TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI EDO

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Tran Thi Thu Hien » Chủ nhật 13/10/19 10:31

Chào Quang Anh,
Chị thấy là em nên ghi tên đề tài kèm theo hình để mọi người dễ theo dõi để góp ý.
Chị Hiền
RANDOM_AVATAR
Tran Thi Thu Hien
 
Bài viết: 30
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 19:24
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Chủ nhật 13/10/19 11:52

Chào Quang Anh!
Cảm ơn em vì có một đề tài rất hay.
Chị xin nêu một ít quan điểm của chị về đề tài của em như sau:
- Tên đề tài của em là "Ảnh hưởng của Trung Quốc...". chị không rõ là ảnh hưởng ở mặt nào. Trong chương 2 e có nêu là ảnh hưởng của chữ Hán (chữ viết), của văn chương (văn học), và của mẫu hình Trung Hoa trong cải cách Taika (chính trị). Vậy, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật... ở giai đoạn này, Nhật Bản có chịu ảnh hưởng gì từ Trung Quốc hay không?
- Chị có gợi ý với em ở bài tập 1 về cách dùng thuật ngữ như thầy Thêm đã hướng dẫn:
+ dùng "Trung Quốc" khi nói đến quốc gia
+ dùng "Trung Hoa" khi nói về văn hóa/ dân tộc
+ dùng "Hoa"/ "Hán" khi nói đến tộc người.
Ở chương 2 em dùng "văn minh Trung Hoa", chương 3 lại là "văn hóa Trung Quốc".
Chị mong rằng em lưu ý để bài viết của mình đạt kết quả cao hơn nhé!
Chúc em cuối tuần vui vẻ
Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: Re:ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB THỜ

Gửi bàigửi bởi Loan.ntbl » Chủ nhật 13/10/19 20:27

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:Em chào Thầy và các Anh/Chị. Sau thời gian tìm hiểu về đề tài "Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật Ukiyoe của Nhật Bản thời Edo "em cảm thấy còn nhiều bất cập và hạn chế xuất phát từ bản thân em và cả phía đề tài. Chính vì vậy em quyết định đổi sang đề tài mới là:ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI HEIAN "

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN.

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Đoàn Quang Anh
MSHV: 19831060101
Lớp: Châu Á Học 1901
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Ảnh hưởng của Trung Quốc] [<đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản> <thời kì Heian>]
- Cụm từ trung tâm: Ảnh hưởng của Trung Quốc
- Cụm từ định tố: Sự phát triển của văn hóa Nhật Bản

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Trung Quốc
+ Không gian: Nhật Bản
+ Chủ thể: Người Nhật
+ Thời gian: thời kì Heian

3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Văn minh Trung Hoa><Văn minh Nhật Bản
+ Văn minh Phương Tây><Văn minh Nhật Bản
+ Văn minh Phương Tây><Văn minh Trung Hoa
+ Ảnh hưởng văn minh Trung Hoa>< Ảnh hưởng văn minh Phương Tây

- Giả thuyết nghiên cứu: Vào thế kỷ thứ 8 ( thời đại nhà Đường ) là thời điểm mà văn hóa Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trên tất cả các phương diện. Thời này cũng là lúc các giới trí thức Nhật Bản ngưỡng mộ văn hóa Thời Đường. Triều đình đã cử những phái đoàn qua nhà Đường để học tập văn hóa. Chính đội ngũ này đã mang tinh hoa của nền văn minh Trung Quốc trở lại và gây ra sự biến đổi to lớn cho nền văn hóa Nhật Bản trên tất cả các phương diện thời Heian.

