VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 23/12/19 8:58

Ng.Đoàn Quang Anh đã viết:Chào Anh Trùng
Đây là thiển ý của em hy vọng sẽ giúp ích cho đề tài của Anh.
Đề tài của Anh là " VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975" nhưng trong 3 chương em không thấy Anh khai thác võ AIKIDO ở Việt Nam, chỉ có mục nhỏ trong chương 3 là anh nói đến khía cạnh võ AIKIDO ở Việt Nam thôi. Em nghĩ các chương Anh cần chia lại cho hợp lý ạ.

Đề tài của Anh khá hay hy vọng Anh sẽ làm tốt đề tài này.

Nguyễn Đoàn Quang Anh


Thks Quang Anh nha. A sẽ sửa lại
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975(bản sửa 20/

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 23/12/19 9:00

DUONG THI HUONG LY đã viết:
tungtruong2009 đã viết:Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trương Thanh Tùng
MSHV: 19831060114
Lớp: Cao học Châu Á học Khóa 2019 (đợt 1)

Bài tập thực hành 1:Phân tích đề tài tự chọn
Đề tài: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Võ Aikido Nhật Bản] [<tại Việt Nam>sau năm 1975]
Cụm từ trung tâm: Võ Aikido
Cụm từ định tố: <tại Việt Nam><sau năm 1975>

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Môn võ Aikido của Nhật Bản
Không gian: Việt Nam
Thời gian: sau năm 1975

3. Sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu:
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Môn võ trọng sức mạnh(võ cương) và môn võ không cần sức mạnh(võ nhu): Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Việt Nam và Nhật Bản : Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Tính hiếu hòa(tính âm) và tính hiệu quả trong chiến đấu(tính dương) : vấn đề cần đi sâu vào nghiên cứu
-> Giả thuyết nghiên cứu: Aikido là một môn võ kỳ lạ, không những có kỹ thuật của một môn võ thông thường mà còn chứa đựng triết lý nhân sinh vị tha nhân và cả tôn giáo nữa. Chứng minh Aikido là môn võ thích hợp với người Việt Nam hơn hẳn các môn võ Nhật Bản khác. Từ đó, mong muốn đóng góp một phần nào đó để phát triển môn võ này hơn nữa tại Việt Nam.

--------------------------------------


Bài thực hành số 2
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trương Thanh Tùng
MSHV: 19831060114
Lớp: Châu Á học 2019 đợt 1
***
Yêu cầu: Lập đề cương cho đề tài đã chọn

Tên đề tài: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

MỤC LỤC

DẪN NHẬP


1. Lý do chọn đề tài
- Lý do lý luận : Tầm quan trọng của Aikido
- Lý do thực tiễn : Thực trạng phát triển Aikido tại Việt Nam hiện nay chưa tương xứng với tầm quan trọng của Aikido.

2. Mục đích nghiên cứu
Chứng minh Aikido là môn võ thích hợp với người Việt Nam hơn hẳn các môn võ Nhật Bản khác. Từ đó, mong muốn đóng góp một phần nào đó để phát triển môn võ này hơn nữa tại Việt Nam.

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Nêu lên các công trình đã nghiên cứu có liên quan.
- Các nhận xét về các công trình đó.

4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Aikido

5. Phạm vi nghiên cứu
Chủ thể: người Việt Nam
Không gian: Việt Nam
Thời gian: sau năm 1975

6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp logic

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận :


1.1.1. Các khái niệm
1.1.2. Phân biệt võ thuật & võ đạo
1.1.3. Phân biệt võ cương và võ nhu

1.2. Cơ sở thực tiễn :

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Aikido
1.2.2. Quá trình du nhập Aikido vào Việt Nam.

1.3. Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: KHÍA CẠNH PHI VẬT THỂ CỦA AIKIDO

2.1. Hệ thống lý luận và triết lý trong Aikido
2.1.1. Hệ thống lý luận
2.1.2. Hệ thống triết lý

2.2. Nhân sinh quan của Aikido
2.2.1. Nhân sinh quan của tổ sư
2.2.2. Nhân sinh quan của những người kế thừa

2.3. Tôn giáo trong Aikido
2.3.1. Ảnh hưởng của Thần đạo đối với Aikido.
2.3.2. Ảnh hưởng của khía cạnh tôn giáo Aikido đối với người tập võ.

