THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi MaiTramPhan » Thứ 6 06/12/19 23:54

Chào chị Thắm,
Em thấy trong cái mô hình "Thần đạo trong đời sống" của chị chia ra làm 6 nhóm nhỏ, nhưng nó vẫn chưa bao quát hết tất cả các hoạt động trong đời sống, ví dụ như: lễ hội ngắm trang, lễ hội đêm giao thừa hay lễ hội Obon nữa ạ. Em nghĩ nên chia nó thành các nhóm lớn sẽ bao quát dễ dàng hơn ạ.
Chúc chị làm bài tốt nha!
Mai Trâm
RANDOM_AVATAR
MaiTramPhan
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 4 25/09/19 22:41
Cảm ơn: 21 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 08/12/19 13:07

PHẠM THỊ THANH THẮM đã viết:Bài tập 4 : Xây dựng định nghĩa
Tên đề tài : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO
XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa : “ Tôn giáo”
- Định nghĩa 1 : Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội: Tôn giáo là sự công nhận một sức mạnh được coi là thiêng liêng quyết định một hệ thống ý nghĩa và tư tưởng của con người về số phận của mình trong và sau cuộc đời hiện tại, do đó quyết định phần nào hệ thống đạo đức, đồng thời thể hiện bằng những tập quán lễ nghi tỏ thái độ tin tưởng và tôn sùng sức mạnh đó.
- Định nghĩa 2 : Wikipedia: Tôn giáo hay đạo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
- Định nghĩa 3 : Theo Từ điển tiếng Việt (Nguyễn Văn Xô chủ biên, NXB Trẻ, 1999)- Tôn giáo: hệ thống những quan niệm tín ngưỡng về một hay những vị thần nào đó và những hình thức lễ nghi biểu hiện sự sùng bái đó; đạo.
- Định nghĩa 4 : C.Mác :” Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.
- Định nghĩa 5: Theo Ph.Ăngghen: “ Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hằng ngày…”

2. Phân tích:
- Định nghĩa 1 :
+ Ưu điểm : xúc tích , đơn giản dễ hiểu.
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên qua đến con người là chưa đầy đủ.
- Định nghĩa 2 :
+ Ưu điểm : nêu đặc trưng của tôn giáo : liên quan đến siêu nhiên và con người
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên quan đến niềm tinh vào thần thánh và các lễ nghi của tôn giáo. Chỉ nói lên 1 phần của tôn giáo.
- Định nghĩa 3:
+ Ưu điểm : ngắn gọn, xúc tích, miêu tả tín ngưỡng của con người về thần thánh ( gọi đạo)
+ Khuyết điểm : chưa nêu đủ đặc trưng của tôn giáo .
- Định nghĩa 4 :
+ Ưu điểm : miêu tả chân thật , ngắn gọn, nhìn tôn giáo theo hướng tâm lý.
+ Khuyết điểm : khó hiểu, nhìn tôn giáo theo bình diện tâm lý
- Định nghĩa 5 :
+ Ưu điểm : ngắn gọn , miêu tả tôn giáo là 1 dạng ý thức.
+ Khuyết điểm : khá khó hiểu.
niềm tin vào thần thánh và các lễ nghi  chỉ mới nói lên 1 phần của tôn giáo

3. Phân loại định nghĩa, xác định những điểm chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/ thiếu cần sửa chữa bổ sung
- Đặc trưng giống:
+ hệ thống quan niệm/niềm tin: định nghĩa 1 , định nghĩa 2 , định nghĩa 3 .
+ thể hiện là 1 dạng của ý thức : định nghĩa 4 , định nghĩa 5
- Đặc trưng loài:
+ thế lực siêu nhiên: định nghĩa 3, định nghĩa 2
+ số mệnh con người: định nghĩa 1
+ chấp nhận trong ý thức con người: định nghĩa 4, định nghĩa 5
+ hệ thống lễ nghi, điều luật trong thờ phụng và trong cuộc sống: định nghĩa 1, định nghĩa 2.

4. Xác định đặc trưng giống ( Khái niệm rộng hơn cùng loại, cấp zero)
Hệ thống quan niệm , niềm tin vào thế lực siêu nhiên,số mệnh của con người.

5. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm lưu hành, xác định ngoại diên của khái niệm
- Đạo: từ này xuất xứ từ Trung Hoa, tuy nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tôn giáo vì bản thân từ đạo cũng có thể có ý nghĩa phi tôn giáo. “Đạo” có thể hiểu là con đường, học thuyết. Mặt khác, “đạo” cũng có thể hiểu là cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì vậy khi sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau từ “đạo”. Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitô…
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đứng sau tên một tôn giáo cụ thể. Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” ở đây là giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý của tôn giáo. Tuy nhiên “giáo” ở đây cũng có thể được hiểu với nghĩa phi tôn giáo là lời dạy của thầy dạy học.
- Thờ: đây có lẽ là từ thuần Việt cổ nhất. Thờ có ý bao hàm một hành động biểu thị sự sùng kính một đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa như cách ứng xử với bề trên cho phải đạo như thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay một người nào đó mà mình mang ơn… Thờ thường đi đôi với cúng, cúng cũng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tôn giáo, vừa mang tính thế tục. Cúng theo ý nghĩa tôn giáo có thể hiểu là tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa là dâng lễ vật cho các đấng siêu linh, cho người đã khuất nhưng cúng với ý nghĩa trần tục cũng có nghĩa là đóng góp cho việc công ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” chỉ dành riêng cho các hành vi và nội dung tôn giáo. Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ thuần Việt là thờ hay thờ cúng hoặc theo các từ gốc Hán đã trở thành phổ biến là đạo, là giáo.