Bài thực hành 2: Lập đề cương.
Đề cương:
DẪN NHẬP

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN
1.Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc từ thời cổ đại. Vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên sức mạnh nhà Đường của Trung Quốc đạt đến mức độ cực thịnh. Nhật Bản vào đầu thời kì Heian đã phải tìm kiếm một con đường thay đổi xã hội trước sự chênh lệch rất lớn giữa Nhật Bản và Trung Quốc trên bình diện văn minh. Vào thời điểm này, nhà Đường của Trung Quốc đã trở thành một hình mẫu cho Nhật Bản học tập. Tầng lớp quý tộc và giới trí thức Nhật Bản đã công khai biểu đạt sự thán phục chưa từng có đối với nền văn minh của nhà Đường. Họ học theo hệ thống chính trị của nhà Đường, phái đại sứ và các sứ đoàn đến nhà Đường, tích cực trao đổi thương mại và văn hóa.Tuy nhiên, từ nửa sau của thời Heian, văn hóa Nhật Bản có sự chuyển hướng mạnh mẽ. Văn hóa Nhật Bản vốn chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc sâu sắc, dần dần tìm cách thoát khỏi quỹ đạo của quốc gia này. Vào thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên, Michisama Sugawara đã đề xuất bãi bỏ việc phái đại sứ sang nhà Đường và ngừng tiếp thu văn hóa trên diện rộng. Ý thức quốc gia thức tỉnh sau khi tiếp thu văn hóa Trung Hoa và tiêu hóa chúng, một ý thức thẫm mỹ độc đáo được hình thành gọi là văn hóa quốc phong thời Heian. Để tái dựng lại quá trình tiếp thu văn minh và biến đổi văn minh Trung Hoa thành cái riêng của Nhật Bản, tác giả quyết định chọn đề tài này để làm rõ quá trình tiếp thu và biến đổi này.

Xuất thân từ ngành Đông Phương học, chuyên ngành Nhật Bản học, tác giả mong muốn vận dụng những tri thức trong chuyên ngành học của mình để tư duy về một vấn đề văn hóa học rất quan trọng và đầy ý nghĩa này. Đồng thời, với tư cách là một giảng viên, tác giả hy vọng những khảo cứu của mình có thể đóng góp một phần vào sự hiểu biết về đất nước Nhật Bản, cũng như thúc đẩy các nghiên cứu so sánh mở rộng và chuyên sâu hơn nữa đối với chuyên ngành khu vực học trong tương lai.

Với tất cả những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học.

2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài này nhằm chứng minh những thành tố đặc trưng của nền văn hóa Nhật Bản vào thời Heian có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Để chứng minh cho điều đó tác giả sẽ lần lượt giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
(1) Tái hiện bối cảnh tiếp xúc văn hóa của Nhật Bản và Trung Quốc thời kì Heian.
(2) Phân tích từng vĩnh vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.
(3) Nêu bật những đặc điểm của quá trình tiếp thu văn minh Trung Hoa và ý nghĩa của việc tiếp thu.

3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Trung Quốc.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản.
Thời gian: Thời kì Heian.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích, và luận giải về sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến sự phát triển của Nhật Bản thời Heian nhằm đưa ra cái nhìn sâu sắc về các lĩnh vực văn hóa của Nhật Bản.
Về mặt thực tiễn: luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành Nhật Bản học, đặc biệt là thời kì Heian ở gốc độ văn hóa.

6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.

7. Kết cấu đề tài.

Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Sự tiếp nhận văn minh Trung Hoa của Nhật Bản
Chương 3: Đặc điểm và ý nghĩa của sự tiếp nhận văn hóa Trung Quốc của Nhật Bản
-----------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
1.1.2 Khái niệm về giao lưu văn hóa
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Điều kiện địa lý,tự nhiên của Nhật Bản
1.2.2 Điều kiện kinh tế-chính trị Nhật Bản thế kỷ VI-VIII
1.1.3 Văn hóa bản địa Nhật Bản trước thời Heian
1.1.4 Thành tựu văn minh Trung Hoa thời Tùy Đường
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. SỰ TIẾP NHẬN VĂN MINH TRUNG HOA CỦA NHẬT BẢN
2.1 Các phái đoàn du học sinh của Nhật Bản
2.2 Ảnh hưởng của chữ Hán đến sự hình thành Kana
2.3 Cuộc cải cách Taika theo mẫu hình Trung Hoa
2.4 Sự ảnh hưởng của văn chương Trung Quốc đến văn học Nhật Bản
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỦA NHẬT BẢN
3.1 Đặc điểm
3.1.1 Nhạy bén với sự phát triển của thời đại
3.1.2 Tiếp thu chọn lọc
3.1.3 Cải cách cho phù hợp
3.2 Ý nghĩa
3.2.1 Đưa Nhật Bản vào vùng văn hóa
3.2.2 Văn minh hóa đất nước
3.2.3 Tiếp thu để xây dựng thành công nên văn hóa quốc phong
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!

