TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI EDO

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi MaiTramPhan » Thứ 7 07/12/19 0:07

Chào em Quang Anh,
Trong bảng phân tích về các yếu tố ngoại vi của văn minh, thì em có đề cập đến "Văn hóa, văn hiến, văn vật" thì không biết 3 yếu tố này có ý nghĩa là gì? Và tại sao nó được chọn làm yếu tố ngoại vi vậy em?

Chúc em làm bài tốt nhe!
Mai Trâm
RANDOM_AVATAR
MaiTramPhan
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 4 25/09/19 22:41
Cảm ơn: 21 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB TK HEI

Gửi bàigửi bởi Trucndt » Chủ nhật 08/12/19 22:13

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:
7. Tổng hợp mục 4 + 6 xây dựng thành định nghĩa:
Văn minh là một trình độ phát triển nhất định trên phương diện vật chất nhằm mang lại tiện ích cho con người,mang tính đặc trưng của thời đại xuất phát từ phương Tây đô thị.
Sơ đồ:

Hình ảnh
............................................................................................................................

BÀI TẬP THỰC HÀNH 5:LẬP BẢNG SO SÁNH
Tên đề tài: Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian

Sơ đồ:

Hình ảnh

Chào Quang Anh, sau khi đọc xong bài của em, thì chị thấy ở cái sơ đồ mục [7] với cái bảng so sánh của bài tập 5 bị mâu thuẫn á. Cái mục [7] là em đang nêu ra định nghĩa về văn minh, mà tự nhiên qua cái BT5, thì em bê hết mấy cái đó vô, rồi em tách ra thành văn minh và văn hóa để so sánh.
Ví dụ nha: mục [7] em để văn minh bao gồm vật chất, tinh thần. Xong qua BT5 em lại đưa ra điểm khác nhau giữa văn minh và văn hóa là "văn minh là gt vật chất", "văn hóa là giá trị tinh thần".
Nói chung chị nhìn vô 2 cái này chị thấy bị mâu thuẫn, mà đây là ý kiến chủ quan của chị thôi, mong em sẽ chia sẽ thêm nha.
Chúc em hoàn thành tốt bài của mình.
RANDOM_AVATAR
Trucndt
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 4 02/10/19 16:32
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 25 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Thứ 4 18/12/19 20:02

Tran Thi Thu Hien đã viết:Hi Quang Anh

Chị đọc qua đề cương tóm tắt của em, chị thấy rất chi tiết, chị có xíu góp ý về đề mục chương 3 của Quang Anh : tên đề mục không nên là động từ mà nên dùng cụm danh từ. Chị trích phía sau để em dễ thấy.

Thân ái

Chị Hiền

CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỦA NHẬT BẢN
3.1 Đặc điểm
3.1.1 Nhạy bén với sự phát triển của thời đại
3.1.2 Tiếp thu chọn lọc
3.1.3 Cải cách cho phù hợp
3.2 Ý nghĩa
3.2.1 Đưa Nhật Bản vào vùng văn hóa
3.2.2 Văn minh hóa đất nước
3.2.3 Tiếp thu để xây dựng thành công nên văn hóa quốc phong


Chào Chị Hiền.
Cảm ơn Chị Hiền đã đóng góp phần nhận xét ạ.
Em sẽ xem xét để hòan thành bài thật tốt.
Cảm ơn Chị rất nhiều.
Trân Trọng!
Nguyễn Đoàn Quang Anh
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB TK HEI

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Thứ 4 18/12/19 20:09

Trucndt đã viết:
Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:
7. Tổng hợp mục 4 + 6 xây dựng thành định nghĩa:
Văn minh là một trình độ phát triển nhất định trên phương diện vật chất nhằm mang lại tiện ích cho con người,mang tính đặc trưng của thời đại xuất phát từ phương Tây đô thị.
Sơ đồ:

Hình ảnh
............................................................................................................................

