- Môn : Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
- Giảng viên : GS. TSKH TRẦN NGỌC THÊM
- Học viên : PHAN CHÂU PHƯƠNG ANH
- MSHV : 19831060102
- LỚP : Cao Học CHÂU Á HỌC CA 1901
- ĐT : 0933819485
- Email :
anhphann94@gmail.com---------------------------------------------------------
Em xin được sửa và bổ sung bài tập sau khi được Thầy hướng dẫn học trên lớp và các anh chị đóng góp ý kiến ạ
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: TRUYỀN BÁ VĂN HÓA THÔNG QUA TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY
1.Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài[Truyền bá văn hóa] [<Thông qua truyện tranh Nhật Bản> <người Việt Nam><1990 đến nay>]
- Cụm từ trung tâm: Truyền bá văn hóa
- Cụm từ định tố: Thông qua truyện tranh Nhật Bản đến người Việt Nam từ năm 1990 đến nay
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Truyền bá văn hóa
+ Không gian: Việt Nam
+ Chủ thể: Người Việt Nam
+ Thời gian: Năm 1990 đến nay
3. Lập sơ đồ phân tích4. Xác định trọng tâm nghiên cứu- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Truyện tranh Nhật Bản >< Truyện tranh Việt Nam
+ Truyện tranh Nhật Bản >< Truyện tranh Âu-Mỹ
+ Văn hóa Việt Nam ><Văn hóa Nhật Bản
- Giả thuyết nghiên cứu: Đề tài này nhằm chứng minh thông qua truyện tranh người Nhật đã gián tiếp truyền bá văn hóa của họ và sự tiếp nhận của người Việt Nam. Và trong quá trình tham khảo, tìm kiếm các đề tài khoa học/luận án đều mang thiên hướng định nghĩa, so sánh hay ảnh hưởng của truyện tranh. Đề tài về việc tiếp nhận những văn hóa trong truyện tranh Nhật bản mang đến thì chưa có nhiều nên tôi muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này.
Bài thực hành 2: Lập đề cương.
Đề cương:
DẪN NHẬP1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc của đề tài
Tên đề tài: Truyền bá văn hóa thông qua truyện tranh Nhật Bản đến người Việt Nam từ năm 1990 đến nay
1.Lí do chọn đề tài.Truyện tranh từ trước đến nay được xem là sản phẩm dành cho con nít, nhưng đối với tôi truyện tranh không chỉ để dùng giải trí mà thông qua đó tiếp thu những kiến thức mà trong sách vở không nói đến. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Truyền bá văn hóa thông qua truyện tranh Nhật Bản đến người Việt Nam
2. Mục đích nghiên cứu.Đề tài này nhằm chứng minh thông qua truyện tranh người Nhật đã gián tiếp truyền bá văn hóa của họ và sự tiếp nhận của người Việt Nam.
3. Lịch sử nghiên cứu.- Tiếng Việt
- Tiếng Anh
- Tiếng Nhật
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Truyền bá văn hóa
- Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Việt Nam
- Thời gian: Năm 1990 đến nay
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.Về mặt khoa học: thông qua việc tổng hợp và phân tích về đề tài truyền bá văn hóa thông qua truyện tranh Nhật Bản đến người Việt Nam sẽ giúp chúng ta có cái nhìn khác về loại hình nghệ thuật giải trí - Truyện tranh.
Về mặt thực tiễn: Dùng làm tài liệu cho các nghiên cứu sau này.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu.- Phương pháp hệ thống.
- Tổng hợp và phân tích tài liệu.
7. Kết cấu đề tài.Ngoài chương dẫn nhập và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Văn hóa xuất hiện trong truyện tranh NB
Chương 3: Sự tiếp nhận của người Việt Nam đối với truyện tranh NB
-----------------------------------------------------------------------------
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1.Khái niệm về nghệ thuật giải trí
1.1.2.Khái niệm về truyện tranh và phân loại truyện tranh NB
1.2.Cơ sở thực tiễn
1.2.1.Quá trình du nhập của truyện tranh NB
1.2.2.Quá trình phát triển của truyện tranh NB
Tiểu kết chương 1
Chương 2. VĂN HÓA XUẤT HIỆN TRONG TRUYỆN TRANH NB2.1.Ứng xử
2.2.Ẩm thực
2.3.Thời trang
2.4.Lễ nghi
Tiểu kết chương 2
Chương 3. SỰ TIẾP NHẬN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỐI VỚI TRUYỆN TRANH NB3.1.Tiếp nhận tích cực của người Việt Nam đối với truyện tranh NB
3.2.Tiếp nhận tiêu cực của người Việt Nam đối với truyện tranh NB
Tiểu kết chương 3
TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt1.Quang Minh (2004), Sức hút của truyện tranh Nhật Bản, Giáo dục thời đại số 152.
