TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC NGỮ

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Chủ nhật 13/10/19 22:26

đỗ văn duy thịnh đã viết:Chào Truyến!
Trong chương 3, Thịnh nghĩ có thêm phần ưu điểm và khuyết điểm trong tác phong làm việc của người Nhật, cho nội dung thêm phong phú, Truyến thấy thế nào?

Chào Thầy !
Em sẽ em lại vị trí thêm phần này. Khi Thầy góp ý thì em thấy chắc cần thêm vào ạ. hihi
Cảm ơn Thầy đã góp ý nha ! Em sẽ hoàn chỉnh lại bài.
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Chủ nhật 13/10/19 22:30

Bùi Thị Thanh Trúc đã viết:Em chào chị,
Em rất hứng thú với đề tài của chị.
Trong chương 2, những biểu hiện của hành vi giao tiếp, mình có nên thêm một mục “Ứng xử khi vô ý gây ra lỗi” ví dụ như trễ giờ chẳng hạn
Ngoài ra đối với người Nhật họ rất kính lễ , vậy mình có nên phân ra ứng xử với bạn bè, đồng nghiệp,
Ứng xử với cấp trên, người lớn tuổi không ạ?
Em xin góp ý, chúc chị làm bài tốt.
Thanh Trúc

Chào bạn Trúc!
Ý kiến mà Trúc góp ý Mình sẽ có viết trong bài, nhưng vì là phần ý nhỏ nên mình không nêu ra ở đây. Cảm ơn Trúc nhắc mình nhé !
Mình sẽ lưu ý ý kiến này khi hoàn thiện bài viết. Cảm ơn Trúc nha !
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi PHẠM THỊ THANH THẮM » Thứ 3 15/10/19 9:42

Em chào Truyến sensei

Em đã đọc đề tài của sensei, e nghĩ nó rất là hay.
Đây là ý kiến cá nhân của em thôi ạ : nhật nổi tiếng về văn hóa giao tiếp bên kinh doanh. Trong đề tài ngoài các hành vi giao tiếp văn phòng mình so sánh thêm được ko ạ?

Chúc Truyến sensei hoàn thành tốt bài tập ạ
RANDOM_AVATAR
PHẠM THỊ THANH THẮM
 
Bài viết: 79
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 20:25
Cảm ơn: 48 lần
Được cám ơn: 37 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Kim Quý CAH2018 » Thứ 4 16/10/19 13:54

Lê Truyến đã viết:Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Lê Ngọc Truyến
Mshv:18831060124
Lớp: Châu Á học 2018 đợt 2
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: TÍNH THẨM MỸ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
- Cụm từ trung tâm: Tính thẩm mỹ trong giao tiếp.
- Cụm từ định tố: <của người Nhật ><qua thành ngữ - tục ngữ>
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tính thẩm mỹ trong giao tiếp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể: Người Nhật.
+ Giới hạn thời gian: Toàn thời gian .
3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Văn hóa giao tiếp Nhật Bản >< Văn hóa giao tiếp Việt Nam
+ Thành ngữ - tục ngữ Nhật Bản >< Thành ngữ tục ngữ Việt Nam
+ Thông qua thành ngữ - tục ngữ >< Thông qua thực tế
- Giả thuyết nghiên cứu : Mục đích của giao tiếp: là truyền tải được những thông điệp của người gửi và người nhận thông điệp. Kĩ năng giao tiếp củng ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ của con người. Bên cạnh đó, tính thẩm mỹ cũng góp phần không nhỏ nhằm tạo nên thành công trong các cuộc giao tiếp.
---------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy , các anh chị và các bạn .
Em xin chân thành cảm ơn!


Chào Truyến !
Chị góp ý chút về tên đề tài ...
Tính thẩm mỹ là gì ? Có rộng quá không ? Có rõ ràng không ?
Qua thành ngữ , tục ngữ ?
Chị cũng đồng tình với ý kiến của Yến Hương , em nên cụ thể hơn chút về phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Thân chào !
RANDOM_AVATAR
Kim Quý CAH2018
 
Bài viết: 24
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 10:09
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Văn Thị Hạnh Dung » Thứ 4 16/10/19 20:53