2.4.Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: KHÍA CẠNH VẬT THỂ CỦA AIKIDO

3.1. Hệ thống các chiêu thức của Aikido
3.1.1. Hệ thống chiêu thức cơ bản.
3.1.2. Hệ thống chiêu thức cao cấp.

3.2. Hệ thống vũ khí của Aikido.
3.2.1. Hệ thống tự vệ.
3.2.2. Hệ thống tấn công.

3.3. Hệ thống thi đấu và lên cấp của Aikido
3.2.1. Hệ thống thi đấu của Aikido
3.2.2. Hệ thống lên cấp của Aikido

3.4. Tổ chức quản lý và nơi tập luyện Aikido ở Việt Nam.
3.4.1. Tổ chức quản lý
3.4.2. Nơi tập luyện Aikido ở Việt Nam

3.5. Tiểu kết chương 3

KẾT LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


----------------------------------------------

Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu và Sử dụng Document map
Tên đề tài: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO :

I. Tiếng Việt :

A. Sách tham khảo :
1. Đặng Thông Phong - Lynn Seiser : Aikido cơ bản(tập 1) & Aikido cao cấp(tập 2), NXB Turtle
2. Koichi Tohei 1968 : This is Aikido, Từ Duy Hưng dịch.
3. O.Ratti 2017 : AIKIDO TOÀN TẬP, Trịnh Quốc Trung biên dịch, Nxb Thể dục thể thao
4. Ueshiba Morihei 2019 : Nghệ thuật hòa bình - những lời dạy của khai tổ Aikido, Nghi Thủy dịch, NXB Hồng Đức.

B. Website :
http://www.hiepkhidao.net
http://www.vothuat.vn
http://aikido.vn
https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/ai ... 78290.html

C. Video clips :
1. Truyền hình Đồng Tháp : Aikido - Võ đạo không thi đấu
https://www.youtube.com/watch?v=KVEN00siy6M
2. QPVN-Kênh truyền hình Quốc Phòng Việt Nam [Võ thuật tinh hoa] Phần 1 - Aikido, môn võ của yêu thương
https://www.youtube.com/watch?v=9WgNcoPu-iM
3. vothuat.vn : Chính thức thành lập Liên đoàn Aikido TP.HCM
https://www.youtube.com/watch?v=fZuJyU0nJzE

II. Tiếng Anh :

A. Books :

1. Bodo Roedel 2011 : Aikido The Basics, techniques, Principles, Concept., Maidenhead
2. John Stevens 1984 : Aikido The way of Harmony, Shambhala
3. Kathy Park 2018: Aikido – off the Mat, Blue Snake Books
4. Lynn Seiser 2006 : Aikido Weapons Techniques, Tủrtle
6. Master Gaku Homma 2010 : Aikido for Life, Aikidojournal
7.Morihei Ueshiba 2007: The Art of Peace, translated and edited by John Stevens, Shambhala publishing
8. Morihiro Saito 1999 : Takemusu Aikido Special Edition Budo (Commentary on the 1938 Training manual of Morihei Ueshiba(Vol 6), Aikidojournal
9. Stanley A. Pranin 1991 : The Aiki News Encyclopedia of Aikido, Aiki News

B. Films :
Saito Morihiro (2003), Aiki Ken (DVD), Aikido Journal.
Saito Morihiro (2003), Aiki Jo (DVD), Aikido Journal.
Saito Morihiro (2005), Morihiro Saito: The Lost Seminars, Part 1-6 (DVD), Aikido Journal.
Saito Morihiro (2005), Saito Sensei Paris 2000 pt. 1-4 (DVD), Aikishop.com.
Saito Morihiro (1990), U.S.A. West Coast Tour (DVD), Firelight Films.

