VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 4 06/11/19 18:34

Hoàng Thị Vân Anh đã viết:Dạ em chào chị Lan,

Ở phần định nghĩa của mục 7, chị có thể gỡ rối giúp em được không ạ?

Tuy chỉ khác nhau ở âm đọc (Hán Việt và Thuần Việt) nhưng mình có nên định nghĩa "ẩm thực là hoạt động sống..." không ạ?
Vì chữ "ẩm thực" được dùng khi nó được nâng lên thành nét văn hóa đặc trưng của khu vực nào nào rồi, như ẩm thực chay chứ không nói ăn uống chay, ẩm thực đường phố chứ không nói ăn uống đường phố,...Vậy nên, phần định nghĩa có thể đổi thành "ăn uống là hoạt động sống ..." được không ạ?

Mong chị gỡ rối giúp em ạ. Em cảm ơn chị nhiều.

Hoàng Thị Vân Anh


Chào Vân Anh!
Chị cảm ơn về câu hỏi của em.
Em tham khảo "Giáo trình văn hóa Trung Hoa" của thầy Nguyễn Ngọc Thơ, phần "ẩm thực Trung Hoa" sẽ rõ nhé!
Trong sách có nêu rất rõ về định nghĩa "ẩm thực", và có dẫn chứng về "văn hóa ẩm thực" của thầy Trần Ngọc Thêm.
Và chị cũng đồng ý với quan điểm của hai Thầy.
Đôi khi người Việt sử dụng rất nhiều từ có gốc Hán Việt và cũng không tìm được nghĩa thuần Việt tương ứng.
Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 2 11/11/19 0:47

VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Xuân Lan
MSHV: 18831060115
Lớp: CA1802 (đợt 2)
Email: xuanlannguyen2778@gmail.com
Điện thoại: 0902923684

…………………………
Bài tập thực hành 6: lập mô hình

Chọn một nội dung thích hợp trong đề tài của mình để lập mô hình.

Tên đề tài: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP

Hình ảnh

Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy / Cô, các Anh / Chị và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Xuân Lan.
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Doan Thi Kieu Loan » Thứ 4 04/12/19 21:32

Chào Lan,
Mình có chút góp ý trong phần lý do chọn đề tài.
Mình nghĩ không nên dùng "em" mà nên dùng dùng cấu trúc vô nhân xưng.

Chúc Lan làm bài tốt.
Kiều Loan
RANDOM_AVATAR
Doan Thi Kieu Loan
 
Bài viết: 34
Ngày tham gia: Thứ 4 25/09/19 12:25
Cảm ơn: 31 lần
Được cám ơn: 24 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 2 06/01/20 23:25

Doan Thi Kieu Loan đã viết:Chào Lan,
Mình có chút góp ý trong phần lý do chọn đề tài.
Mình nghĩ không nên dùng "em" mà nên dùng dùng cấu trúc vô nhân xưng.

Chúc Lan làm bài tốt.
Kiều Loan


Chào Loan!
Cảm ơn về sự góp ý của Loan.
Lan sẽ xem lại bài và hoàn chỉnh ạ!

Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 3 07/01/20 0:56

Sau khi tham khảo sự góp ý của Thầy, các Anh/Chị và các bạn, em xin sửa lại nội dung bài tập thực hành 1.

VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Xuân Lan
MSHV: 18831060115
Lớp: CA1802 (đợt 2)
Email: xuanlannguyen2778@gmail.com
Điện thoại: 0902923684
…………………………
Bài tập thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài

[Văn hóa ẩm thực] [<Nhật Bản> <qua giao tiếp>]
- Cụm từ trung tâm: Văn hóa ẩm thực
- Cụm từ định tố: Nhật Bản qua giao tiếp
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Nhật Bản
+ Chủ thể: Người Nhật
+ Thời gian: toàn thời gian
3. Lập sơ đồ cấp hệ của các khái niệm