Lê Truyến đã viết:Bài tập thực hành 2: Xây dựng đề cương
Mục lục
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài:
Trong đời sống thường ngày, Nhật Bản cũng có những quy tắc nghiêm khắc về thái độ khi giao tiếp, tương tác giữa con người với nhau nơi công cộng, trong công việc…Văn hóa văn phòng ở Nhật Bản cũng là một điển hình nên học hỏi và trân trọng.Nghiên cứu nhằm mục đích sơ lược qua các hình thức giao tiếp và tác phong của người Nhật.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Hành vi giao tiếp và tác phong làm việc trong văn phòng của người Nhật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là người Nhật làm việc tại văn phòng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Trong môi trường văn phòng của người Nhật.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Hành vi giao tiếp và tác phong làm việc của người Nhật luôn là một nét văn hóa đáng học hỏi. Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã khảo sát tại các công ty Nhật Bản và tiến hành phân tích tài liệu.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp quan sát tham dự
6. Bố cục và nội dung đề tài:
Đề tài gồm có 3 chương (không bao gồm mở đầu và kết luận), gồm có:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiển.
Chương 2: Các biểu hiện về hành vi giao tiếp trong văn phòng của người Nhật
Chương 3:Tác phong làm việc của người Nhật và những điều cần học hỏi
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm văn hóa ứng xử:
- Văn hóa
- Tác phong
- Văn hóa ứng xử phương Đông
- Văn hóa ứng xử phương Tây
1.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế môi trường làm việc trong văn phòng của người Nhật
1.3. Quan điểm và lý thuyết tiếp cận:
1.3.1. Quan điểm tiếp cận
- Tiếp cận môi trường làm việc thực tế
- Tiếp cận qua tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Lý thuyết tiếp cận
Sử dụng lý thuyết chức năng
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2. CÁC BIỂU HIỆN VỀ HÀNH VI GIAO TIẾP TRONG VĂN PHÒNG CỦA NGƯỜI NHẬT
2.1. Biểu hiện khi chào hỏi
2.1.1. Tư thế chào hỏi
2.1.2. Chào hỏi khi ra khỏi công ty, khi về sớm
2.2. Hành vi cảm ơn và từ chối
2.2.1. Hành vi cảm ơn
2.2.2. Hành vi từ chối
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: TÁC PHONG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI NHẬT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN HỌC HỎI
3.1. Phong cách ăn mặc
3.2. Thái độ và ý thức cao
3.3. Quản lý thời gian làm việc
3.4. Những điều cần học hỏi
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Em chào chị Truyến ạ, đề tài của chị thật sự rất thú vị ạ. Sau khi đọc bài của chị em có một số thắc mắc nhỏ ạ. Theo các tiểu mục ở chương 2 thì tên chương có nên là "các biểu hiện và hành vi giao tiếp trong văn phòng của người Nhật " không ạ? Em nghĩ dùng từ "và" thay cho từ "về" sẽ rõ ý hơn ạ. Còn ở chương 3 em nghĩ là những điều cần học hỏi mình cho vào ở cuối mỗi tác phong làm việc của người Nhật, mỗi tác phong sẽ rút ra điều cần học hỏi cho mình ạ. Em chỉ có chút ý kiến cá nhân em như vậy thôi ạ. Em cảm ơn chị nhiều ạ ^_^
RANDOM_AVATAR
Văn Thị Hạnh Dung
 
Bài viết: 48
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 14:54
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Thứ 5 17/10/19 22:21

PHẠM THỊ THANH THẮM đã viết:Em chào Truyến sensei

Em đã đọc đề tài của sensei, e nghĩ nó rất là hay.
Đây là ý kiến cá nhân của em thôi ạ : nhật nổi tiếng về văn hóa giao tiếp bên kinh doanh. Trong đề tài ngoài các hành vi giao tiếp văn phòng mình so sánh thêm được ko ạ?

Chúc Truyến sensei hoàn thành tốt bài tập ạ

Mình cảm ơn bạn Thắm đã góp ý nha !
Lúc làm đề cương,mình cũng muốn đưa vào đó chứ. Nhưng chưa biết làm thế nào. Mình sẽ cân nhắc lại vấn đề này. Có thể sẽ tham khảo thêm ở Thầy Cô. hihi
Cảm ơn Thắm nha!
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Thứ 5 17/10/19 22:26

Kim Quý CAH2018 đã viết:
Lê Truyến đã viết:Môn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Học viên: Lê Ngọc Truyến
Mshv:18831060124
Lớp: Châu Á học 2018 đợt 2
----------------------------
Bài thực hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: TÍNH THẨM MỸ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ
1. Phân tích cấu trúc ngữ pháp tên đề tài
- Cụm từ trung tâm: Tính thẩm mỹ trong giao tiếp.
- Cụm từ định tố: <của người Nhật ><qua thành ngữ - tục ngữ>
2. Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tính thẩm mỹ trong giao tiếp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể: Người Nhật.
+ Giới hạn thời gian: Toàn thời gian .
3. Lập sơ đồ phân tích

Hình ảnh
4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Văn hóa giao tiếp Nhật Bản >< Văn hóa giao tiếp Việt Nam
+ Thành ngữ - tục ngữ Nhật Bản >< Thành ngữ tục ngữ Việt Nam
+ Thông qua thành ngữ - tục ngữ >< Thông qua thực tế
- Giả thuyết nghiên cứu : Mục đích của giao tiếp: là truyền tải được những thông điệp của người gửi và người nhận thông điệp. Kĩ năng giao tiếp củng ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ của con người. Bên cạnh đó, tính thẩm mỹ cũng góp phần không nhỏ nhằm tạo nên thành công trong các cuộc giao tiếp.
---------------------------------------------------
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy , các anh chị và các bạn .
Em xin chân thành cảm ơn!


