PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Đây là nơi các thành viên Diễn đàn trao đổi các vấn đề về phương pháp luận và phương pháp học tập và nghiên cứu văn hoá học...

PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi nguyễn thị vân anh » Thứ 3 08/10/19 10:15

Đề tài: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Giảng viên: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Lớp Châu Á học 2018-2
MSHV: 18831060110
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài Thực Hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY
1.Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa
Cụm từ trung tâm: Phật
Cụm từ định tố: Phật Địa tạng
2.Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phật Địa tạng
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể : người dân Nhật Bản
+ Giới hạn thời gian: hiện nay
3. Lập sơ đồ cấp hệ của các khái niệm:


Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Phật giáo >< Các tôn giáo khác =>Rõ ràng, ít mâu thuẫn.
+ Nhật Bản >< Việt Nam=> Rõ ràng, ít mâu thuẫn
+ Truyền thống >< Hiện đại=>Không rõ ràng, mâu thuẫn?=>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.
+ Người trẻ >< Người già và trung niên Nhật Bản =>Không rõ ràng, mâu thuẫn?=>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.

- Giả thiết nghiên cứu: Phật giáo được truyền bá vào Nhật Bản từ gần 1500 trước và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống Nhật Bản từ trước đến hiện nay. Trong đó, Phật Địa Tạng xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm dân gian Nhật Bản, tôn tượng của ngài xuất hiện ở các chùa chiền và nghĩa trang, cũng như đường dẫn đến các thánh địa và ý nghĩa tôn giáo xoay quanh vị Bồ-tát này ở Nhật Bản được liên hệ với những vấn đề ý nghĩa nhất của sự hiện hữu con người: sinh sản và bảo vệ trẻ em. Vậy những thế hệ người Nhật Bản hiện nay hiểu biết và có suy nghĩ như thế nào về Phật Địa tạng, cũng như hình tượng của ngài xuất hiện trong văn hóa đại chúng Nhật Bản như thế nào, cần được làm rõ.
============================================================================================
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
nguyễn thị vân anh
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi đỗ văn duy thịnh » Thứ 3 08/10/19 11:01

Vân Anh ơi,
theo Kinh Địa Tạng thì ổng mới làm Bồ tát chứ chưa thành Phật, giờ để tiêu đề là "Phật Địa Tạng" có cái gì đó mới mới, ông Địa Tạng ổng hay phát nguyện như là "Địa ngục vị không thệ bất thành Phật, chúng sanh độ tận phương chứng Bồ đề" nên nhắc đến ổng thường người ta hay gọi "Bồ tát Địa Tạng", nên Anh có thể giải thích dùm nha.
còn "Trong đời sống người dân Nhật" không biết là Vân Anh sẽ làm về lĩnh vực nào của đời sống, hoặc là Văn hóa cúng bái, cuộc sống thường ngày, làm việc, hoặc giao tiếp trong đời sống, Hoặc về tư tưởng của Địa tạng???
RANDOM_AVATAR
đỗ văn duy thịnh
 
Bài viết: 34
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:36
Cảm ơn: 4 lần
Được cám ơn: 7 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi nguyễn thị vân anh » Thứ 3 08/10/19 11:43

Dạ, em cám ơn góp ý của thầy. Em sẽ xem lại tiêu đề.
Em định làm về văn hóa cúng bái, đời sống thường ngày và cũng tìm hiểu xem trong các loại hình nghệ thuật thì Bồ tát Địa tạng xuất hiện như thế nào ạ/
RANDOM_AVATAR
nguyễn thị vân anh
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi huongnguyenngocyen » Thứ 3 08/10/19 12:14

Chào Vân Anh,
Nếu mở đầu tên đề tài là "Phật Địa Tạng" nghĩa là Vân Anh muốn nói về một vị Phật trong rất nhiều vị Phật, phải không?
1.phân tích cấu trúc ngữ pháp
- Cụm từ trung tâm:<Phật Địa Tạng>
- Cụm từ định tố: <trong đời sống người dân Nhật> <hiện nay>
2.Sơ đồ các khái niệm:
- Cấp zero: Phật
- Đối tượng : Phật Địa tạng, Phật Quan Âm...