6. Xác định đặc trưng loài cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm cùng bậc



Hình ảnh

7. Tổng hợp mục 4+6 xây dựng thành định nghĩa


Hình ảnh




Dear Chị Thắm,

Ở bài tập 4 này sau khi phân tích hết các bước nhưng chị vẫn chưa rút ra được định nghĩa cho bài làm ạ.
Hy vọng góp ý giúp ích cho chị.
Thân.

Loan
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi thuyhangtranbl » Chủ nhật 08/12/19 16:48

Chào chị Thắm,
Đề tài của chị khá rộng và thú vị đấy ạ,
Ở phần chia bố cục các chương em thấy chị chia có 2 chương là chưa hợp lý lắm.
Em nghĩ nên chia thành 3 chương: trong đó chương 2 và chương 3 là nội dung chính nên phân:
- Chương 2: Thần đạo trong văn hoá nhận thức và tổ chức
- Chương 3: Thần đạo trong văn hoá ứng xử
Mong là ý kiến của em sẽ giúp ích được cho chị ạ,
Thân ái,
Thuý Hằng
RANDOM_AVATAR
thuyhangtranbl
 
Bài viết: 42
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 19:20
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi thuyhangtranbl » Chủ nhật 08/12/19 16:48

Chào chị Thắm,
Đề tài của chị khá rộng và thú vị đấy ạ,
Ở phần chia bố cục các chương em thấy chị chia có 2 chương là chưa hợp lý lắm.
Em nghĩ nên chia thành 3 chương: trong đó chương 2 và chương 3 là nội dung chính nên phân:
- Chương 2: Thần đạo trong văn hoá nhận thức và tổ chức
- Chương 3: Thần đạo trong văn hoá ứng xử
Mong là ý kiến của em sẽ giúp ích được cho chị ạ,
Thân ái,
Thuý Hằng
RANDOM_AVATAR
thuyhangtranbl
 
Bài viết: 42
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 19:20
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 3 10/12/19 14:37

Doan Thi Kieu Loan đã viết:Chào Thắm,
Chị có chút góp ý trong phần lý do chọn đề tài.
Chị nghĩ mình không nên dùng "em" mà nên dùng dùng cấu trúc vô nhân xưng.

Chúc em làm bài tốt.
Kiều Loan


chào Ms KIỀU LOAN!

EM CẢM ƠN CHỊ ĐÃ GÓP Ý . EM SẼ CHỈNH SỬA LẠI BÀI Ạ!

EM CHÚC CHỊ HOÀN THÀNH TỐT BÀI TÂP !
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Thứ 5 19/12/19 9:21

Chào Chị Thắm.
Đề tài của Chị rất hay ạ.
Đây là thiển ý của em hy vọng sẽ giúp ích cho đề tài của Chị ạ.
Tên đề tài của Chị là " Mối tương quan giữa Thần Đạo và Phật Giáo" nhưng ở phần "mục đích nghiên cứu" và "Gỉa thuyết nghiên cứu " em thấy Chị không đề cập đến Phật Giáo mà chỉ xoáy sâu vào Thần Đạo cũng nhưng mối tương quan đó là tương quan gì ạ.

Về phần chương 1 em thấy Chị chỉ nói đến Thần Đạo thôi, còn chưa nói đến Phật Giáo ạ mà vào chương 2 Chỉ lại so sánh Phật Giáo và Thần Đạo.

Đây là một số ý kiến của em ạ.

Trân Trọng!
Nguyễn Đoàn Quang Anh
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH » Thứ 7 21/12/19 10:25

Chào chị Thắm,

Trong bài tập 4 bước 6, yếu tố chính là tôn giáo thì ý kiến của em là ngoại diên không thể là tôn giáo được ạ ^^

Đó là góp ý của em, hy vọng có thể giúp ích cho chị. Chúc chị hoàn thành bài tốt ạ ^^
Phương Anh
RANDOM_AVATAR
PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH
 
Bài viết: 27
Ngày tham gia: Chủ nhật 06/10/19 7:15
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 15 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 3 24/12/19 16:48

Doan Thi Kieu Loan đã viết:Chào Thắm,
Chị có chút góp ý trong phần lý do chọn đề tài.
Chị nghĩ mình không nên dùng "em" mà nên dùng dùng cấu trúc vô nhân xưng.

Chúc em làm bài tốt.
Kiều Loan


CHÀO CÔ LOAN !

EM CẢM ƠN CHỊ LOAN GÓP Ý KIẾN . E SẼ CHỈNH SỬA Ạ !