Thông tin liên hệ:
Nguyễn Đoàn Quang Anh
Điện thoại: 0946667268
Email: quanganh747@gmail.com


Dear Quang Anh,

Chị nghĩ em nên xem lại tên “chương 2. SỰ TIẾP NHẬN VĂN MINH TRUNG HOA CỦA NHẬT BẢN” của đề tài. Bởi văn mình và văn hoá là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Thân,
NGUYỄN THỊ BÉ LOAN
RANDOM_AVATAR
Loan.ntbl
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:04
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 18 lần

Re: Re:ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB THỜ

Gửi bàigửi bởi thuyhangtranbl » Chủ nhật 13/10/19 21:46

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:Em chào Thầy và các Anh/Chị. Sau thời gian tìm hiểu về đề tài "Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật Ukiyoe của Nhật Bản thời Edo "em cảm thấy còn nhiều bất cập và hạn chế xuất phát từ bản thân em và cả phía đề tài. Chính vì vậy em quyết định đổi sang đề tài mới là:ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI HEIAN "

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN.

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Đoàn Quang Anh
MSHV: 19831060101
Lớp: Châu Á Học 1901
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Ảnh hưởng của Trung Quốc] [<đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản> <thời kì Heian>]
- Cụm từ trung tâm: Ảnh hưởng của Trung Quốc
- Cụm từ định tố: Sự phát triển của văn hóa Nhật Bản

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Trung Quốc
+ Không gian: Nhật Bản
+ Chủ thể: Người Nhật
+ Thời gian: thời kì Heian

3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Văn minh Trung Hoa><Văn minh Nhật Bản
+ Văn minh Phương Tây><Văn minh Nhật Bản
+ Văn minh Phương Tây><Văn minh Trung Hoa
+ Ảnh hưởng văn minh Trung Hoa>< Ảnh hưởng văn minh Phương Tây

- Giả thuyết nghiên cứu: Vào thế kỷ thứ 8 ( thời đại nhà Đường ) là thời điểm mà văn hóa Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trên tất cả các phương diện. Thời này cũng là lúc các giới trí thức Nhật Bản ngưỡng mộ văn hóa Thời Đường. Triều đình đã cử những phái đoàn qua nhà Đường để học tập văn hóa. Chính đội ngũ này đã mang tinh hoa của nền văn minh Trung Quốc trở lại và gây ra sự biến đổi to lớn cho nền văn hóa Nhật Bản trên tất cả các phương diện thời Heian.

Bài thực hành 2: Lập đề cương.
Đề cương:
DẪN NHẬP

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN
1.Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc từ thời cổ đại. Vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên sức mạnh nhà Đường của Trung Quốc đạt đến mức độ cực thịnh. Nhật Bản vào đầu thời kì Heian đã phải tìm kiếm một con đường thay đổi xã hội trước sự chênh lệch rất lớn giữa Nhật Bản và Trung Quốc trên bình diện văn minh. Vào thời điểm này, nhà Đường của Trung Quốc đã trở thành một hình mẫu cho Nhật Bản học tập. Tầng lớp quý tộc và giới trí thức Nhật Bản đã công khai biểu đạt sự thán phục chưa từng có đối với nền văn minh của nhà Đường. Họ học theo hệ thống chính trị của nhà Đường, phái đại sứ và các sứ đoàn đến nhà Đường, tích cực trao đổi thương mại và văn hóa.Tuy nhiên, từ nửa sau của thời Heian, văn hóa Nhật Bản có sự chuyển hướng mạnh mẽ. Văn hóa Nhật Bản vốn chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc sâu sắc, dần dần tìm cách thoát khỏi quỹ đạo của quốc gia này. Vào thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên, Michisama Sugawara đã đề xuất bãi bỏ việc phái đại sứ sang nhà Đường và ngừng tiếp thu văn hóa trên diện rộng. Ý thức quốc gia thức tỉnh sau khi tiếp thu văn hóa Trung Hoa và tiêu hóa chúng, một ý thức thẫm mỹ độc đáo được hình thành gọi là văn hóa quốc phong thời Heian. Để tái dựng lại quá trình tiếp thu văn minh và biến đổi văn minh Trung Hoa thành cái riêng của Nhật Bản, tác giả quyết định chọn đề tài này để làm rõ quá trình tiếp thu và biến đổi này.