Hình ảnh


4. Xác định các cặp đối lập cơ bản -> xác định vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
- Văn hóa ẩm thực hay văn hóa trang phục ? - Rõ ràng, ít mâu thuẫn
- Văn hóa ẩm thực hay văn hóa cư trú ? – Rõ ràng, ít mâu thuẫn
- Người Nhật hay các tộc khác? – Rõ ràng, ít mâu thuẫn
- Văn hóa phi vật thể hay vật thể ? – Không rõ ràng -> Mâu thuẫn = Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.
- Văn hóa vật chất hay văn hóa tinh thần ? Không rõ ràng -> Mâu thuẫn = Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.
Giả thuyết nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực là những tập quán và khẩu vị ăn uống của con người; những ứng xử của con người trong ăn uống; những tập tục kiêng kỵ trong ăn uống; những phương thức chế biến, bày biện món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ trong các món ăn; cách thưởng thức món ăn…
Nhật Bản được toàn thế giới biết đến không chỉ là một cường quốc kinh tế mà còn bởi những đức tính đáng quý của người dân nơi đây.
Vì vậy, việc giao tiếp qua ăn uống đã trở thành một quy tắc và góp phần rất quan trọng dẫn tới thành công trong quan hệ làm ăn với người Nhật.
…………………………
Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy / Cô, các Anh / Chị và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Xuân Lan.
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 3 07/01/20 3:11

Sau khi Thầy, các Anh/ Chị và các bạn góp ý. Em xin phép Thầy xin sửa lại bài tập thực hành 2.
VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Xuân Lan
MSHV: 18831060115
Lớp: Cao học Châu Á học 2018 (đợt 2) - CA1802
Email: xuanlannguyen2778@gmail.com
Điện thoại: 0902923684
…………………………
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương

Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn
Post lên diễn đàn.
Tên đề tài: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
MỤC LỤC
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, số người tham gia học tiếng Nhật ngày càng tăng cao trong cả nước. Vì vậy, việc tìm hiểu thêm về văn hóa Nhật Bản là một điều thật cần thiết cho người học tiếng Nhật cũng như việc sống, học tập và làm việc với người Nhật.
Khi nói đến văn hóa, có các nét văn hóa đặc trưng là ăn, mặc ở, đi lại…trong đó ẩm thực hầu như đóng vai trò tất yếu và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống con người.
Việc giao tiếp qua ăn uống đã trở thành một quy tắc và góp phần rất quan trọng dẫn tới thành công trong quan hệ làm ăn với người Nhật.
Vì vậy, người viết đã chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực Nhật Bản thông qua giao tiếp ” làm bài nghiên cứu cho môn học này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Cung cấp nguồn tư liệu tiếng Việt về văn hóa ẩm thực Nhật Bản được thể hiện qua giao tiếp.
- Tìm hiểu những nét đặc trưng nhất trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản thông qua giao tiếp, giúp hiểu sâu hơn về văn hóa đặc biệt là văn hóa ẩm thực Nhật Bản, góp phần tạo ra sự thành công trong các quan hệ kinh doanh của người Nhật.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
- Nêu lên các công trình đã nghiên cứu có liên quan.
- Từ đó đánh giá theo từng bình diện
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực
- Phạm vi nghiên cứu:
Chủ thể: người Nhật
Không gian: Nhật Bản
Thời gian: toàn thời gian
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Hiểu hơn về các nghi thức giao tiếp trong ẩm thực Nhật Bản, tạo thêm cơ hội thành công cho các đối tác muốn hợp tác với Nhật Bản.
- Cung cấp nguồn tư liệu tiếng Việt cho những ai quan tâm vấn đề liên quan đến lĩnh vực văn hóa, khía cạnh văn hóa ẩm thực của Nhật Bản.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp logic
7. Bố cục của luận văn
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
- Khái niệm văn hóa và văn hóa giao tiếp
- Ẩm thực và văn hóa ẩm thực
1.2. Cơ sở thực tiễn
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và ẩm thực Nhật Bản
- Điều kiện lịch sử, xã hội và ẩm thực Nhật Bản
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa ẩm thực và văn hóa giao tiếp
Tiểu kết chương 1
Chương 2: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP THÔNG QUA ẨM THỰC NHẬT BẢN