Chào Truyến !
Chị góp ý chút về tên đề tài ...
Tính thẩm mỹ là gì ? Có rộng quá không ? Có rõ ràng không ?
Qua thành ngữ , tục ngữ ?
Chị cũng đồng tình với ý kiến của Yến Hương , em nên cụ thể hơn chút về phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
Thân chào !

Em chào Chị Quý nha!
Em cũng cố gắng cụ thể hóa bài viết rồi. Nhưng các anh Chị thấy rộng. hic. Chắc em phải tiếp tục xem lại ạ. Cảm ơn Chị nhiều ạ !!!
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi NGUYỄN THỊ THU THỦY » Thứ 6 18/10/19 8:40

Chào bạn
Tính thẩm mỹ trong giao tiếp , theo mình khi nói đến thẩm mỹ thường sẽ nghĩ đến trang phục nhiều hơn.
bạn suy nghĩ thêm về " Nghệ thuật giao tiếp "
Hình đại diện của thành viên
NGUYỄN THỊ THU THỦY
 
Bài viết: 26
Ngày tham gia: Thứ 2 08/10/18 10:29
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 9 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Thứ 6 18/10/19 11:24

NGUYỄN THỊ THU THỦY đã viết:Chào bạn
Tính thẩm mỹ trong giao tiếp , theo mình khi nói đến thẩm mỹ thường sẽ nghĩ đến trang phục nhiều hơn.
bạn suy nghĩ thêm về " Nghệ thuật giao tiếp "

Hihi Cảm ơn bạn đã góp ý. Nhưng theo mình thì cái đẹp có cả trong đời sống vật chất lẫn tinh thần,...nên mình đã làm đề tài này. Và qua các buổi Thầy góp ý thì mình đổi đề tài rồi bạn. Bạn góp ý giúp mình đề tài trong bài tập 2 nhé ! Cảm ơn bạn nè:))
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: TÍNH THẨM MỸ TRONG GT CỦA NGƯỜI NHẬT QUA THÀNH NGỮ TỤC N

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Chủ nhật 20/10/19 22:47

Bài tập thực hành 2 (sửa): Xây dựng đề cương
Mục lục
Dẫn nhập
1. Lý do chọn đề tài:
Trong đời sống thường ngày, Nhật Bản cũng có những quy tắc nghiêm khắc về thái độ khi giao tiếp, tương tác giữa con người với nhau nơi công cộng, trong công việc…Văn hóa văn phòng ở Nhật Bản cũng là một điển hình nên học hỏi và trân trọng.Nghiên cứu nhằm mục đích sơ lược qua các hình thức giao tiếp và tác phong của người Nhật.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Hành vi giao tiếp và tác phong làm việc trong văn phòng của người Nhật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là người Nhật làm việc tại văn phòng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Trong môi trường văn phòng của người Nhật.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Hành vi giao tiếp và tác phong làm việc của người Nhật luôn là một nét văn hóa đáng học hỏi. Để nghiên cứu vấn đề này, tôi đã khảo sát tại các công ty Nhật Bản và tiến hành phân tích tài liệu.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp quan sát tham dự
6. Bố cục và nội dung đề tài:
Đề tài gồm có 3 chương (không bao gồm mở đầu và kết luận), gồm có:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiển.
Chương 2: Các biểu hiện về hành vi giao tiếp trong văn phòng của người Nhật
Chương 3:Tác phong làm việc của người Nhật và những điều cần học hỏi
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm văn hóa ứng xử:
- Văn hóa
- Tác phong
1.1.2. Văn hóa ứng xử phương Đông
1.1.3. Văn hóa ứng xử phương Tây
1.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế môi trường làm việc trong văn phòng của người Nhật
1.3. Quan điểm và lý thuyết tiếp cận:
1.3.1. Quan điểm tiếp cận
- Tiếp cận môi trường làm việc thực tế
- Tiếp cận qua tài liệu nghiên cứu
1.3.2. Lý thuyết tiếp cận
Sử dụng lý thuyết chức năng
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2. CÁC BIỂU HIỆN VỀ HÀNH VI GIAO TIẾP TRONG VĂN PHÒNG CỦA NGƯỜI NHẬT
2.1. Biểu hiện khi chào hỏi
2.1.1. Tư thế chào hỏi
2.1.2. Chào hỏi khi ra khỏi công ty, khi về sớm
2.2. Hành vi cảm ơn và từ chối
2.2.1. Hành vi cảm ơn
2.2.2. Hành vi từ chối
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: TÁC PHONG LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI NHẬT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN HỌC HỎI
3.1. Phong cách ăn mặc
3.2. Thái độ và ý thức cao
3.3. Quản lý thời gian làm việc
3.4. Những điều cần học hỏi
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Trang trướcTrang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến23 khách

cron