Xuất thân từ ngành Đông Phương học, chuyên ngành Nhật Bản học, tác giả mong muốn vận dụng những tri thức trong chuyên ngành học của mình để tư duy về một vấn đề văn hóa học rất quan trọng và đầy ý nghĩa này. Đồng thời, với tư cách là một giảng viên, tác giả hy vọng những khảo cứu của mình có thể đóng góp một phần vào sự hiểu biết về đất nước Nhật Bản, cũng như thúc đẩy các nghiên cứu so sánh mở rộng và chuyên sâu hơn nữa đối với chuyên ngành khu vực học trong tương lai.

Với tất cả những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học.

2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài này nhằm chứng minh những thành tố đặc trưng của nền văn hóa Nhật Bản vào thời Heian có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Để chứng minh cho điều đó tác giả sẽ lần lượt giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
(1) Tái hiện bối cảnh tiếp xúc văn hóa của Nhật Bản và Trung Quốc thời kì Heian.
(2) Phân tích từng vĩnh vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.
(3) Nêu bật những đặc điểm của quá trình tiếp thu văn minh Trung Hoa và ý nghĩa của việc tiếp thu.

3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Trung Quốc.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản.
Thời gian: Thời kì Heian.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích, và luận giải về sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến sự phát triển của Nhật Bản thời Heian nhằm đưa ra cái nhìn sâu sắc về các lĩnh vực văn hóa của Nhật Bản.
Về mặt thực tiễn: luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành Nhật Bản học, đặc biệt là thời kì Heian ở gốc độ văn hóa.

6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.

7. Kết cấu đề tài.

Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Sự tiếp nhận văn minh Trung Hoa của Nhật Bản
Chương 3: Đặc điểm và ý nghĩa của sự tiếp nhận văn hóa Trung Quốc của Nhật Bản
-----------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
1.1.2 Khái niệm về giao lưu văn hóa
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Điều kiện địa lý,tự nhiên của Nhật Bản
1.2.2 Điều kiện kinh tế-chính trị Nhật Bản thế kỷ VI-VIII
1.1.3 Văn hóa bản địa Nhật Bản trước thời Heian
1.1.4 Thành tựu văn minh Trung Hoa thời Tùy Đường
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. SỰ TIẾP NHẬN VĂN MINH TRUNG HOA CỦA NHẬT BẢN
2.1 Các phái đoàn du học sinh của Nhật Bản
2.2 Ảnh hưởng của chữ Hán đến sự hình thành Kana
2.3 Cuộc cải cách Taika theo mẫu hình Trung Hoa
2.4 Sự ảnh hưởng của văn chương Trung Quốc đến văn học Nhật Bản
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỦA NHẬT BẢN
3.1 Đặc điểm
3.1.1 Nhạy bén với sự phát triển của thời đại
3.1.2 Tiếp thu chọn lọc
3.1.3 Cải cách cho phù hợp
3.2 Ý nghĩa
3.2.1 Đưa Nhật Bản vào vùng văn hóa
3.2.2 Văn minh hóa đất nước
3.2.3 Tiếp thu để xây dựng thành công nên văn hóa quốc phong
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!