Hương có mấy ý, Vân Anh xem hợp lý không nhé!
Hình đại diện của thành viên
huongnguyenngocyen
 
Bài viết: 18
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 11:59
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 4 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi Văn Thị Hạnh Dung » Thứ 3 08/10/19 12:26

Em xin chào chị Vân Anh ạ,
Em thấy trong tên đề tài chị có cụm từ : trong đời sống" nhưng chị không phân tích cụm từ này ạ. Em nghĩ cụm từ "trong đời sống" là không gian nghiên cứu ạ. Đây là ý kiến cá nhân của em thôi ạ. Em cảm ơn chị Vân Anh nhiều ạ.
RANDOM_AVATAR
Văn Thị Hạnh Dung
 
Bài viết: 48
Ngày tham gia: Thứ 2 30/09/19 14:54
Cảm ơn: 14 lần
Được cám ơn: 21 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi Nguyen Thi Xuan Lan » Thứ 3 08/10/19 13:25

Chào Vân Anh!
Chị có xem phần đối tượng nghiên cứu và cụm từ trung tâm, cụm từ định tố trong đề tài của em.
Theo như thầy có giải thích, đối tượng nghiên cứu là cụm từ trung tâm.
Nên em xem lại thử phần cụm từ trung tâm, cụm từ định tố và đối tượng nghiên cứu.
Chúc em làm bài tốt!
RANDOM_AVATAR
Nguyen Thi Xuan Lan
 
Bài viết: 54
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:57
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 10 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi Lê Truyến » Thứ 5 10/10/19 7:08

Chào Vân Anh!
Mình thấy nghiên cứu phật giáo thường thiên về các khía cạnh như "ảnh hưởng", "tư tưởng"...
Không biết là đề tài này của Vân Anh nghiên cứu về lĩnh vực nào ha?
Mình nghe "Phật địa tạng" rất lạ luôn :D
Hy vọng sẽ được hiểu biết thêm qua đề tài của bạn :D
RANDOM_AVATAR
Lê Truyến
 
Bài viết: 47
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 10:54
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 3 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi nguyễn thị vân anh » Chủ nhật 13/10/19 23:06

nguyễn thị vân anh đã viết:Đề tài: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Giảng viên: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Lớp Châu Á học 2018-2
MSHV: 18831060110
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài Thực Hành 1: Phân tích tên đề tài
Tên đề tài: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY
1.Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa
Cụm từ trung tâm: Phật
Cụm từ định tố: Phật Địa tạng
2.Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phật Địa tạng
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể : người dân Nhật Bản
+ Giới hạn thời gian: hiện nay
3. Lập sơ đồ cấp hệ của các khái niệm:


Hình ảnh

4. Xác định trọng tâm nghiên cứu
- Các cặp đối lập cơ bản:
+ Phật giáo >< Các tôn giáo khác =>Rõ ràng, ít mâu thuẫn.
+ Nhật Bản >< Việt Nam=> Rõ ràng, ít mâu thuẫn
+ Truyền thống >< Hiện đại=>Không rõ ràng, mâu thuẫn?=>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.
+ Người trẻ >< Người già và trung niên Nhật Bản =>Không rõ ràng, mâu thuẫn?=>Vấn đề cần đi sâu nghiên cứu.

- Giả thiết nghiên cứu: Phật giáo được truyền bá vào Nhật Bản từ gần 1500 trước và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống Nhật Bản từ trước đến hiện nay. Trong đó, Phật Địa Tạng xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm dân gian Nhật Bản, tôn tượng của ngài xuất hiện ở các chùa chiền và nghĩa trang, cũng như đường dẫn đến các thánh địa và ý nghĩa tôn giáo xoay quanh vị Bồ-tát này ở Nhật Bản được liên hệ với những vấn đề ý nghĩa nhất của sự hiện hữu con người: sinh sản và bảo vệ trẻ em. Vậy những thế hệ người Nhật Bản hiện nay hiểu biết và có suy nghĩ như thế nào về Phật Địa tạng, cũng như hình tượng của ngài xuất hiện trong văn hóa đại chúng Nhật Bản như thế nào, cần được làm rõ.