2.Vĩnh Sính (2016), Việt Nam và Nhật bản giao lưu văn hóa, Hà Nội: Khoa học Xã hội.
3.Hạ Thị Lan Phi (2012), Sự du nhập và ảnh hưởng của Manga ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á.
4.Nguyễn Tiến Lực (2012) Nhật Bản và Việt Nam: phong trào văn minh hóa cuối TKXIX đầu TK XX, Nxb Giáo dục.
5.Lê Văn Sửu, Những tác động của truyện tranh đến độc giả,
https://mythuatms.com/hoc-ve-nh-ng-tac- ... d1360.html
Tiếng Anh1. Angela Drummond- Mathew (2008) “What Boy Will Be: A study of Shoune Manga”, Peter Lang Publishing, Inc.New York.
2.Cooper-Chen Anne (2010) “Cartoon cultures: the globalization of Janpanese popular media”, Peter Lang Publishing, Inc.New York.
Tiếng Nhật1.KAWASHIMA Keiko (The Japan Foundation Japanese-Language Institute, Kansai) KUMANO Nanae (The Japan Foundation, Madrid) (2011),アニメ・マンガの日本語授業への活用.
--------------------------------------------------------------
Bài thực hành 3: Sưu tầm tài liệu và làm document map
Bài thực hành 4: Lập định nghĩa
I.Các định nghĩa
Bước 1: Tìm các định nghĩaĐịnh nghĩa 1Theo Wikipedia Truyện tranh là những câu chuyện đã xảy ra trong cuộc sống hay những chuyện được tưởng tượng ra được thể hiện qua những bức tranh có hoặc không kèm lời thoại hay các từ ngữ, câu văn kể chuyện.
Định nghĩa 2Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ: truyện tranh là truyện kể bằng tranh, thường có thêm lời, dùng cho thiếu nhi.
Định nghĩa 3Theo
https://dictionary.goo.ne.jp Manga là những bức tranh được vẽ bằng nét vẽ nghệ thuật chủ yếu thể hiện sự dí dỏm và cả sự châm biếm. Nội dung dựa trên sự liên tục của các bức tranh.
Định nghĩa 4Theo
https://dictionary.cambridge.org Manga là những cuốn sách kể chuyện bằng hình ảnh.
II.Bước 2: Phân tích định nghĩaĐịnh nghĩa 1Ưu điểm: Khái quát được các thành tố của “truyện tranh”
Nhược điểm: Nguồn gốc định nghĩa không rõ ràng vì không xác định được tác giả.
Định nghĩa 2Ưu điểm: Khái quát được các thành tố của “truyện tranh”
Nhược điểm: Đối tượng của truyện tranh ngoài thiếu nhi ra, tùy các thể loại mà đối tượng khác nhau.
Định nghĩa 3Ưu điểm: Nêu đặc trưng theo khuynh hướng cổ điển
Nhược điểm: Không có đầy đủ thành tố để cấu thành “truyện tranh”
Định nghĩa 4Ưu điểm: Ngắn gọn, xúc tích.
Nhược điểm: Khái niệm mang tính khái quát.
III.Bước 3:Xác định đặc trưng chung có thể tiếp thu: Truyện - từ ngữ; tranh - hình ảnh. Đó là 2 thành tố cơ bản của “truyện tranh”.
Những đặc trưng sai/thiếu: Tùy thể loại truyện tranh mà đối tượng sẽ khác nhau, không nên mặc định đối tượng của truyện tranh là thiếu nhi.
IV.Bước 4: Xác định đặc trưng giống để quy khái niệm được định nghĩa vào- Có hình ảnh
- Có nội dung
- Có lời thoại
- Vẽ bằng tay hay máy
V.Bước 5: Tìm tất cả các cách khái niệm lưu hành, xác định ngoại diên của khái niệm- Webtoon
- Tiểu thuyết
- Truyện ngôn tình
- Truyện cười
- Truyện ma
- Truyện cổ tích
VI.Bước 6 : Lập bảng đối chiếu tiêu chí với ngoại diên của khái niệm :VII.Bước 7 :Sản phẩm sơ bộ : Truyện tranh sáng tác dùng để đọc là nghệ thuật kể chuyện bằng những bức tranh được vẽ bằng tay hay trên máy liên tiếp tạo nên nội dung câu chuyện, có lời thoại của nhân vật.
SƠ ĐỒ CẤU TRÚCBài thực hành 5: Lập bảng so sánh
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ Thầy /Anh/Chị.
Em chân thành cảm ơn.