2.1. Khái niệm nghi thức giao tiếp
2.2. Giao tiếp qua môi trường gia đình, dòng họ:
2.3. Giao tiếp trong môi trường xã hội
Tiểu kết chương 2
Chương 3: VAI TRÒ CỦA ẨM THỰC TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT

3.1. Tính văn hóa trong giao tiếp qua ẩm thực Nhật Bản
3.2. Nghi thức giao tiếp qua ẩm thực
3.3. Giá trị của ẩm thực Nhật Bản
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ẢNH


Em xin Thầy, các Anh/ Chị và các bạn góp ý để bài của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 3 07/01/20 3:27

Sau khi được Thầy, các Anh/ Chị và các bạn góp ý. Em xin sửa lại bài tập thực hành 2

VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Xuân Lan
MSHV: 18831060115
Lớp: Cao học Châu Á học 2018 (đợt 2) - CA1802
Email: xuanlannguyen2778@gmail.com
Điện thoại: 0902923684
…………………………
Bài tập thực hành 2: Lập đề cương

Trên cơ sở phân tích đề tài, Lập đề cương chi tiết cho đề tài đã chọn
Post lên diễn đàn.
Tên đề tài: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
MỤC LỤC
DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, số người tham gia học tiếng Nhật ngày càng tăng cao trong cả nước. Vì vậy, việc tìm hiểu thêm về văn hóa Nhật Bản là một điều thật cần thiết cho người học tiếng Nhật cũng như việc sống, học tập và làm việc với người Nhật.
Khi nói đến văn hóa, có các nét văn hóa đặc trưng là ăn, mặc ở, đi lại…trong đó ẩm thực hầu như đóng vai trò tất yếu và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống con người.
Việc giao tiếp qua ăn uống đã trở thành một quy tắc và góp phần rất quan trọng dẫn tới thành công trong quan hệ làm ăn với người Nhật.
Vì vậy, người viết đã chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực Nhật Bản thông qua giao tiếp ” làm bài nghiên cứu cho môn học này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Cung cấp nguồn tư liệu tiếng Việt về văn hóa ẩm thực Nhật Bản được thể hiện qua giao tiếp.
- Tìm hiểu những nét đặc trưng nhất trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản thông qua giao tiếp, giúp hiểu sâu hơn về văn hóa đặc biệt là văn hóa ẩm thực Nhật Bản, góp phần tạo ra sự thành công trong các quan hệ kinh doanh của người Nhật.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
- Nêu lên các công trình đã nghiên cứu có liên quan.
- Từ đó đánh giá theo từng bình diện
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực
- Phạm vi nghiên cứu:
Chủ thể: người Nhật
Không gian: Nhật Bản
Thời gian: toàn thời gian
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Hiểu hơn về các nghi thức giao tiếp trong ẩm thực Nhật Bản, tạo thêm cơ hội thành công cho các đối tác muốn hợp tác với Nhật Bản.
- Cung cấp nguồn tư liệu tiếng Việt cho những ai quan tâm vấn đề liên quan đến lĩnh vực văn hóa, khía cạnh văn hóa ẩm thực của Nhật Bản.
6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp logic
7. Bố cục của luận văn
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
- Khái niệm văn hóa và văn hóa giao tiếp
- Ẩm thực và văn hóa ẩm thực
1.2. Cơ sở thực tiễn
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và ẩm thực Nhật Bản
- Điều kiện lịch sử, xã hội và ẩm thực Nhật Bản
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa ẩm thực và văn hóa giao tiếp
Tiểu kết chương 1
Chương 2: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP THÔNG QUA ẨM THỰC NHẬT BẢN

2.1. Khái niệm nghi thức giao tiếp
2.2. Giao tiếp qua môi trường gia đình, dòng họ:
2.3. Giao tiếp trong môi trường xã hội
Tiểu kết chương 2
Chương 3: VAI TRÒ CỦA ẨM THỰC TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT

3.1. Tính văn hóa trong giao tiếp qua ẩm thực Nhật Bản
3.2. Nghi thức giao tiếp qua ẩm thực
3.3. Giá trị của ẩm thực Nhật Bản
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ẢNH


Em xin Thầy, các Anh/ Chị và các bạn góp ý để bài làm của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN QUA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 6 10/01/20 22:57

Sau khi Thầy, các Anh/ Chị và các bạn góp ý, em xin sửa lại bài tập thực hành 3

VĂN HÓA ẨM THỰC NHẬT BẢN THÔNG QUA GIAO TIẾP
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Thị Xuân Lan
MSHV: 18831060115
Lớp: Cao học Châu Á học 2018 (đợt 2) - CA1802
Email: xuanlannguyen2778@gmail.com
Điện thoại: 0902923684
…………………………
Bài tập thực hành 3: Sưu tầm tài liệu & Sử dụng Document map
1. Sưu tầm tài liệu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
SÁCH

1. Dương Thi Liễu. (2012). Giáo trình văn hóa kinh doanh. Hà Nội: Đại Học Kinh tế Quốc Dân.
2. Hoàng Phê & Nguyễn Ngọc Trâm. (1995). Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Đà Nẵng.
3. Hiroki Kato, Joan Kato. (1997). Hiểu và làm việc với thế giới thương mại của Nhật Bản. ). (Nguyên Tố dịch). Hà Nội: Thống kê.
4. Hồ Hoàng Hoa, Lê Thị Bình, Nguyễn Tuấn Khanh, Cung Hữu Khánh & Trần Thị Minh. (2001). Văn hóa Nhật - những chặng đường phát triển. Hà Nội: Khoa học xã hội.
5. Lương Duy Thứ, Phan Thu Hiền & Phan Nhật Chiêu. (1996). Đại cương văn hóa phương Đông. TP. HCM: Giáo dục.
6. Nguyễn Quốc Hùng, Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim & Phan Hải Linh. (2007). Lịch sử Nhật Bản. Hà Nội: Thế giới.
7. Nguyễn Thế Hùng. (2001). Cẩm nang ứng xử - bí quyết trẻ lâu, sống lâu. Hà Nội: Văn hóa - thông tin.
8. Nguyễn Minh Phương & Võ Thùy Linh (Tổng hợp & biên dịch). (2005). Hướng dẫn đời sống tại Nhật Bản. Hà Nội: Thống kê.
9. Nguyễn Nguyệt Cầm. (2008). Giáo trình văn hóa ẩm thực. Hà Nội: Hà Nội.
10. Nguyễn Thiện Giáp. (2013). Mối quan hệ và cách xưng hô của người Việt, cổng thông tin khoa Ngôn ngữ và văn hóa quốc tế. Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
11. Phạm Đức Dương. (2007). Việt Nam – Đông Nam Á. Ngôn ngữ và văn hóa. Hà Nội: Giáo dục.
12. Phạm Vũ Dũng. (1996). Văn hóa giao tiếp. Hà Nội: Văn hóa - thông tin.
13. Tạ Thị Thanh Tâm. (2009). Lịch sự trong giao tiếp Tiếng Việt. TP. HCM: Tổng hợp Tp. HCM.
14. Trần Ngọc Thêm. (2001). Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. (Ấn bản thứ 3). TP. HCM: TP. HCM.
15. Trịnh Huy Hóa. (Biên dịch). (2003). Đối thoại với các nền văn hóa: Nhật Bản. TP. HCM: Trẻ.
TRANG WEB:
16. Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản. (2012). Lịch sử ẩm thực Nhật Bản. http://www.yamasa.org (cjs.inas.gov.vn).
17. Ishige Naomichi. (2016). Lịch sử văn hóa ẩm thực Nhật Bản http://www.og-cel.jp > afieldfile >2016/05/30 > flame01_1 (石毛直道. (2016). 日本の食文化の歴史).
2. Sử dụng Document map

Hình ảnh

Em xin Thầy, các Anh/ Chị và các bạn góp ý để bài của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Xuân Lan
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến11 khách

cron