Thông tin liên hệ:
Nguyễn Đoàn Quang Anh
Điện thoại: 0946667268
Email: quanganh747@gmail.com


Quang Anh ơi, sao không tạo chủ đề mới luôn cho tiện ?
RANDOM_AVATAR
thuyhangtranbl
 
Bài viết: 42
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 19:20
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: Re:ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB THỜ

Gửi bàigửi bởi thuyhangtranbl » Chủ nhật 13/10/19 21:46

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:Em chào Thầy và các Anh/Chị. Sau thời gian tìm hiểu về đề tài "Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật Ukiyoe của Nhật Bản thời Edo "em cảm thấy còn nhiều bất cập và hạn chế xuất phát từ bản thân em và cả phía đề tài. Chính vì vậy em quyết định đổi sang đề tài mới là:ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI HEIAN "

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN.

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Đoàn Quang Anh
MSHV: 19831060101
Lớp: Châu Á Học 1901
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Ảnh hưởng của Trung Quốc] [<đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản> <thời kì Heian>]
- Cụm từ trung tâm: Ảnh hưởng của Trung Quốc
- Cụm từ định tố: Sự phát triển của văn hóa Nhật Bản

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Trung Quốc
+ Không gian: Nhật Bản
+ Chủ thể: Người Nhật
+ Thời gian: thời kì Heian

3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Văn minh Trung Hoa><Văn minh Nhật Bản
+ Văn minh Phương Tây><Văn minh Nhật Bản
+ Văn minh Phương Tây><Văn minh Trung Hoa
+ Ảnh hưởng văn minh Trung Hoa>< Ảnh hưởng văn minh Phương Tây

- Giả thuyết nghiên cứu: Vào thế kỷ thứ 8 ( thời đại nhà Đường ) là thời điểm mà văn hóa Trung Quốc đạt đến đỉnh cao trên tất cả các phương diện. Thời này cũng là lúc các giới trí thức Nhật Bản ngưỡng mộ văn hóa Thời Đường. Triều đình đã cử những phái đoàn qua nhà Đường để học tập văn hóa. Chính đội ngũ này đã mang tinh hoa của nền văn minh Trung Quốc trở lại và gây ra sự biến đổi to lớn cho nền văn hóa Nhật Bản trên tất cả các phương diện thời Heian.

Bài thực hành 2: Lập đề cương.
Đề cương:
DẪN NHẬP

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN
1.Lí do chọn đề tài.
Nhật Bản chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc từ thời cổ đại. Vào thế kỷ thứ 7 sau Công nguyên sức mạnh nhà Đường của Trung Quốc đạt đến mức độ cực thịnh. Nhật Bản vào đầu thời kì Heian đã phải tìm kiếm một con đường thay đổi xã hội trước sự chênh lệch rất lớn giữa Nhật Bản và Trung Quốc trên bình diện văn minh. Vào thời điểm này, nhà Đường của Trung Quốc đã trở thành một hình mẫu cho Nhật Bản học tập. Tầng lớp quý tộc và giới trí thức Nhật Bản đã công khai biểu đạt sự thán phục chưa từng có đối với nền văn minh của nhà Đường. Họ học theo hệ thống chính trị của nhà Đường, phái đại sứ và các sứ đoàn đến nhà Đường, tích cực trao đổi thương mại và văn hóa.Tuy nhiên, từ nửa sau của thời Heian, văn hóa Nhật Bản có sự chuyển hướng mạnh mẽ. Văn hóa Nhật Bản vốn chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc sâu sắc, dần dần tìm cách thoát khỏi quỹ đạo của quốc gia này. Vào thế kỷ thứ 8 sau Công nguyên, Michisama Sugawara đã đề xuất bãi bỏ việc phái đại sứ sang nhà Đường và ngừng tiếp thu văn hóa trên diện rộng. Ý thức quốc gia thức tỉnh sau khi tiếp thu văn hóa Trung Hoa và tiêu hóa chúng, một ý thức thẫm mỹ độc đáo được hình thành gọi là văn hóa quốc phong thời Heian. Để tái dựng lại quá trình tiếp thu văn minh và biến đổi văn minh Trung Hoa thành cái riêng của Nhật Bản, tác giả quyết định chọn đề tài này để làm rõ quá trình tiếp thu và biến đổi này.