C. Website :
https://aikidojournal.com
http://www.aikikai.or.jp

Sử dụng Document map :

Hình ảnh



Chào Anh Tùng,
Em góp ý một chút xíu về bài anh.
Tựa đề bài là "Võ AIKIDO Nhật Bản tại Việt Nam" mà em thấy các Chương của anh chỉ nói chung chung về võ Aikido. Đến cuối chương 3 mới nói một chút liên quan đến Aikido Việt Nam. Em xem phân bổ lại tiêu đề chương cho phù hợp nhé.
Chúc anh làm bài tốt.

Dương Thị Hương Ly


Thks Ly. T đang suy nghĩ hướng sửa lại sao cho khéo
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 23/12/19 9:16

MaiTramPhan đã viết:Chào anh Tùng,
Trong mô hình "Các khía cạnh phi vật thể của Akido" thì "Tôn giáo" và "Nhân sinh quan", em cảm thấy là nó nằm trong "Lý luận và triết lý" chứ không phải là ngang hàng cùng nằm trên một vòng tròn được ạ.
Chúc anh làm bài tốt nhe.
Mai Trâm


Thks Mai Trâm, để T xem lại nha
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 23/12/19 9:19

thuyhangtranbl đã viết:
tungtruong2009 đã viết:Bài tập thực hành 6(bản sửa ngày 16/11/2019) :

Lập mô hình.

Nội dung chọn : Khía cạnh phi vật thể của Aikido

Hình ảnh


Chào anh Tùng, em có một chút góp ý cho phần sơ đồ của anh Tùng ạ.
Trong sơ đồ em chưa thấy rõ mối quan hệ giữa các thành tố ạ.
MOng ý kiến của em sẽ giúp ích được cho bài tập của anh Tùng,
Thân ái
Thuý Hằng


Thks Hằng đã góp ý nha, T sẽ xem lại
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 23/12/19 9:22

TRAN THI HUE đã viết:em chào anh Tùng,
em thấy nhìn chung ở các chương anh thiên về mô tả đặc điểm võ Aikido ở Việt Nam, em vẫn chưa thấy nêu bật lên được tầm quan tầm trọng và cần thiết của Aikido đối với người Việt như ở phần mục đích nghiên cứu anh có đề cập!^^
chúc anh hoàn thành bài tốt nhé!
mến,
em Huệ


Thks Huệ nha, T sẽ xem lại
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975(bản sửa 20/

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 23/12/19 9:23

Trucndt đã viết:
tungtruong2009 đã viết:
2. Mục đích nghiên cứu
Chứng minh Aikido là môn võ thích hợp với người Việt Nam hơn hẳn các môn võ Nhật Bản khác. Từ đó, mong muốn đóng góp một phần nào đó để phát triển môn võ này hơn nữa tại Việt Nam.



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1. Cơ sở lý luận :


1.1.1. Các khái niệm
1.1.2. Phân biệt võ thuật & võ đạo
1.1.3. Phân biệt võ cương và võ nhu

1.2. Cơ sở thực tiễn :

1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Aikido
1.2.2. Quá trình du nhập Aikido vào Việt Nam.

1.3. Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: KHÍA CẠNH PHI VẬT THỂ CỦA AIKIDO

2.1. Hệ thống lý luận và triết lý trong Aikido
2.1.1. Hệ thống lý luận
2.1.2. Hệ thống triết lý

2.2. Nhân sinh quan của Aikido
2.2.1. Nhân sinh quan của tổ sư
2.2.2. Nhân sinh quan của những người kế thừa

2.3. Tôn giáo trong Aikido
2.3.1. Ảnh hưởng của Thần đạo đối với Aikido.
2.3.2. Ảnh hưởng của khía cạnh tôn giáo Aikido đối với người tập võ.

