CÔNG TÁC DỊCH THUẬT TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: CÔNG TÁC DỊCH THUẬT TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

Gửi bàigửi bởi tungtruong2009 » Thứ 2 04/11/19 19:52

Hi Hương, T góp ý 1 chút nha. 1/ Mấy phần tiêu đề H nên in đậm cho dễ nhìn. 2/ Đặc trưng giống : theo như trong bài là cấp Zero nha.Tức là hệ thống, theo T nghĩ vậy.
Hôm nay hơn hôm qua
Trương Thanh Tùng
Học viên Cao học Châu Á Học Khóa 2019
RANDOM_AVATAR
tungtruong2009
 
Bài viết: 43
Ngày tham gia: Thứ 3 17/09/19 19:39
Cảm ơn: 103 lần
Được cám ơn: 11 lần

Re: CÔNG TÁC DỊCH THUẬT TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

Gửi bàigửi bởi huongnguyenngocyen » Thứ 3 12/11/19 1:02

BÀI TẬP 6: CHỌN MỘT NỘI DUNG THÍCH HỢP TRONG ĐỀ TÀI ĐỂ LẬP MÔ HÌNH

Hình ảnh

P: Người dịch
T: Người nghe
D: Nội dung
VP: Yếu tố văn hóa ngôn ngữ nguồn
VT: Yếu tố văn hóa ngôn ngữ dịch
NP: Vốn ngôn ngữ nguồn
NT: Vốn ngôn ngữ dịch
Hình đại diện của thành viên
huongnguyenngocyen
 
Bài viết: 18
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 11:59
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: CÔNG TÁC DỊCH THUẬT TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

Gửi bàigửi bởi Văn Thị Hạnh Dung » Thứ 6 06/12/19 10:11

Em xin chao chị Hương ạ,
Sau khi đọc bài của chị em có một chút thắc mắc nhỏ ạ đó là trong chương 1 chị có làm yếu tố tổng quan của văn hóa Việt Nam nhưng trong chương 2 và chương 3 chị không đề cập gì đến Việt Nam nữa ạ, trong tên đề tài cũng không có Việt Nam. Nên em nghĩ có phải phần "tổng quan của văn hóa Việt Nam" có phải là không hợp lý khi đưa vào không ạ? Em mong được chị phản hồi để em được hiểu thêm ạ. Em cảm ơn chị ạ.
RANDOM_AVATAR
Văn Thị Hạnh Dung
 
Bài viết: 48
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 14:54
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: CÔNG TÁC DỊCH THUẬT TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

Gửi bàigửi bởi DUONG THI HUONG LY » Thứ 2 09/12/19 14:22

huongnguyenngocyen đã viết:Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Nguyễn Ngọc Yến Hương
Lớp: Châu Á học 2018-2
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: CÔNG TÁC DỊCH THUẬT TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
- Cụm từ trung tâm: “dịch thuật tiếng Nhật”
- Cụm từ định tố: “Nhìn góc độ Văn hóa”
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dịch thuật tiếng Nhật
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn không gian: Văn hóa học
+ Giới hạn chủ thể: người làm công tác dịch thuật
+ Giới hạn thời gian: toàn thời gian
3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Biên dịch >< Phiên dịch=>Rõ ràng, ít mâu thuẫn.
+ Văn hóa Việt Nam>< Văn hóa Nhật Bản=> Không rõ ràng, mâu thuẫn?=>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
+ Chuyển ngữ>< Biên dịch=> Không rõ ràng, mâu thuẫn?=>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
+ Chuyển ngữ >< Phiên dịch=> Không rõ ràng, mâu thuẫn? =>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu
- Giả thiết nghiên cứu: Văn hóa và ngôn ngữ của văn hóa đó là hai yếu tố không thể tách rời nhau. Hay nói cách khác, văn hóa và ngôn ngữ của văn hóa đó hòa quỵên và ảnh hưởng lẫn nhau.
Tuynhiên, văn hóa của các ngôn ngữ khác nhaukhông phải luôn tương đồng với nhau, và giữa chúng luôn tồn tại những khác biệt nhất định. Chính vì vậy, đây là một vấn đề gây không ít khó khăn cho người làm công tác dịch thuật, khi chuyển tải các yếu tố văn hóa của văn bản gốc sang ngôn ngữ đích, cố gắng tránh không gây sự hiểu nhầm, lệch lạc, hay bóp méo nghĩa của văn bản gốc
_____________________
Rất mong sự góp ý của các anh chị tham gia diễn đàn.
Chân thành cảm ơn.
Nguyễn ngọc Yến Hương.



Chào bạn,
Mình nhận xét về bảng lập sơ đồ phân tích. Ở đây phần đối tượng mình thấy bạn chia ra làm 3 là : chuyển ngữ, biên dịch và phiên dịch. Ở đây theo mình hiểu thì chuyển ngữ chính là biên dịch và phiên dịch. Nên mình nghĩ bạn chỉ chia ra làm hai (biên dịch và phiên dịch ) là đủ.
Chúc bạn làm bài tốt.

Dương Thị Hương Ly
RANDOM_AVATAR
DUONG THI HUONG LY
 
Bài viết: 23
Ngày tham gia: Thứ 3 01/10/19 15:33
Cảm ơn: 24 lần
Được cám ơn: 17 lần

Trang trước

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến183 khách