỉ lại so sánh Phật Giáo và Thần Đạo.

Đây là một số ý kiến của em ạ.

Trân Trọng!
Nguyễn Đoàn Quang Anh


HI THẦY QUANG ANH !

CHỊ CẢM ƠN QUANG ANH ĐÃ NHẮC NHỞ NHÉ, PHẦN TÊN ĐỀ TÀI MỚI CHỊ ĐỔI THEO PHẦN CHỈNH SỬA BÀI TRÊN LỚP NÊN PHẦN TRƯỚC CHỊ CHƯA KỊP CHỈNH LẠI, CẢM ƠN EM ĐÃ NHẮC NHỞ. CHÚC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP NHÉ
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 5 27/02/20 10:57

PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH đã viết:Chào chị Thắm,

Trong bài tập 4 bước 6, yếu tố chính là tôn giáo thì ý kiến của em là ngoại diên không thể là tôn giáo được ạ ^^

Đó là góp ý của em, hy vọng có thể giúp ích cho chị. Chúc chị hoàn thành bài tốt ạ ^^
Phương Anh


HI CÔ PHƯƠNG ANH !

CHỊ CẢM ƠN Ý KIẾN CỦA PHƯƠNG ANH NHÉ. CHỊ SẼ XEM LẠI BÀI TẬP CỦA MÌNH RỒI CHỈNH CHO PHÙ HỢP. CHÚC PHƯƠNG ANH HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP NHÉ
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 5 27/02/20 11:01

NGUYỄN THỊ THU THỦY đã viết:Chào bạn
theo mình nghĩ phần Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu phần Phạm vi không gian có nên để là tôn giáo nhật bản sẽ giới hạn hơn là Văn Hóa Nhật Bản không


Chào Cô THU THỦY !

Em cảm ơn Cô Thủy đã đọc và góp ý bài tập của em. Bài của e vẫn còn khá nhiều lỗi, Em sẽ cố gắng hoàn thiện tốt bài tập ạ.
Em chúc Cô Thủy hoàn thành tốt bài tập ạ
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến14 khách

cron