2.4.Tiểu kết chương 2

CHƯƠNG 3: KHÍA CẠNH VẬT THỂ CỦA AIKIDO

3.1. Hệ thống các chiêu thức của Aikido
3.1.1. Hệ thống chiêu thức cơ bản.
3.1.2. Hệ thống chiêu thức cao cấp.

3.2. Hệ thống vũ khí của Aikido.
3.2.1. Hệ thống tự vệ.
3.2.2. Hệ thống tấn công.

3.3. Hệ thống thi đấu và lên cấp của Aikido
3.2.1. Hệ thống thi đấu của Aikido
3.2.2. Hệ thống lên cấp của Aikido

3.4. Tổ chức quản lý và nơi tập luyện Aikido ở Việt Nam.
3.4.1. Tổ chức quản lý
3.4.2. Nơi tập luyện Aikido ở Việt Nam

3.5. Tiểu kết chương 3

[b]KẾT LUẬN CHUNG

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Dạ, chào a.Tùng. Sau khi đọc bài của anh, em thấy ở phần mục đích nghiên cứu, anh nói là "Chứng minh Aikido là môn võ thích hợp với người Việt Nam hơn hẳn các môn võ Nhật Bản khác", nhưng em nhìn tổng thể về cái đề cương chi tiết, lại không thể hiện được cái mục đích nghiên cứu đó ạ.
Dạ, trên đây là ý kiến chủ quan của em thôi, có gì mong anh chia sẻ thêm ạ.



Thks Trúc nha. T đang tìm cách sửa lại đề cương cho phù hợp
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 3 24/12/19 17:23

Em chào TÙNG sensei!

em đã đọc đề tài của anh, em nghĩ nghiên cứu về võ thuật hiện nay rất ít nên Bài luận văn của anh sẽ là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho mọi người .
Em nghĩ phần tài liệu nếu được mình thêm vào 1 số tài liệu tham khảo nữa nhé anh , vì tài liệu hôm trước e sử dụng ít nên cũng được yêu càu chỉnh sửa thêm đó ạ !

em chúc TÙNG sensei hoàn thành tốt bài tập ạ !
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: VÕ AIKIDO NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM SAU NĂM 1975

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 4 25/12/19 17:51

PHẠM THỊ THANH THẮM đã viết:Em chào TÙNG sensei!

em đã đọc đề tài của anh, em nghĩ nghiên cứu về võ thuật hiện nay rất ít nên Bài luận văn của anh sẽ là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho mọi người .
Em nghĩ phần tài liệu nếu được mình thêm vào 1 số tài liệu tham khảo nữa nhé anh , vì tài liệu hôm trước e sử dụng ít nên cũng được yêu càu chỉnh sửa thêm đó ạ !

em chúc TÙNG sensei hoàn thành tốt bài tập ạ !


Thks Thắm nhiều ! Càng học về cuối môn này thì càng lại muốn sửa lại nhiều hơn vì lúc đầu mình còn vụng quá. T đang suy nghĩ tìm cách sửa lại cho hay đây.
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

AIKIDO Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Chủ nhật 05/01/20 13:40

Bài tập thực hành 1(sửa lần 1 ngày 5/1/2020)

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trương Thanh Tùng
MSHV: 19831060114
Lớp: Cao học Châu Á học Khóa 2019 (đợt 1)



Đề tài: AIKIDO Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Aikido] [<ở Nhật Bản và Việt Nam>]
Cụm từ trung tâm: Aikido
Cụm từ định tố: < ở Nhật Bản và Việt Nam>

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Môn võ Aikido của Nhật Bản
Không gian: Nhật Bản và Việt Nam
Thời gian: toàn thời gian

3. Sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu:
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Môn võ trọng sức mạnh(võ cương) và môn võ không cần sức mạnh(võ nhu): Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Việt Nam và Nhật Bản : Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Tính giáo dục của Aikido và thực trạng xã hội Việt Nam : vấn đề cần đi sâu vào nghiên cứu
-> Giả thuyết nghiên cứu: Trong các môn võ Nhật Bản ở Việt Nam, Aikido là môn võ tương hợp với tầm vóc của người Việt Nam hơn cả. Hơn thế nữa, Aikido có một hệ thống triết lý giáo dục hoàn thiện song song với việc tập luyện võ sinh hơn các môn võ Nhật Bản khác. Việt Nam cũng đã du nhập Aikido từ năm 1958. Tuy nhiên, thực trạng phát triển Aikido tại Việt Nam hiện nay chưa tương xứng với tầm quan trọng của Aikido. Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện tại càng ngày càng có yêu cầu cao đối với giáo dục, Aikido xứng đáng được chú ý hơn nữa, đặc biệt trong môi trường học đường. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Aikido ở Nhật và Việt Nam.
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