BÀI TẬP THỰC HÀNH 5:LẬP BẢNG SO SÁNH
Tên đề tài: Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian

Sơ đồ:

Hình ảnh

Chào Quang Anh, sau khi đọc xong bài của em, thì chị thấy ở cái sơ đồ mục [7] với cái bảng so sánh của bài tập 5 bị mâu thuẫn á. Cái mục [7] là em đang nêu ra định nghĩa về văn minh, mà tự nhiên qua cái BT5, thì em bê hết mấy cái đó vô, rồi em tách ra thành văn minh và văn hóa để so sánh.
Ví dụ nha: mục [7] em để văn minh bao gồm vật chất, tinh thần. Xong qua BT5 em lại đưa ra điểm khác nhau giữa văn minh và văn hóa là "văn minh là gt vật chất", "văn hóa là giá trị tinh thần".
Nói chung chị nhìn vô 2 cái này chị thấy bị mâu thuẫn, mà đây là ý kiến chủ quan của chị thôi, mong em sẽ chia sẽ thêm nha.
Chúc em hoàn thành tốt bài của mình.



Chào Chị Trúc.
Theo kiến thức thiển cận của em, để có thể trở thành văn minh thì đổi hỏi phải có sự văn hóa trong đó còn là sự tiến bộ của con người, văn hóa, xã hội. Do đó Ở phần mục 7 phần màu cam của em là chính, còn phần rìa bên ngoài em chỉ so sánh thôi Chị. Chứ không nói chung nó nằm vào văn minh ạ.
Đến phần bài tiếp theo em triển khai so sánh sự khác nhau giữa văn minh và văn hóa, vì hai khái niệm này đối với một số người vẫn còn bị mơ hồ. Và khi đi vào chi tiết thì em phân chia văn minh và văn hóa theo một cái là vật chất một cái là tinh thần ạ.

Ý em là như vậy. Em sẽ xem xét phần ý kiến của Chị. Cảm ơn Chị rất nhiều ạ.

Trân Trọng!
Nguyễn Đoàn Quang Anh
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Thứ 4 18/12/19 20:16

MaiTramPhan đã viết:Chào em Quang Anh,
Trong bảng phân tích về các yếu tố ngoại vi của văn minh, thì em có đề cập đến "Văn hóa, văn hiến, văn vật" thì không biết 3 yếu tố này có ý nghĩa là gì? Và tại sao nó được chọn làm yếu tố ngoại vi vậy em?

Chúc em làm bài tốt nhe!
Mai Trâm

Chào Chị Trâm.
Cảm ơn Chị đã góp ý cho bài em hoàn thiện ạ.
Em xin trả lời phần định nghĩa ạ.
- văn hóa: có chứa giá trị vật chất và tinh thần, văn hóa mang tính lịch sử, tính dân tộc
- văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời
- văn vật: là truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và di tích lịch sử.
Sở dĩ em đem văn hóa, văn hiến, văn vật là em muốn làm rõ sự khác nhau của 3 ngoại diên này với văn minh. Và giúp người đọc hiểu được khái niệm và phân loại của 4 loại này ạ.

Trân Trọng!

Nguyễn Đoàn Quang Anh
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi MaiTramPhan » Thứ 4 18/12/19 21:19

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:
MaiTramPhan đã viết:Chào em Quang Anh,
Trong bảng phân tích về các yếu tố ngoại vi của văn minh, thì em có đề cập đến "Văn hóa, văn hiến, văn vật" thì không biết 3 yếu tố này có ý nghĩa là gì? Và tại sao nó được chọn làm yếu tố ngoại vi vậy em?

Chúc em làm bài tốt nhe!
Mai Trâm

Chào Chị Trâm.
Cảm ơn Chị đã góp ý cho bài em hoàn thiện ạ.
Em xin trả lời phần định nghĩa ạ.
- văn hóa: có chứa giá trị vật chất và tinh thần, văn hóa mang tính lịch sử, tính dân tộc
- văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời
- văn vật: là truyền thống văn hóa biểu hiện ở nhiều nhân tài và di tích lịch sử.
Sở dĩ em đem văn hóa, văn hiến, văn vật là em muốn làm rõ sự khác nhau của 3 ngoại diên này với văn minh. Và giúp người đọc hiểu được khái niệm và phân loại của 4 loại này ạ.

Trân Trọng!

Nguyễn Đoàn Quang Anh

Chào Quang Anh,
Cám ơn em giúp chị hiểu rõ hơn nhe.
Chúc em hoàn thiện bài tốt nhe!
Mai Trâm
RANDOM_AVATAR
MaiTramPhan
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 4 25/09/19 22:41
Cảm ơn: 21 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB TK HEI

Gửi bàigửi bởi MaiTramPhan » Thứ 4 18/12/19 23:57

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN.