Bài thực hành 2: Lập đề cương chi tiết
Tên đề tài:BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
- Phật giáo được truyền bá vào Nhật Bản từ gần 1500 trước và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống Nhật Bản từ trước đến hiện nay. Trong đó, Bồ tát Địa Tạng xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm dân gian Nhật Bản, tôn tượng của ngài xuất hiện ở các chùa chiền và nghĩa trang, cũng như đường dẫn đến các thánh địa. Ý nghĩa tôn giáo xoay quanh vị Bồ-tát này ở Nhật Bản được liên hệ với những vấn đề ý nghĩa nhất của sự hiện hữu con người: sinh sản và bảo vệ trẻ em.
-Bồ tát Địa tạng có mặt trong Phật giáo các nước, tuy nhiên, ở mỗi nước, hình ảnh Bồ tát lại mang một ý nghĩa riêng, và có lẽ ít người Việt Nam hiểu được điều này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ thêm về một vị Bồ tát trong Phật giáo.
- Hiểu được tầm ảnh hưởng của vị Bồ tát này trong đời sống người Nhật Bản.
- Hiểu được ý nghĩa của hình tượng của Bồ tát trong văn hóa đại chúng: thơ ca, truyện dân gian...
3. Lịch sử vấn đề
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật…
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Bồ tát Địa tạng
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể: Người Nhật
+ Giới hạn thời gian: Từ khi hình ảnh Bồ Tát Địa tạng xuất hiện ở Nhật Bản đến nay.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Về khoa học: hệ thống hóa những ảnh hưởng của hình tượng Bồ tát Địa tạng vào đời sống văn hóa của người Nhật Bản
- Về thực tiễn: tập hợp các tác phẩm có dấu ấn Bồ tát Địa tạng trong truyện dân gian và ý nghĩa của Bồ tát trong đời sống người Nhật Bản.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh - loại hình: nghiên cứu cơ sở hình thành và đặc điểm.
- Phương pháp hệ thống: sưu tằm tư liệu đa ngành, định vị đối tượng nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu và sắp xếp tư liệu nghiên cứu.
- Thao tác phân tích và tổng hợp: phân tích đối tượng nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau và tổng hợp những vấn đề được bàn luận đến trong luận vấn dưới dạng các tiểu kết.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn dự kiến gồm ba chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Phật giáo Nhật Bản
Chương 2: Bồ tát Địa tạng trong văn hóa nhận thức của người Nhật
Chương 3: Hình ảnh Bồ tát Địa tạng trong văn hóa dân gian và văn hóa đại chúng


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO NHẬT BẢN
1. Các khái niệm
1.1. Phật giáo
1.2. Lịch sử Phật giáo Nhật Bản
1.3. Tịnh độ tông Nhật Bản

Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NHẬT
2.1 Khái niệm Bồ tát Địa tạng
2.2. Bồ Tát Địa tạng Nhật Bản
2.3. Ý nghĩa của hình tượng Bồ tát Địa tạng trong lịch sử Nhật Bản
2.4. Bồ tát Địa tạng trong tư tưởng người Nhật hiện nay
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3:HÌNH ẢNH BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG
3.1. Trong truyền dân gian
3.2. Trong thơ ca văn học
3.3. Trong sinh hoạt cộng đồng
3.4. Trong truyện tranh, phim ảnh
3.5 Trong âm nhạc
Tiểu kết chương 3


KẾT LUẬN
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
============================================================================================
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
nguyễn thị vân anh
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi nguyễn thị vân anh » Chủ nhật 13/10/19 23:13

Đề tài: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Giảng viên: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM
Học viên: Nguyễn Thị Vân Anh
Lớp Châu Á học 2018-2
MSHV: 18831060110