EM CHÚC CHỊ HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP CỦA MÌNH Ạ!
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 3 24/12/19 18:43

DUONG THI HUONG LY đã viết:
PHẠM THỊ THANH THẮM đã viết:Em xin được sửa bài tập sau khi được Thầy hướng dẫn chỉnh sửa nội dung bài của em trên lớp và các anh chị đóng góp ý kiến ạ
Em xin đổi tên đề tài là : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO
- Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
- Email : ayaviet@gmail.com

---------------------------------------------------------
Bài thực hành 1 : Phân tích tên đề tài
Tên đề tài : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO
1. Phân tích cấu trức ngữ pháp tên đề tài
[ THẦN ĐẠO][ < VĂN HÓA> < NHẬT BẢN> ]
- Cụm từ trung tâm : THẦN ĐẠO
- Cụm từ định tố : Văn hóa Nhật Bản

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Thần đạo
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Phạm vi không gian : Văn Hóa Nhật Bản
+ Phạm vi thời gian : Thần đạo từ thời xưa đến nay trong văn hóa Nhật
3. Lập sơ đồ phân tích


Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lặp cơ bản :
+ Thần đạo >< Phật giáo
+ Văn hóa Nhật Bản >< Văn Hóa Việt Nam
+ Thần đạo Nhật Bản >< Tín ngưỡng dân gian Việt Nam
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Thần đạo (Shinto) là một tôn giáo đa thần, có nguồn gốc từ những tín ngưỡng thời cổ xưa ở Nhật Bản. Thông qua việc nghiên cứu các giai đoạn lịch sử về sự hình thành và phát triển của Thần đạo Nhật bản để học viên trình bày một cách có hệ thống giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về mối tương quan của Thần đạo với các lĩnh vực chính trị , đạo đức và đặc biệt trong văn hóa của người Nhật. Với đề tài này có thể mang lại cái nhìn Khoa học hơn về Thần đạo và ảnh hưởng của nó trong văn hóa của đất nước xứ sở hoa anh đào .
- Qua việc nghiên cứu học viên nhận thấy Thần đạo có một số tương đồng với tín ngưỡng của Việt Nam . Hiện nay trong xu thuế toàn cầu hóa , Nhật Bản và Việt Nam có những chính sách mở rộng giao lưu văn hóa , hợp tác kinh tế ,… Vì thế xu hướng của giới trẻ đang tìm hiểu về Nhật Bản cũng như đang học tiếng Nhật ngày càng nhiều ,Học viên tin rằng đề tài Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản sẽ hữu ích cho việc học tập và tìm hiểu về tôn giáo văn hóa Nhật của các bạn đọc .

---------------------------------------------------------
BÀI TẬP 2 : LẬP ĐỀ CƯƠNG

Đề cương :
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài : THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Lý do khách quan : Thần đạo có nguồn gốc từ thuyết vật linh của người Nhật cổ. Thần đạo cho rằng cây cối, loài vật trong thiên nhiên đều có quỉ thần nên phải được thờ cúng.Thần đạo được xem là cội rễ , là nền tảng quan trọng của toàn bộ nền văn hóa truyền thống Nhật. Vì vậy, việc tìm hiểu Thần đạo , nhất là việc xem xét chúng dưới góc độ tư tưởng , có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu về Nhật Bản . Thông qua nghiên cứu , giúp hiểu rõ hơn về văn hóa Nhật Bản .
- Lý do chủ quan : Em có dịp ghé thăm Nhật , khi vào đền Thần đạo em ấn tượng bởi cấu trúc của đền với cổng Torii- tượng trưng cho cánh cổng ngăn cách giữa thế giới con người với vùng đất của thần linh, hàm ý rằng con người đang đi đến một vùng đất thánh . Trước đền có treo Shimenawa là các cuộn thừng lớn bện bằng rơm, được treo ở các cửa ra vào trong khuôn viên thần xã, nhằm phân cách phần không gian thiêng liêng với phần không gian thế tục. Và em đã choáng ngợp trước vẻ đẹp của những vu nữ Nhật Bản trong trang phục kimono đỏ-trắng truyền thống của đền thờ. Hay với các máng nước rửa tay , hoặc có nơi có máng nước dùng để rửa tâm hồn cho thanh thản , … Khi đến đền Thần tạo cho ta cảm giác thật yên lành và thoải mái .Chính vì các điểm trên , khi đặt chân đến nước Nhật , ngoài việc về thăm gia đình , nơi em luôn đến là đền Thần đạo Futenmaguu(普天間宮) . Vì thế em muốn nghiên cứu sâu về Thần đạo.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Thần đạo (Shinto) là một tôn giáo đa thần, có nguồn gốc từ những tín ngưỡng thời cổ xưa ở Nhật Bản. Người ta thờ cúng các sự vật, hiện tượng được coi là có năng lực linh thiêng trong tự nhiên và xã hội, như đỉnh núi, con sông, biển, mặt trời, mưa, dông bão, các vị anh hùng và tổ tiên để mong được sự phù hộ, chở che trong cuộc sống hiện tại. Những truyền thuyết về nguồn gốc thần linh của Hoàng tộc đã trở thành một phần quan trong của giáo lý Thần đạo . Thần đạo phát triển rộng lớn nhờ niềm tin vào nhiều thần. Với tư cách là một tôn giáo chính thống của Nhật Bản, Thần đạo chưa bao giờ đánh mất vị trí độc tôn của nó trong lòng người dân Nhật Bản Và Thần đạo được người Nhật Bản bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống trong văn hoá bản địa cho đến ngày nay.
- Qua việc nghiên cứu Thần đạo của Nhật bản , ta có thể nhận thấy Thần đạo có một số tương đồng với tín ngưỡng của Việt Nam . Hiện nay trong xu thuế toàn cầu hóa , Nhật Bản và Việt Nam có những chính sách mở rộng giao lưu văn hóa , hợp tác kinh tế ,… Vì thế xu hướng của giới trẻ đang tìm hiểu về Nhật Bản cũng như đang học tiếng Nhật ngày càng nhiều ,Học viên tin rằng đề tài Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản sẽ hữu ích cho việc học tập và tìm hiểu về tôn giáo văn hóa Nhật của các bạn đọc .