Xuất thân từ ngành Đông Phương học, chuyên ngành Nhật Bản học, tác giả mong muốn vận dụng những tri thức trong chuyên ngành học của mình để tư duy về một vấn đề văn hóa học rất quan trọng và đầy ý nghĩa này. Đồng thời, với tư cách là một giảng viên, tác giả hy vọng những khảo cứu của mình có thể đóng góp một phần vào sự hiểu biết về đất nước Nhật Bản, cũng như thúc đẩy các nghiên cứu so sánh mở rộng và chuyên sâu hơn nữa đối với chuyên ngành khu vực học trong tương lai.

Với tất cả những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Ảnh hưởng của Trung Quốc đến sự phát triển của văn hóa Nhật Bản thời kì Heian ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Châu Á học.

2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài này nhằm chứng minh những thành tố đặc trưng của nền văn hóa Nhật Bản vào thời Heian có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Để chứng minh cho điều đó tác giả sẽ lần lượt giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
(1) Tái hiện bối cảnh tiếp xúc văn hóa của Nhật Bản và Trung Quốc thời kì Heian.
(2) Phân tích từng vĩnh vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.
(3) Nêu bật những đặc điểm của quá trình tiếp thu văn minh Trung Hoa và ý nghĩa của việc tiếp thu.

3. Lịch sử nghiên cứu.
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật...

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của Trung Quốc.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Nhật Bản.
Thời gian: Thời kì Heian.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Về mặt khoa học: thông qua việc khảo cứu, hệ thống, phân tích, và luận giải về sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến sự phát triển của Nhật Bản thời Heian nhằm đưa ra cái nhìn sâu sắc về các lĩnh vực văn hóa của Nhật Bản.
Về mặt thực tiễn: luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo trong ngành Nhật Bản học, đặc biệt là thời kì Heian ở gốc độ văn hóa.

6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.
- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.

7. Kết cấu đề tài.

Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Sự tiếp nhận văn minh Trung Hoa của Nhật Bản
Chương 3: Đặc điểm và ý nghĩa của sự tiếp nhận văn hóa Trung Quốc của Nhật Bản
-----------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm về văn hóa
1.1.2 Khái niệm về giao lưu văn hóa
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Điều kiện địa lý,tự nhiên của Nhật Bản
1.2.2 Điều kiện kinh tế-chính trị Nhật Bản thế kỷ VI-VIII
1.1.3 Văn hóa bản địa Nhật Bản trước thời Heian
1.1.4 Thành tựu văn minh Trung Hoa thời Tùy Đường
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2. SỰ TIẾP NHẬN VĂN MINH TRUNG HOA CỦA NHẬT BẢN
2.1 Các phái đoàn du học sinh của Nhật Bản
2.2 Ảnh hưởng của chữ Hán đến sự hình thành Kana
2.3 Cuộc cải cách Taika theo mẫu hình Trung Hoa
2.4 Sự ảnh hưởng của văn chương Trung Quốc đến văn học Nhật Bản
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ TIẾP NHẬN VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỦA NHẬT BẢN
3.1 Đặc điểm
3.1.1 Nhạy bén với sự phát triển của thời đại
3.1.2 Tiếp thu chọn lọc
3.1.3 Cải cách cho phù hợp
3.2 Ý nghĩa
3.2.1 Đưa Nhật Bản vào vùng văn hóa
3.2.2 Văn minh hóa đất nước
3.2.3 Tiếp thu để xây dựng thành công nên văn hóa quốc phong
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!