Bài tập thực hành số 3: Sưu tầm tài liệu và sử dụng Document Map

1.Sưu tầm tài liệu
1.1 Tài liệu tiếng Việt:
+ Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục
+Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM.
+Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội.
+ Vũ Hữu Nghị ( 2014 ), Văn hóa Nhật Bản, NXB Thế giới
+ Nguyễn Thị Thu Phương, Sức mạnh mềm của văn hóa Trung Quốc, NXB chính trị Quốc gia
+ Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản ( Chương 15 Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với văn học Nhật Bản ) NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 2011
+ Nguyễn Nam Trân, Giáo trình lịch sử Nhật Bản : https://nhatban.net.vn/wp-content/uploa ... Quyen1.pdf
+ Nguyễn Nam Trân, Thi ca và vương giả Nhật Bản Vai trò của hai thiên hoàng Saga và Go-Shirakawa: http://chimvie3.free.fr/67/NNT_ThiCaVaV ... an_067.htm
1.2 Tài liệu tiếng Anh:
+ Sources of Japanese Tradition (Tư liệu về truyền thống Nhật Bản, 2 tập ). New York:Columbia University Pres,1968.
+ Japan a Short Cultural History ( Khái lược lịch sử văn hóa Nhật Bản ),Revised Edition. Tokyo:Charles E.Tuttle,1981
1.3 Tài liệu tiếng Nhật:
+ Nakazawa Nobuhiro, Nihon no bunka ( Văn hóa Nhật Bản ), Natsumesha,2002
+ Heianjidai no kizoku to bunka ( Văn hóa và quý tộc thời đại Heian ),Komine shoten,1998
+ Nakazawa Nobuhiro, Nihon no bunka, Zukai Zakugaku (Kiến thức tổng quát về văn hoá Nhật Bản qua hình vẽ), Natsume-sha xuất bản, 2002.
+ Heianchou no seikastu to bunka ( văn học và cuộc sống thời Heian ),Chikuma shobo,2012
+ Kokufu bunka (Văn hóa quốc phong) : https://sekainorekisi.com/glossary/%E5% ... %E5%8C%96/
+ Vị trí của văn hóa Heian trong giáo dục lịch sử ở trước và sau chiến tranh: https://core.ac.uk/download/pdf/154382606.pdf
+ Sự hình thành Hiragana và katakana: http://ds.libol.fpt.edu.vn/bitstream/12 ... %96%87.pdf
+ Kanji no rekishi (Lịch sử Hán tự) : https://www.rakuten-kobo.jp/kanji/
+Chuugoku to kanji denrai no jidai ( Thời đại du nhập hán tự và Trung Quốc) : http://www.hasukura.com/site/112yabuki2.pdf
+ Sự ảnh hưởng của văn hóa quốc phong lên văn học thời đại Heian http://www.jsrsai.jp/Annual_Meeting/PRO ... G7Z1MjLR7w

2. Sử dụng document map :


Hình ảnh


Chào Quang Anh,
Phần ghi tài liệu trích dẫn em viết khác với Thầy đã hướng dẫn trong bài giảng nha!
Em xem lại xem có đúng vậy không nha!
Chúc em làm bài tốt!
Mai Trâm
RANDOM_AVATAR
MaiTramPhan
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 4 25/09/19 22:41
Cảm ơn: 21 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB TK HEI

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Thứ 5 19/12/19 9:25

MaiTramPhan đã viết:
Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN.