3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Cho đến hiện tại, nghiên cứu về Thần đạo và văn hóa Nhật Bản đã có nhiều học giả trong và ngoài nghiên cứu . Hiện tại trong sự tìm hiểu của học viên thì có : 02 luận văn hệ cử văn và 03 luận văn hệ thạc sĩ với đề tài Thần đạo là : Luận văn Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản của sinh viên Hồ Thị Cẩm Vân (1997), Khoa Đông Phương Học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, 65 trang .Luận văn Thần đạo trong đời sống văn hóa người Nhật của sinh viên Nguyễn Thị Hương (1999), Khoa Đông Phương Học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, 70 trang . Luận văn Thạc sĩ Thần Đạo và ảnh hưởng của Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản của Thạc sĩ Nguyễn Võ Kiều Trinh (2010), Khoa Đông Phương Học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, 202 trang . Luận văn Thạc sĩ Tín ngưỡng thần đạo ở Nhật Bản (so sánh với tín ngưỡng thành hoàng ở Việt Nam) của Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Nhàn (2011), 159 trang . Luận văn Thạc sĩ Thần đạo Nhật Bản nhìn từ sự dung hợp tam giác của Thạc sĩ Nguyễn Xuân Quỳnh (2014), 125 trang.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu : Là đề tài viết về Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản . Vì vậy mục đích nghiên cứu đề tài là giúp người đọc hiểu một cách hệ thống hơn về Thần đạo và ảnh hưởng của nó trong văn hóa Nhật Bản. Qua đó, học viên muốn phát họa lại tương đối về Thần đạo qua các thời kì lịch sử , các dòng tư tưởng , phong cách kiến trúc trong các đền thần .v.v…, và chỉ ra vai trò và vị trí của Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản . Thông qua nghiên cứu về Thần đạo của nước Nhật , nghiên cứu nhận thấy Thần đạo của Nhật có một số điểm tương đồng với các tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi về thời gian là là từ thời tiền sử cho đến nay. Phạm vi về không gian là đảo quốc Nhật Bản. Phạm vi về chủ thể là Thần đạo xét trên phương diện ảnh hưởng tương quan với một số yếu tố văn hóa tiêu biểu đại diện cho hai khía cạnh văn hóa tinh thần và văn hóa vật chất của Nhật Bản.

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Nghiên cứu đề tài này cần cả hai phương diện khoa học và thực tiễn.
- Ở góc độ khoa học : tiểu luận văn hy vọng có thể bổ sung thêm nguồn tài liệu và hình ảnh về Thần đạo , một số kiến trúc tiêu biểu của các ngôi đền Thần đạo, đồng thời thông qua các dòng tư tưởng cũng như giai đoạn lịch sử của Thần đạo giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về mối tương quan của Thần đạo với các lĩnh vực chính trị , đạo đức và đặc biệt trong văn hóa của người Nhật. Học viên hy vọng với đề tài này có thể mang lại cái nhìn Khoa học hơn về Thần đạo và ảnh hưởng của nó trong văn hóa của đất nước xứ sở hoa anh đào .
- Ở góc độ thực tiễn : Trên cơ sở kế thừa những thành tựu khoa học của các nhà khoa học đi trước , học viên đã hệ thống , đúc kết , tổng hợp lại nhằm góp phần khẳng định vai trò của Thần đạo trong đời sống của người Nhật . Qua việc nghiên cứu Thần đạo của Nhật bản , ta có thể nhận thấy Thần đạo có một số tương đồng với tín ngưỡng của Việt Nam . Hiện nay trong xu thuế toàn cầu hóa , Nhật Bản và Việt Nam có những chính sách mở rộng giao lưu văn hóa , hợp tác kinh tế ,… Vì thế xu hướng của giới trẻ đang tìm hiểu về Nhật Bản cũng như đang học tiếng Nhật ngày càng nhiều ,Học viên tin rằng đề tài Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản sẽ hữu ích cho việc học tập và tìm hiểu về tôn giáo văn hóa Nhật của các bạn đọc .