====================================================
Bài thực hành 2: Lập đề cương chi tiết
Tên đề tài:BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
- Phật giáo được truyền bá vào Nhật Bản từ gần 1500 trước và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống Nhật Bản từ trước đến hiện nay. Trong đó, Bồ tát Địa Tạng xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm dân gian Nhật Bản, tôn tượng của ngài xuất hiện ở các chùa chiền và nghĩa trang, cũng như đường dẫn đến các thánh địa. Ý nghĩa tôn giáo xoay quanh vị Bồ-tát này ở Nhật Bản được liên hệ với những vấn đề ý nghĩa nhất của sự hiện hữu con người: sinh sản và bảo vệ trẻ em.
-Bồ tát Địa tạng có mặt trong Phật giáo các nước, tuy nhiên, ở mỗi nước, hình ảnh Bồ tát lại mang một ý nghĩa riêng, và có lẽ ít người Việt Nam hiểu được điều này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ thêm về một vị Bồ tát trong Phật giáo.
- Hiểu được tầm ảnh hưởng của vị Bồ tát này trong đời sống người Nhật Bản.
- Hiểu được ý nghĩa của hình tượng của Bồ tát trong văn hóa đại chúng: thơ ca, truyện dân gian...
3. Lịch sử vấn đề
- Tiếng Việt…
- Tiếng Anh…
- Tiếng Nhật…
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Bồ tát Địa tạng
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn không gian: Nhật Bản
+ Giới hạn chủ thể: Người Nhật
+ Giới hạn thời gian: Từ khi hình ảnh Bồ Tát Địa tạng xuất hiện ở Nhật Bản đến nay.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Về khoa học: hệ thống hóa những ảnh hưởng của hình tượng Bồ tát Địa tạng vào đời sống văn hóa của người Nhật Bản
- Về thực tiễn: tập hợp các tác phẩm có dấu ấn Bồ tát Địa tạng trong truyện dân gian và ý nghĩa của Bồ tát trong đời sống người Nhật Bản.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp so sánh - loại hình: nghiên cứu cơ sở hình thành và đặc điểm.
- Phương pháp hệ thống: sưu tằm tư liệu đa ngành, định vị đối tượng nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu và sắp xếp tư liệu nghiên cứu.
- Thao tác phân tích và tổng hợp: phân tích đối tượng nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau và tổng hợp những vấn đề được bàn luận đến trong luận vấn dưới dạng các tiểu kết.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn dự kiến gồm ba chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Phật giáo Nhật Bản
Chương 2: Bồ tát Địa tạng trong văn hóa nhận thức của người Nhật
Chương 3: Hình ảnh Bồ tát Địa tạng trong văn hóa dân gian và văn hóa đại chúng


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO NHẬT BẢN
1. Các khái niệm
1.1. Phật giáo
1.2. Lịch sử Phật giáo Nhật Bản
1.3. Tịnh độ tông Nhật Bản

Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NHẬT
2.1 Khái niệm Bồ tát Địa tạng
2.2. Bồ Tát Địa tạng Nhật Bản
2.3. Ý nghĩa của hình tượng Bồ tát Địa tạng trong lịch sử Nhật Bản
2.4. Bồ tát Địa tạng trong tư tưởng người Nhật hiện nay
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3:HÌNH ẢNH BỒ TÁT ĐỊA TẠNG TRONG VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG
3.1. Trong truyền dân gian
3.2. Trong thơ ca văn học
3.3. Trong sinh hoạt cộng đồng
3.4. Trong truyện tranh, phim ảnh
3.5 Trong âm nhạc
Tiểu kết chương 3


KẾT LUẬN
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN
============================================================================================
Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các anh chị để bài được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
RANDOM_AVATAR
nguyễn thị vân anh
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Re: PHẬT ĐỊA TẠNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NHẬT BẢN HIỆN NAY

Gửi bàigửi bởi nguyễn thị vân anh » Thứ 4 16/10/19 9:28

Lê Truyến đã viết:Chào Vân Anh!
Mình thấy nghiên cứu phật giáo thường thiên về các khía cạnh như "ảnh hưởng", "tư tưởng"...
Không biết là đề tài này của Vân Anh nghiên cứu về lĩnh vực nào ha?
Mình nghe "Phật địa tạng" rất lạ luôn :D
Hy vọng sẽ được hiểu biết thêm qua đề tài của bạn :D



Dạ, em cám ơn chị. Em có hướng nghiên cứu thiên về ảnh hưởng của Bồ tát địa tạng trong đời sống người Nhật chị ạ.
Địa tạng tiếng Nhật là jizou 地蔵 xuất hiện nhiều trong truyện dân gian và mang ý nghĩa bảo về trẻ em chị ạ.
RANDOM_AVATAR
nguyễn thị vân anh
 
Bài viết: 11
Ngày tham gia: Thứ 3 24/09/19 13:46
Cảm ơn: 0 lần
Được cám ơn: 2 lần

Trang kế tiếp

Quay về Phương pháp học tập và nghiên cứu VHH

Ai đang trực tuyến?

Đang xem chuyên mục này: Không có thành viên nào đang trực tuyến185 khách

cron