Bài tập thực hành số 3: Sưu tầm tài liệu và sử dụng Document Map

1.Sưu tầm tài liệu
1.1 Tài liệu tiếng Việt:
+ Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục
+Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TPHCM.
+Nguyễn Quốc Hùng (2012), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội.
+ Vũ Hữu Nghị ( 2014 ), Văn hóa Nhật Bản, NXB Thế giới
+ Nguyễn Thị Thu Phương, Sức mạnh mềm của văn hóa Trung Quốc, NXB chính trị Quốc gia
+ Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản ( Chương 15 Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với văn học Nhật Bản ) NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 2011
+ Nguyễn Nam Trân, Giáo trình lịch sử Nhật Bản : https://nhatban.net.vn/wp-content/uploa ... Quyen1.pdf
+ Nguyễn Nam Trân, Thi ca và vương giả Nhật Bản Vai trò của hai thiên hoàng Saga và Go-Shirakawa: http://chimvie3.free.fr/67/NNT_ThiCaVaV ... an_067.htm
1.2 Tài liệu tiếng Anh:
+ Sources of Japanese Tradition (Tư liệu về truyền thống Nhật Bản, 2 tập ). New York:Columbia University Pres,1968.
+ Japan a Short Cultural History ( Khái lược lịch sử văn hóa Nhật Bản ),Revised Edition. Tokyo:Charles E.Tuttle,1981
1.3 Tài liệu tiếng Nhật:
+ Nakazawa Nobuhiro, Nihon no bunka ( Văn hóa Nhật Bản ), Natsumesha,2002
+ Heianjidai no kizoku to bunka ( Văn hóa và quý tộc thời đại Heian ),Komine shoten,1998
+ Nakazawa Nobuhiro, Nihon no bunka, Zukai Zakugaku (Kiến thức tổng quát về văn hoá Nhật Bản qua hình vẽ), Natsume-sha xuất bản, 2002.
+ Heianchou no seikastu to bunka ( văn học và cuộc sống thời Heian ),Chikuma shobo,2012
+ Kokufu bunka (Văn hóa quốc phong) : https://sekainorekisi.com/glossary/%E5% ... %E5%8C%96/
+ Vị trí của văn hóa Heian trong giáo dục lịch sử ở trước và sau chiến tranh: https://core.ac.uk/download/pdf/154382606.pdf
+ Sự hình thành Hiragana và katakana: http://ds.libol.fpt.edu.vn/bitstream/12 ... %96%87.pdf
+ Kanji no rekishi (Lịch sử Hán tự) : https://www.rakuten-kobo.jp/kanji/
+Chuugoku to kanji denrai no jidai ( Thời đại du nhập hán tự và Trung Quốc) : http://www.hasukura.com/site/112yabuki2.pdf
+ Sự ảnh hưởng của văn hóa quốc phong lên văn học thời đại Heian http://www.jsrsai.jp/Annual_Meeting/PRO ... G7Z1MjLR7w

2. Sử dụng document map :


Hình ảnh


Chào Quang Anh,
Phần ghi tài liệu trích dẫn em viết khác với Thầy đã hướng dẫn trong bài giảng nha!
Em xem lại xem có đúng vậy không nha!
Chúc em làm bài tốt!
Mai Trâm


Chào Chị Trâm.
Em cảm ơn Chị nhiều nhiều nha.
Em sẽ sửa lại bài của mình thật tốt.

Nguyễn Đoàn Quang Anh
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi TRAN THI HUE » Thứ 5 19/12/19 18:14

hi em Quang Anh,
chị thấy ở chương 3 của em là "ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TIẾP NHẬN VĂN MINH TRUNG HOA CỦA NHẬT BẢN"
phần ý nghĩa, chỉ thấy thiếu ý nghĩa tích cực và ý nghĩa tiêu cực ấy em, sự tác động nào cũng sẽ dẫn đến 2 mặt,
với tên đề tài có phải vẫn quá rộng, chưa thấy khu biệt được đối tượng, "ảnh hưởng của Trung Quốc" là về văn hóa, kinh tế hay chính trị hay là toàn bộ em nhỉ? chị có vài ý kiến đóng góp như thế, mong bài làm được hoàn thành tốt em nhé,
mến!
chị Huệ
Hình đại diện của thành viên
TRAN THI HUE
 
Bài viết: 31
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 15:35
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 14 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH » Thứ 7 21/12/19 10:17

Chào Quang Anh,

Trong sơ đồ phân tích, theo ý kiến của PA mình chỉ nên để 1 màu vào ý chính, vì để nhiều màu nên không biết ý chính của Quang Anh là ở đâu.
Trong Mô hình Nền tảng Văn hóa Nhật bản, cho PA hỏi là có mũi tên đối nghịch triệt tiêu, hấp thụ giữa VM Trung Hoa và VM Phương Tây. Vậy cái nào triệt tiêu cái nào? Nếu đã triệt tiêu thì không phải là cái còn lại mất hoàn toàn ư?

Đó là góp ý của PA, hy vọng có thể giúp ích cho Quang Anh. Chúc Quang Anh hoàn thành bài tốt ^^
Phương Anh
RANDOM_AVATAR
PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH
 
Bài viết: 27
Ngày tham gia: Chủ nhật 06/10/19 7:15
Cảm ơn: 13 lần
Được cám ơn: 15 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến21 khách

cron