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU
- Phương pháp lịch sử : nhằm tái hiện lại những giai đoạn lịch sử về sự hình thành và phát triển của Thần đạo Nhật bản
- Phương pháp logic : thông qua các giai đoạn lịch sử về sự hình thành và phát triển của Thần đạo Nhật bản để học viên trình bày một cách có hệ thống và chính xác về đề tài.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: với những tài liệu thu thập được, phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu giúp học viên liên kết được các dữ liệu, đồng thời tổng hợp lại phân tích cụ thể theo từng giai đoạn, trình tự thời gian nhằm tái hiện lại một cách tổng thể về Thần đạo Nhật Bản giúp cho học viên có cái nhìn nhận, đánh giá khách quan về vai trò Thần đạo trong văn hóa Nhật.
- Phương pháp văn hóa học : Vì đề tài là Tôn giáo Thần đạo thuộc về lĩnh vực văn hóa tư tưởng . Do đó việc sử dụng phương pháp văn hóa học giúp học viên trình bày và giải thích nguồn gốc và nhân tố cấu thành Thần đạo và nêu lên được vai trò và ảnh hưởng của Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản.

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Ngoài phần dẫn nhập và kết luận , đề tài gồm 02 chương :
- Chương 1 :Tổng quan về Thần đạo
- Chương 2: Thần đạo và Phật giáo
----------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THẦN ĐẠO
1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
1.1.2 Khái niệm về tôn giáo
1.1.3 Khái niệm Thần đạo
1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Thần đạo
1.2.1 Nguồn gốc hình thành
1.2.2 Tiến trình phát triển
1.3 Những tư tưởng cơ bản và lễ nghi trong Thần đạo
1.4 Ảnh hưởng của Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2 : Thần đạo và Phật giáo
3.1 Phật giáo du nhập vào Nhật Bản
3.2 Thánh Đức Thái Tử với Phật giáo và Thần đạo
3.3 Thời kỳ Phật giáo và Thần đạo cùng tồn tại
3.4 Sự phân ly của phật giáo và thần đạo
Tiểu kết chương 2
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


----------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP SỐ 3 : LÀM DOCUMENT MAP & SƯU TẦM TÀI LIỆU
1. Document Map


Hình ảnh

2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo :
I. Tài liệu Sách :
1. Bộ ngoại giao Nhật Bản, Khám phá Nhật Bản, nxb Trẻ.
2. Eiichi Aoki (2019), Nhật Bản – đất nước và con người , nxb Hồng đức.
3. Giác Dũng (2002), Lịch sử Phật giáo Nhật Bản, nxb Tôn giáo.
4. Japan Research Inc (1993), Japan as it is (1993) ,Gakken.
5. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2001), Các ngôn ngữ phương đông (Nhật, Hàn Hán, Melayu, Thái Lan), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Hùng (2018), Lịch sử Nhật Bản, nxb Thế giới.
7. Nguyễn Quốc Vương (2018) giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản, nxb Phụ nữ
8. Nipponia – Tìm hiểu Nhật Bản, số 25, nxb Heibonsha, Tokyo
9. Setsu Broderick – Wlliamarie Moore (2017), Phong tục Nhật Bản.
10. Sugiura Yoichi, John K.Gillespie (2009), A Bilingual Handbook on Japanese culture, Natsume sha.
11. Thích Thiên Ân (1965), Lịch Sử Tư Tưởng Nhật Bản, nxb Khoa học xã hội
12. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn Hóa Việt Nam , nxb giáo dục.
13. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM.
14. Trần Vĩnh Bảo ( biên dịch) (2008), Một vòng quanh các nước: Nhật Bản, nxb Văn hóa thông tin.
15. Vĩnh Sính ( 2016) Việt Nam & Nhật Bản giao lưu văn hóa , nxb Phụ nữ
16. Vĩnh Sính ( 2018) Giao điểm giữa hai nền văn hóa Việt Nam & Nhật Bản , nxb Khoa học xã hội
17. Vũ Dương Ninh (2018), Lịch Sử Văn Minh Thế giới , nxb Giao1 dục Việt Nam.
18. Nobukata Inoue (2008), Thần đạo、nxb Natsume.
(井上 順孝(2008), 神道、ナツメ社)
19. Sugata Masaaki (2004), Tổng quan về Thần đạo、nxb Nihonbungei
(菅田正昭(2004),神道のすべて、日本文芸者)
20. Yoriaki Hamuro (2009), Thần đạo và người Nhật Bản、nxb Shunju.
(葉室 頼昭(2009), 神道と日本人、春秋社)
II. Tài liệu trên mạng Internet
1. Duhocnhatico,những đặc trưng Phật giáo ở Nhật Bản (truy xuất từ: http://duhocnhatico.edu.vn/nhung-dac-tr ... t-ban.html)
2. Hachihachi . Thần đạo trong văn hóa Nhật Bản ( truy xuất từ : https://hachihachi.com.vn/Goc-tieu-dung ... -4625.aspx)
https://tuoitre.vn/thu-tuong-nguyen-xua ... 801724.htm
3. Japo (2016), Nổi buồn của Phật giáo ở Nhật Bản (Truy xuất từ:https://japo.vn/contents/doi-song/bon-mua/15657.html)
4. Lê Thị Quỳnh Hảo. Văn Học Dân gian và tính cách người nhật (Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/tai- ... -nhat.html
5. Monnhatban, Sơ lược về Phật giáo Nhật Bản (truy xuất từ: http://www.monnhatban.com/vanhoa/van-ho ... o-nhat-ban)
6. Nhật Bản az, Đạo Phật ở Nhật Bản (truy xuất từ: https://www.nhatbanaz.com/kham-pha-nhat ... t-ban.html
7. nippon-bunmei ( Truy xuất từ : 神道と仏教 http://www.nippon-bunmei.jp/topics/shin ... /qa-1.html)
8. Nipponkiyoshi. Thần đạo trong đời sống người Nhật ( truy xuất từ : https://nipponkiyoshi.com/2015/01/09/sh ... guoi-nhat/)
9. Philosophy, Về con đường hội nhập và phát triển của Phật giáo ở Nhật Bản ( truy xuất từ: http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cu ... n-162.html)
10. THANH AN, Sơ lược tìm hiểu về Thần đạo ở Nhật Bản (Truy xuất từ : BAN TÔN GIÁO CHÍNH PHỦ : http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/3 ... o_Nhat_Ban)
11. Trần Bảo Ngọc (2013), Kiến trúc chùa Khmer – Biểu tượng nghệ thuật và tâm thức Phật giáo (Truy xuất từ: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van- ... -giao.html)
12. Voatiengviet, Nhật bản và những ảnh hưởng từ Phật giáo (truy xuất từ: https://www.voatiengviet.com/a/nhat-ban ... 67411.html)
13. Vương Trí Nhàn, Một cách nhìn mới về văn hóa Việt nam thông qua việc so sánh văn hóa Nhật Bản (Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-l ... t-ban.html)
14. 井上象英 ( Truy xuất từ : 神道と仏教の違い http://www.inoue-shouei.jp/)
15. 神道国際学会(shintokokusaigakkai )(Truy xuất từ : http://www.shinto.org/wordjp/?page_id=2)