Thông tin liên hệ:
Nguyễn Đoàn Quang Anh
Điện thoại: 0946667268
Email: quanganh747@gmail.com


Quang Anh ơi, sao không tạo chủ đề mới luôn cho tiện ?
RANDOM_AVATAR
thuyhangtranbl
 
Bài viết: 42
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 19:20
Cảm ơn: 19 lần
Được cám ơn: 23 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Chủ nhật 13/10/19 22:12

Quang Anh ơi, vậy là phải tạo chủ đề mới rồi.Ko thể để trong chủ đề cũ được đâu.
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Chủ nhật 13/10/19 22:18

Tran Thi Thu Hien đã viết:Chào Quang Anh,
Chị thấy là em nên ghi tên đề tài kèm theo hình để mọi người dễ theo dõi để góp ý.
Chị Hiền


Chào Chị Hiề.
Cảm ơn Chị đã góp ý ạ. Em sẽ chèn thêm phần tên đề tài vào sơ đồ ạ.
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Chủ nhật 13/10/19 22:23

tungtruong2009 đã viết:Quang Anh ơi, vậy là phải tạo chủ đề mới rồi.Ko thể để trong chủ đề cũ được đâu.

Chào Anh Tùng.

Em đọc nội quy là sau 24h là không được thay đổi nữa. Khi muốn thay đổi đề tài hay sửa bài là phải đăng dưới bài cũ ạ, chứ không phải tạo chủ đề mới đâu ạ.

Em cảm ơn Anh nha.;0
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO TRONG NGHỆ THUẬT UKIYOE CỦA NB THỜI E

Gửi bàigửi bởi Ng.Đoàn Quang Anh » Chủ nhật 13/10/19 22:43

Nguyen Thi Xuan Lan đã viết:Chào Quang Anh!
Cảm ơn em vì có một đề tài rất hay.
Chị xin nêu một ít quan điểm của chị về đề tài của em như sau:
- Tên đề tài của em là "Ảnh hưởng của Trung Quốc...". chị không rõ là ảnh hưởng ở mặt nào. Trong chương 2 e có nêu là ảnh hưởng của chữ Hán (chữ viết), của văn chương (văn học), và của mẫu hình Trung Hoa trong cải cách Taika (chính trị). Vậy, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật... ở giai đoạn này, Nhật Bản có chịu ảnh hưởng gì từ Trung Quốc hay không?
- Chị có gợi ý với em ở bài tập 1 về cách dùng thuật ngữ như thầy Thêm đã hướng dẫn:
+ dùng "Trung Quốc" khi nói đến quốc gia
+ dùng "Trung Hoa" khi nói về văn hóa/ dân tộc
+ dùng "Hoa"/ "Hán" khi nói đến tộc người.
Ở chương 2 em dùng "văn minh Trung Hoa", chương 3 lại là "văn hóa Trung Quốc".
Chị mong rằng em lưu ý để bài viết của mình đạt kết quả cao hơn nhé!
Chúc em cuối tuần vui vẻ
Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Ng.Đoàn Quang Anh
 
Bài viết: 39
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 22:57
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 17 lần

Re: Re:ẢNH HƯỞNG CỦA TQ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NB THỜ

Gửi bàigửi bởi Trucndt » Chủ nhật 13/10/19 23:26

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:Em chào Thầy và các Anh/Chị. Sau thời gian tìm hiểu về đề tài "Triết lý Phật giáo trong nghệ thuật Ukiyoe của Nhật Bản thời Edo "em cảm thấy còn nhiều bất cập và hạn chế xuất phát từ bản thân em và cả phía đề tài. Chính vì vậy em quyết định đổi sang đề tài mới là:ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI HEIAN "

ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN.



Chào Quang Anh,
Chị đọc đề tài của em cảm thấy rất thú vị, nhưng chị xin có chút góp ý là về cái tên đề tài, em dùng "ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN THỜI KÌ HEIAN". Nhưng phải là ảnh hưởng cái gì mới được? chị nghĩ em nên đưa ra một cái cụ thể sẽ hay hơn đó.
Mong góp ý của chị sẽ giúp ích được em. Thân.
RANDOM_AVATAR
Trucndt
 
Bài viết: 35
Ngày tham gia: Thứ 4 02/10/19 16:32
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 25 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến127 khách

cron