AIKIDO Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM(Bản chỉnh sửa ngày 05/01/2020)

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Chủ nhật 05/01/20 21:04

tungtruong2009 đã viết:Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trương Thanh Tùng
MSHV: 19831060114
Lớp: Cao học Châu Á học Khóa 2019 (đợt 1)


[b]Bài tập thực hành 1:
Phân tích đề tài tự chọn[/b]

Đề tài: Võ Aikido Nhật Bản tại Việt Nam sau năm 1975

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Võ Aikido Nhật Bản] [<tại Việt Nam>sau năm 1975]
Cụm từ trung tâm: Võ Aikido Nhật Bản
Cụm từ định tố: <tại Việt Nam><sau năm 1975>

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Môn võ Aikido của Nhật Bản
Không gian: Việt Nam
Thời gian: sau năm 1975

3. Sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu:
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Môn võ trọng sức mạnh(võ cương) và môn võ không cần sức mạnh(võ nhu): Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Việt Nam và Nhật Bản : Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Tính hiếu hòa và tính hiệu quả trong chiến đấu : vấn đề cần đi sâu vào nghiên cứu

-> Giả thuyết nghiên cứu: Aikido là một môn võ kỳ lạ, không những có kỹ thuật của một môn võ thông thường mà còn chứa đựng triết lý nhân sinh vị tha nhân và cả tôn giáo nữa. Tính hiếu hòa, nghĩ đến sự an toàn của đối thủ có mâu thuẫn gì đến tính hiệu quả trong chiến đấu? Một môn võ "âm tính" như vậy có thích hợp với Việt Nam - một xã hội "âm tính" hay không?

Rất mong nhận được góp ý của các bạn. Tùng chân thành cảm ơn nhiều !


Bài tập thực hành 1(chỉnh sửa ngày 5/1/2020)

Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Trương Thanh Tùng
MSHV: 19831060114
Lớp: Cao học Châu Á học Khóa 2019 (đợt 1)



Đề tài: AIKIDO Ở NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM

1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
[Aikido] [<ở Nhật Bản và Việt Nam>]
Cụm từ trung tâm: Aikido
Cụm từ định tố: < ở Nhật Bản và Việt Nam>

2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Môn võ Aikido của Nhật Bản
Không gian: Nhật Bản và Việt Nam
Thời gian: toàn thời gian

3. Sơ đồ:

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu:
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Môn võ trọng sức mạnh(võ cương) và môn võ không cần sức mạnh(võ nhu): Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Việt Nam và Nhật Bản : Rõ ràng , ít mâu thuẫn
+ Tính giáo dục của Aikido và thực trạng xã hội Việt Nam : vấn đề cần đi sâu vào nghiên cứu
-> Giả thuyết nghiên cứu: Trong các môn võ Nhật Bản ở Việt Nam, Aikido là môn võ tương hợp với tầm vóc của người Việt Nam hơn cả. Hơn thế nữa, Aikido có một hệ thống triết lý giáo dục hoàn thiện song song với việc tập luyện chiêu thức hơn các môn võ Nhật Bản khác. Việt Nam cũng đã du nhập Aikido từ năm 1958. Tuy nhiên, thực trạng phát triển Aikido tại Việt Nam hiện nay chưa tương xứng với tầm quan trọng của Aikido. Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện tại càng ngày càng có yêu cầu cao đối với giáo dục, Aikido xứng đáng được chú ý hơn nữa, đặc biệt trong môi trường học đường. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Aikido ở Nhật và Việt Nam.

Bài tập 1 đã được chỉnh sửa như trên với phần trích dẫn bài cũ để các bạn dễ đối chiếu. Mong các bạn góp ý nhé ! Cảm ơn nhiều nhiều !
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến1 khách

cron