----------------------------------------------------------------------
Bài tập 4 : Xây dựng định nghĩa
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài NC của mình để xây dựng định nghĩa ( trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ ).
- Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
- Email : ayaviet@gmail.com

Tên đề tài : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO
XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa : “ Tôn giáo”
- Định nghĩa 1 : Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội: Tôn giáo là sự công nhận một sức mạnh được coi là thiêng liêng quyết định một hệ thống ý nghĩa và tư tưởng của con người về số phận của mình trong và sau cuộc đời hiện tại, do đó quyết định phần nào hệ thống đạo đức, đồng thời thể hiện bằng những tập quán lễ nghi tỏ thái độ tin tưởng và tôn sùng sức mạnh đó.
- Định nghĩa 2 : Wikipedia: Tôn giáo hay đạo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
- Định nghĩa 3 : Theo Từ điển tiếng Việt (Nguyễn Văn Xô chủ biên, NXB Trẻ, 1999)- Tôn giáo: hệ thống những quan niệm tín ngưỡng về một hay những vị thần nào đó và những hình thức lễ nghi biểu hiện sự sùng bái đó; đạo.
- Định nghĩa 4 : C.Mác :” Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.
- Định nghĩa 5: Theo Ph.Ăngghen: “ Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hằng ngày…”

2. Phân tích:
- Định nghĩa 1 :
+ Ưu điểm : xúc tích , đơn giản dễ hiểu.
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên qua đến con người là chưa đầy đủ.
- Định nghĩa 2 :
+ Ưu điểm : nêu đặc trưng của tôn giáo : liên quan đến siêu nhiên và con người
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên quan đến niềm tinh vào thần thánh và các lễ nghi của tôn giáo. Chỉ nói lên 1 phần của tôn giáo.
- Định nghĩa 3:
+ Ưu điểm : ngắn gọn, xúc tích, miêu tả tín ngưỡng của con người về thần thánh ( gọi đạo)
+ Khuyết điểm : chưa nêu đủ đặc trưng của tôn giáo .
- Định nghĩa 4 :
+ Ưu điểm : miêu tả chân thật , ngắn gọn, nhìn tôn giáo theo hướng tâm lý.
+ Khuyết điểm : khó hiểu, nhìn tôn giáo theo bình diện tâm lý
- Định nghĩa 5 :
+ Ưu điểm : ngắn gọn , miêu tả tôn giáo là 1 dạng ý thức.
+ Khuyết điểm : khá khó hiểu.
niềm tin vào thần thánh và các lễ nghi  chỉ mới nói lên 1 phần của tôn giáo

3. Phân loại định nghĩa, xác định những điểm chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/ thiếu cần sửa chữa bổ sung
- Đặc trưng giống:
+ hệ thống quan niệm/niềm tin: định nghĩa 1 , định nghĩa 2 , định nghĩa 3 .
+ thể hiện là 1 dạng của ý thức : định nghĩa 4 , định nghĩa 5
- Đặc trưng loài:
+ thế lực siêu nhiên: định nghĩa 3, định nghĩa 2
+ số mệnh con người: định nghĩa 1
+ chấp nhận trong ý thức con người: định nghĩa 4, định nghĩa 5
+ hệ thống lễ nghi, điều luật trong thờ phụng và trong cuộc sống: định nghĩa 1, định nghĩa 2.

4. Xác định đặc trưng giống ( Khái niệm rộng hơn cùng loại, cấp zero)
Hệ thống quan niệm , niềm tin vào thế lực siêu nhiên,số mệnh của con người.

5. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm lưu hành, xác định ngoại diên của khái niệm
- Đạo: từ này xuất xứ từ Trung Hoa, tuy nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tôn giáo vì bản thân từ đạo cũng có thể có ý nghĩa phi tôn giáo. “Đạo” có thể hiểu là con đường, học thuyết. Mặt khác, “đạo” cũng có thể hiểu là cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì vậy khi sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau từ “đạo”. Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitô…
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đứng sau tên một tôn giáo cụ thể. Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” ở đây là giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý của tôn giáo. Tuy nhiên “giáo” ở đây cũng có thể được hiểu với nghĩa phi tôn giáo là lời dạy của thầy dạy học.
- Thờ: đây có lẽ là từ thuần Việt cổ nhất. Thờ có ý bao hàm một hành động biểu thị sự sùng kính một đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa như cách ứng xử với bề trên cho phải đạo như thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay một người nào đó mà mình mang ơn… Thờ thường đi đôi với cúng, cúng cũng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tôn giáo, vừa mang tính thế tục. Cúng theo ý nghĩa tôn giáo có thể hiểu là tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa là dâng lễ vật cho các đấng siêu linh, cho người đã khuất nhưng cúng với ý nghĩa trần tục cũng có nghĩa là đóng góp cho việc công ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” chỉ dành riêng cho các hành vi và nội dung tôn giáo. Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ thuần Việt là thờ hay thờ cúng hoặc theo các từ gốc Hán đã trở thành phổ biến là đạo, là giáo.

6. Xác định đặc trưng loài cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm cùng bậc



Hình ảnh

7. Tổng hợp mục 4+6 xây dựng thành định nghĩa


Hình ảnh

----------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH 5: LẬP BẢNG SO SÁNH
- Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
- Email : ayaviet@gmail.com
Tên đề tài : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO


Hình ảnh

----------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH 6: LẬP MÔ HÌNH 【Chọn một nội dung thích hợp trong đề tài của mình để lập mô hình】
- Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
- Email : ayaviet@gmail.com
Tên đề tài : MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THẦN ĐẠO VÀ PHẬT GIÁO


Hình ảnh

----------------------------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các anh chị để bài tập được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
Email : ayaviet@gmail.com
----------------------------------------------------------------------



Chào bạn Thắm,
Hầu hết mình thấy 1 bài tiểu luận thường có bố cục 3 chương nhưng ở đây Thắm chỉ làm 2 chương thôi. Thường chương số 3 mình sẽ so sánh hoặc nêu lên 1 vấn đề nào đó liên quan đến Việt Nam để bài mình khái quát hơn.
Chúc Thắm làm bài tốt!

Dương Thị Hương Ly


CHÀO HƯƠNG LY !

THẮM CẢM ƠN SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN HƯƠNG LY. THẮM CŨNG ĐANG SUY NGHĨ KHÔNG BIẾT CHƯƠNG 3 SẼ LÀM VỀ VẤN ĐỀ GÌ CHO HỢP LÝ VỚI ĐỀ TÀI ĐÓ !

THẮM CẢM ƠN VÀ CHÚC LY HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP CỦA MÌNH NHÉ !
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: THẦN ĐẠO TRONG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 4 25/12/19 10:59

Trucndt đã viết:
PHẠM THỊ THANH THẮM đã viết:Bài tập 4 : Xây dựng định nghĩa.
Chọn một khái niệm cơ bản trong đề tài NC của mình để xây dựng định nghĩa ( trình bày theo 7 bước và lập sơ đồ ).
- Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
- Email : ayaviet@gmail.com
----------------------------------------------------------------------
XÂY DỰNG ĐỊNH NGHĨA

1. Định nghĩa : “ Tôn giáo”
- Định nghĩa 1
: Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội: Tôn giáo là sự công nhận một sức mạnh được coi là thiêng liêng quyết định một hệ thống ý nghĩa và tư tưởng của con người về số phận của mình trong và sau cuộc đời hiện tại, do đó quyết định phần nào hệ thống đạo đức, đồng thời thể hiện bằng những tập quán lễ nghi tỏ thái độ tin tưởng và tôn sùng sức mạnh đó.
- Định nghĩa 2 : Wikipedia: Tôn giáo hay đạo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
- Định nghĩa 3 : Theo Từ điển tiếng Việt (Nguyễn Văn Xô chủ biên, NXB Trẻ, 1999)- Tôn giáo: hệ thống những quan niệm tín ngưỡng về một hay những vị thần nào đó và những hình thức lễ nghi biểu hiện sự sùng bái đó; đạo.
- Định nghĩa 4 : C.Mác :” Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”.
- Định nghĩa 5: Theo Ph.Ăngghen: “ Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hằng ngày…”

2. Phân tích:

- Định nghĩa 1 :
+ Ưu điểm : xúc tích , đơn giản dễ hiểu.
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên qua đến con người là chưa đầy đủ.
- Định nghĩa 2 :
+ Ưu điểm : nêu đặc trưng của tôn giáo : liên quan đến siêu nhiên và con người
+ Khuyết điểm : nói tôn giáo chỉ liên quan đến niềm tinh vào thần thánh và các lễ nghi của tôn giáo. Chỉ nói lên 1 phần của tôn giáo.
- Định nghĩa 3:
+ Ưu điểm : ngắn gọn, xúc tích, miêu tả tín ngưỡng của con người về thần thánh ( gọi đạo)
+ Khuyết điểm : chưa nêu đủ đặc trưng của tôn giáo .
- Định nghĩa 4 :
+ Ưu điểm : miêu tả chân thật , ngắn gọn, nhìn tôn giáo theo hướng tâm lý.
+ Khuyết điểm : khó hiểu, nhìn tôn giáo theo bình diện tâm lý
- Định nghĩa 5 :
+ Ưu điểm : ngắn gọn , miêu tả tôn giáo là 1 dạng ý thức.
+ Khuyết điểm : khá khó hiểu.
niềm tin vào thần thánh và các lễ nghi  chỉ mới nói lên 1 phần của tôn giáo

3. Phân loại định nghĩa, xác định những điểm chung có thể tiếp thu, những đặc trưng sai/ thiếu cần sửa chữa bổ sung

- Đặc trưng giống:

+ hệ thống quan niệm/niềm tin: định nghĩa 1 , định nghĩa 2 , định nghĩa 3 .
+ thể hiện là 1 dạng của ý thức : định nghĩa 4 , định nghĩa 5
- Đặc trưng loài:
+ thế lực siêu nhiên: định nghĩa 3, định nghĩa 2
+ số mệnh con người: định nghĩa 1
+ chấp nhận trong ý thức con người: định nghĩa 4, định nghĩa 5
+ hệ thống lễ nghi, điều luật trong thờ phụng và trong cuộc sống: định nghĩa 1, định nghĩa 2.

4. Xác định đặc trưng giống ( Khái niệm rộng hơn cùng loại, cấp zero)
Hệ thống quan niệm , niềm tin vào thế lực siêu nhiên,số mệnh của con người.

5. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm lưu hành, xác định ngoại diên của khái niệm

- Đạo: từ này xuất xứ từ Trung Hoa, tuy nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tôn giáo vì bản thân từ đạo cũng có thể có ý nghĩa phi tôn giáo. “Đạo” có thể hiểu là con đường, học thuyết. Mặt khác, “đạo” cũng có thể hiểu là cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì vậy khi sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo đó sau từ “đạo”. Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitô…
- Giáo: từ này có ý nghĩa tôn giáo khi nó đứng sau tên một tôn giáo cụ thể. Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” ở đây là giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý của tôn giáo. Tuy nhiên “giáo” ở đây cũng có thể được hiểu với nghĩa phi tôn giáo là lời dạy của thầy dạy học.
- Thờ: đây có lẽ là từ thuần Việt cổ nhất. Thờ có ý bao hàm một hành động biểu thị sự sùng kính một đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa như cách ứng xử với bề trên cho phải đạo như thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay một người nào đó mà mình mang ơn… Thờ thường đi đôi với cúng, cúng cũng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tôn giáo, vừa mang tính thế tục. Cúng theo ý nghĩa tôn giáo có thể hiểu là tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa là dâng lễ vật cho các đấng siêu linh, cho người đã khuất nhưng cúng với ý nghĩa trần tục cũng có nghĩa là đóng góp cho việc công ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” chỉ dành riêng cho các hành vi và nội dung tôn giáo. Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ thuần Việt là thờ hay thờ cúng hoặc theo các từ gốc Hán đã trở thành phổ biến là đạo, là giáo.


6. Xác định đặc trưng loài cho phép khu biệt khái niệm được định nghĩa với các khái niệm cùng bậc

Hình ảnh

7. Tổng hợp mục 4+6 xây dựng thành định nghĩa

Hình ảnh

Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các anh chị để bài tập được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
- Học viên : PHẠM THỊ THANH THẮM
- MSHV : 19831060111
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 07 6263 5959
Email : ayaviet@gmail.com
----------------------------------------------------------------------

Xin chào chị Thắm,
Sau khi đọc xong phần bài tập này của chị, em xin được có những nhận xét như sau:
Đầu tiên là em hoàn toàn đồng ý với chị ở cái "Định nghĩa 4" là định nghĩa hết sức khó hiểu, bên cạnh đó em cũng thấy nó rất mâu thuẫn và phiến diện. Thứ hai là, em thấy mấy bài khác, sau khi tổng hợp hết các điều phân tích ở trên, thì mọi người sẽ đưa ra một khái niệm mới theo cách hiểu của mình. Mà ở đây em chỉ thấy chị đưa ra cái sơ đồ thôi ạ. Cho nên không biết là cái sơ đồ này chính là khái niệm của chị, hay do chị quên chưa đưa khái niệm vào ạ?


THẮM CẢM ƠN CÔ TRÚC ĐÃ GÓP Ý. Phần tổng hợp định nghĩa lúc làm bài tập Thắm cũng còn mơ hồ lắm nên chưa đưa ra được định nghĩa chung của mình. Thắm cảm ơn cô Trúc đã phát hiện và hướng dẫn .

CHÚC CÔ TRÚC HOÀN THÀNH TỐT BÀI TẬP NHÉ!
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến11 khách

cron